Chỉ 100m2 nuôi sâu Canxi mỗi ngày xử lý được cả 1 tấn rác hữu cơ
Nguyễn Xuân Trường ( huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã có ý tưởng táo bạo khi dùng ấu trùng “ ruồi lính đen” (còn có tên gọi khác là sâu Canxi) để biến rác hữu cơ thành phân vi sinh để kinh doanh.
Các sản phẩm phân bón từ sâu Canxi còn giúp tăng thêm độ phi nhiêu, màu mỡ, độ tơi xốp cho đất, tạo môi trường tốt cho các vi sinh vật có lợi trong đất.
Gặp Nguyễn Xuân Trường vào đợt tập huấn khởi nghiệp của thanh niên các tỉnh, thành phía Bắc, diễn ra tại Hà Giang vào đầu tháng 8, khi giới thiệu dự án khởi nghiệp với cái tên rất lạ: Sâu Canxi. Lạ là vì tên dự án dễ liên tưởng đến loại sinh vật thường gây hại cho cây trồng.
Trường chia sẻ rằng cuộc sống của gia đình khó khăn. Khi đang mài đũng quần trên ghế của giảng đường ĐH Tự nhiên Hà Nội, Trường làm nhiều nghề để có thêm thu nhập và tích luỹ kinh nghiệm sống, đặc biệt là tìm được việc gì đó phù hợp với bản thân. Năm 2017, Trường nuôi trùn quế để bán phân. Cách đây nửa năm, Trường còn chuyển sang nghiên cứu sâu Canxi, vì giá trị gia tăng từ nguồn rác thải của con người rất lớn. Vừa kiếm được tiền, vừa giúp chuyện xử lý rác thải sinh hoạt.
Lời giải từ một hộ nuôi heo
Tưởng rằng ý tưởng mới sẽ tan biến khi vốn và chi phí quá sức của một chàng trai muốn lập nghiệp, tình cờ, Trường được bạn bè cho biết, một hộ dân ở tỉnh Hà Nam “nuôi heo bằng ấu trùng”. Trường tìm đến tham quan. Theo đó, người chăn nuôi heo dùng thức ăn thừa, phụ phẩm nông nghiệp để nuôi ấu trùng. Sau đó, cho heo ăn các ấu trùng trưởng thành.
Bắt tay vào nghiên cứu, Trường nhận ra, ruồi lính đen là côn trùng được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng để phân huỷ rác hữu cơ hiệu quả. Bản thân ruồi lính đen trưởng thành và ấu trùng của chúng đều không mang mầm bệnh, do vậy, chúng không truyền bệnh cho người và vật nuôi. Sâu Canxi là một kẻ phàm ăn nhất trong thế giới tự nhiên, chúng giúp loại bỏ mùi hôi thối của các chất thải hữu cơ. Một số nghiên cứu cho kết quả rằng, chỉ bằng phương pháp ăn và tiêu hoá, sâu Canxi có thể làm giảm đến 90% lượng chất thải cũng như các mầm bệnh.
Sâu Canxi sẽ tiết ra enzyme để phân huỷ rác trước khi rác phát sinh mùi hôi. Chính vì vậy, các sinh vật yếm khí sẽ không có điều kiện hoạt động. Thành phần dinh dưỡng trong sâu Canxi trước giai đoạn hoá nhộng rất phong phú. Qua mẫu xét nghiệm, trong mẫu sâu Canxi dạng sấy khô có chứa 43 – 51% lượng protein, 15 – 18% chất béo, 2,8 – 6,2% canxi, 1 – 1,2% phốtpho.
Video đang HOT
Anh Nguyễn Xuân Trường
Dám nghĩ dám làm
Từ những thông tin có được, Trường quyết định khởi nghiệp bằng việc vay mượn 20 triệu đồng mua con giống, dụng cụ, thiết bị phục vụ nuôi sâu Canxi. Đến nay, chàng thanh niên này đã có được trại nuôi sâu Canxi rộng 100m2, mỗi ngày xử lý ít nhất 1 tấn rác hữu cơ.
Hiện Trường đã sản xuất được các dòng sản phẩm như sâu Canxi tươi và phơi khô, cung cấp cho các trang trại chăn nuôi. Trong khi đó, dịch của sâu Canxi được Trường dùng chung với men, enzyme để phân huỷ rác thành phân bón vi sinh, cung cấp cho dân sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, Trường này còn sáng tạo, chế ra những sản phẩm tiện dụng như phơi khô, nghiền nát rồi ép ấu trùng thành dạng cám viên, cung cấp cho các trang trại nuôi lợn, gà và vựa buôn bán chim, cá cảnh.
