Chất lượng kém, siêu xe 400.000 USD bị ngôi sao quần vợt trả lại hãng
Siêu xe có giá tới 400.000 USD, tuy nhiên, chất lượng lại tồi tệ đã khiến ngôi sao quần vợt phải trả lại xe, đòi hoàn lại tiền. Ba năm sau, mẫu siêu xe này phá sản, phải ngừng sản xuất.
Đó là câu chuyện của mẫu siêu xe Vector W8 ra đời năm 1990 và phải bị khai tử năm 1993. Đây là một trong 14 mẫu xe kể từ thập niên 90 của thể kỷ trước cho đến nay đã sớm phá sản vì chất lượng kém, bị khách hàng quay lưng.
Dưới đây là phần cuối điểm danh những xế hộp “bom xịt” của làng xe thế giới do trang Autocar đánh giá.
Ford Escort (1990)
Ford Escort thât bai vi gia cao, trang bi ngheo nan. Anh: Autocar
Khi Ford Escort thê hê 5 ra măt vao năm 1990, chiêc xe nay đã đươc hang Ford phân phôi trên toàn cầu. Tuy nhiên không giông như nhưng bâc đan anh, chiếc Escort mới co thiêt kê bê ngoai thiêu điêm nhân, được định giá quá cao và trang bi ngheo nan.
Mâu xe nay không đươc thi trương đon nhân va chi keo dai đươc 2 năm cho đên khi bi dưng san xuât.
Phai đên năm 1998, hang Ford mơi co thê lây lai tên tuôi đa mât qua mâu xe Ford Focus danh tiêng.
Vector W8 (1990)
Vector W8, siêu xe 400.000 USD nhưng chât lương thâp. Anh: Autocar
Vector W8 là mâu xe thể thao được chê tao bởi hang ô tô Mỹ Vector Aeromotive Corporation từ năm 1990 đến năm 1993. Măc du co gia lên tơi 400.000 USD nhưng chât lương cua chiêc xe nay lai không hê đang tin cây.
Năm 1991, ngôi sao quần vợt Andre Agassi đa quyêt tra lai chiêc xe Vector W8 mơi mua va đoi hoàn tiền sau khi chiêc xe nay găp lôi qua nhiêt ơ hê thông xa. Cung trong năm đo, tap chi xe hơi uy tin Car and Driver cung không thê thưc hiên đươc bai đanh gia xe Vector W8 do ca 3 mâu thư nghiêm bi găp truc trăc.
Trươc nhưng đanh gia tiêu cưc tư phia truyên thông, hang Vector Aeromotive Corporation đanh phai tam dưng san xuât mâu xe nay vao năm 1993.
Nissan Serena (1992)
Nissan Serena bi chê tơi ta vi co tôc đô rua bo. Anh: Autocar
Xe đa dung MPV đã trở thành xu hương dân đâu thi trương xe trong suốt những năm 90. Tuy nhiên không phai chiêc MPV nao cung thanh công va đươc sư đon nhân tư khach hang. Ly do chiêc Nissan Serena thât bai bơi vi no co thiêt kê mơ nhat cung vơi đông cơ hiêu suât vô cung thâp.
Chiêc xe nay phai mât 35 giây đê tăng tôc tư 0-100 km/h va vân tôc tôi đa cung chi 130 km/h.
Cadillac Seville (1997)
GM vân tiêp tuc lăp lai sai lâm vơi mâu xe Cadillac Seville. Anh: Autocar
Mâu Cadillac