Trường chia sẻ: “Hiện nay, việc nuôi sâu Canxi trở thành niềm đam mê, cùng với trùn quế. Tuy nhiên, hiệu quả từ sâu Canxi cao hơn nhiều lần so với trùn. Với quy mô hiện nay, mục tiêu hiện tại là giải quyết lượng rác thải tại hai xã Đại Thành và Tân Phú (Quốc Oai, Hà Nội), sau đó sẽ mở ra những địa phương khác. Sản phẩm từ sâu Canxi là hữu cơ hoàn toàn. Thành phân nguyên liệu chính là sâu Canxi, trộn thêm ngũ cốc, chất xơ từ phụ phẩm nông nghiệp nên có dinh dưỡng cao, vật nuôi có sức đề kháng tốt, cây trồng dễ hấp thu.
Trường cho biết thêm, các sản phẩm phân bón từ sâu Canxi còn giúp tăng thêm độ phi nhiêu, màu mỡ, độ tơi xốp cho đất, tạo môi trường tốt cho các vi sinh vật có lợi trong đất. Ngoài các loại thức ăn thừa, phế phẩm nông nghiệp, sâu Canxi còn xử lý được các loại rác bã chè, bã cà phê, bìa carton, lá cây, các loại hoa rụng…
Nói về kế hoạch của mình, Trường cho biết, việc kinh doanh mới bắt đầu nhưng đã có thị trường, đầu ra ổn định. Đến cuối năm 2018, trang trại dự kiến sẽ mở rộng lên thành 300m2 để tăng năng suất, giải quyết được vấn đề rác thải hữu cơ, nhất là lượng phế phẩm nông nghiệp tại hai chợ đầu mối nông sản ở địa phương. Bên cạnh đó, Trường sẽ thực hiện mô hình chăn nuôi khép kín, tạo điều kiện để người dân, chủ các trại nuôi tham quan và cung cấp cho thị trường những sản phẩm chất lượng, an toàn.
Theo ban tổ chức tại cuộc thi dự án khởi nghiệp nông nghiệp lần 4 do trung tâm BSA tổ chức sắp tới, dự án sâu Canxi của Trường sẽ là một trong những ứng viên nặng ký cho ngôi vị quán quân.
Theo Anh Tuấn (TGTT)
2 lần bỏ giảng đường, 9X thành công nhờ nuôi giun quế
Tưng 2 lân tư bo giang đương Cao đẳng, Đại học va 2 lân làm ăn thât bai, chang trai 9X Nguyên Xuân Trương, xã Thọ An, huyện Đan Phượng (Hà Nội) vân không ngưng vươn lên, thanh công vơi mô hinh nuôi giun quê tư phân bo.
2 lân bo hoc, khơi nghiêp vơi sô vôn âm
Năm 2009, Nguyễn Xuân Trường (SN 1991) đỗ vào khoa Vât ly, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội). Tuy nhiên, chi sau 1 thang chang trai tre nhân ra đây không phai nganh hoc ma minh yêu thich nên đa chuyên sang hoc trường Cao đẳng Y tế Hà Đông vơi ươc mơ đươc cưu chưa ngươi bênh.
Theo hoc nganh y đươc hơn 2 năm, đên khi gân cham tay vao tâm băng tôt nghiêp, Trường lai quyêt đinh rơi giang đương lân nưa, thư sưc ơ cac linh vưc khac nhau như môi giới bât đông san, kinh doanh, ban hang... nhưng công viêc du không đung sơ trương nhưng đa giup môt ngươi tre như anh thu lai không it bai hoc quy bau.
Nguyễn Xuân Trường đang tưới phân cho giun trong trang trại ở huyện Đan Phương, Ha Nôi.
Năm 2016, trông rau trên ban công, sân thương trơ thanh xu hương nơ rô ơ cac thanh phô lơn. Năm băt đươc nhu câu đo, Trương manh dan khơi nghiêp vơi dich vu cung cấp giông cây, chậu va phân bon, đông thơi vận chuyển, lăp đăt tân nha cho khach hang. Vơi sư nhanh chong va tiên lơi, mô hinh kinh doanh cua anh thu hut kha đông khach hang vao thơi điêm đo. Nhưng rôi thi trương dân ha nhiêt, cung vơi biên cô cua gia đinh nên chi sau môt thơi gian, Trương quyêt đinh dưng lai.
Tơi đầu năm 2017, Trường vay vốn ngân hàng để khởi nghiệp lần thứ 2 với gần 2.000m2 rau hữu cơ. Bo ra nhiêu công sưc nhưng lai chưa năm vưng ky thuât, anh nhân trai đăng sau nưa năm bơi rau sinh trương kem, không cho năng suât, chât lương như mong đơi. Lân nay, Trương gánh khoản lỗ hơn 100 triệu đồng.
Thành công với mô hình nuôi giun quế
Thât bai va kho khăn cư tiêp nôi nhau, nhưng tinh thân lac quan cua chang trai tre vân không bao giơ tăt. Trương kê: Du sao trong cai rui cung co cai may, qua qua trinh lam nông nghiêp hưu cơ, tôi phat hiên ra con giun quê co nhiêu ich lơi, kha dê nuôi, thi trương tiêu thu lai rông mơ nên hoan toan co thê lam đươc.
Rut kinh nghiêm tư lân khơi nghiêp trươc, ngoai tìm hiểu kỹ thuật nuôi giun quế trên mạng, Trương lang thang khăp cac tinh Lao Cai, Phu Tho, Vinh Phuc, Thai Binh... thăm tơi hơn 20 trang trại nuôi giun đê hoc hoi kinh nghiêm thưc tê.
Không co vôn, Trương băt tay vao nuôi giun tai nha vơi diên tich von ven 10m2 va tich cưc giơi thiêu san phâm trên cac diên đan mang xa hôi. Nhơ vây, chưa đây 2 thang sau anh đa co nhưng khach hang đâu tiên, co khoan thu nhâp đê xoay vong vôn, mơ rông quy mô trang trai.
Giun trưởng thành sau 45 ngày nên thu hôi vôn nhanh. Giun sinh khôi đê lam giông, giun tinh co thê lam thưc ăn trong chăn nuôi, phân va dich giun cung câp dôi dao chât dinh dương cho cây trông.
Đên nay, sau hơn một năm găn bo vơi giun quê, Trương nhân không it đơn hang lên tơi hang chuc tân, diện tích trang trại từ 10m2 đã phat triên lên đến hơn 500m2. Vơi tên thương hiệu Giun quế Hà Tây, Trường con tạo kênh Youtube va Facebook vơi hang ngan lươt theo doi đê thu hut khach hang, đông thơi chia sẻ kỹ thuật nuôi giun với mọi người.
Anh Trương cho biêt, nuôi giun quê không đoi hoi sô vôn lơn hay ky thuât phưc tap. Môi ngay, ngươi nuôi chi cân cho giun ăn môt lân vao buôi sang ; đê phong bênh, chi cân kiêm soat tôt nguôn thưc ăn không nhiêm hoa chât, tôn dư muôi, vôi dê lam giun chương bung, tim tai... ngoai ra không cân sư dung bât cư loai thuôc thu y nao.
Đê tiêt kiêm chi phi, tôi sư dung nên đât, tre va bat đê lam trai, tân dung phân bo miên phi tư cac trang trai, rau cu vưt đi ơ chơ lam thưc ăn nuôi giun. Ngoai ra, do giun chi ưa mưc nhiêt tư 23-30C nên tôi trông thêm gian bâu, bi va phun sương trên mai đê ha nhiêt cho giun trong nhưng ngay năng nong - Trường chia sẻ.
Nhiêu khach hang ơ Ha Nôi va cac tinh lân cân tim đên trai giun cua Trương đê mua con giông va hoc hoi kinh nghiêm.
Hiên nay, Trương đa sơ hưu 2 trai giun tai xa Đai Thanh, huyên Quôc Oai va xa Tho An, huyên Đan Phương, Ha Nôi. Do cung chưa đu câu, anh đang tiêp tuc nhân rộng mô hình nuôi giun quế va nghiên cứu nuôi thêm ruồi lính đen để cung câp nguôn thưc ăn sach, xử lý rác thải trong chăn nuôi, bao vê môi trương.
Trai qua không it kho khăn, vơi sư chăm chi va không ngai tim hương đi riêng đê phat triên kinh tê, Nguyên Xuân Trương đa bươc đâu thu đươc thanh công tư mô hinh nuôi giun quê. Vơi gia ban ôn đinh gia 15.000 đông/kg giun sinh khối, 70.000 đông/kg giun tinh, 3.500 đông/kg dịch giun... môi năm chang trai 9x nay thu vê khoang 400 triêu đông.
Ước mơ bao năm qua của Trương là mở bênh viện cứu người. Du không theo nghê y nhưng chang trai tre vân tâm niêm, công việc minh đang làm giup tao ra nguồn thức ăn sạch cho đông - thưc vât, gop phân xư ly rac, lam cho trai đât sach hơn cung là môt cach giúp mọi người phong bênh va sông khoe manh hơn.
Theo Danviet
Vụ trưởng đồn công an vào nhà nghỉ với vợ người khác:'Bị bắt vào' Thông tin mới nhất về vụ trưởng đồn công an vào nhà nghỉ với vợ người khác, ông D cho biết, khi mới nằm được 1 lúc thì có người đạp cửa vào bắt ông cùng chị T. đang ở trong nhà nghỉ. Theo thông tin mới nhất liên quan đến vụ cán bộ Công an huyện vào nhà nghỉ với vợ người,...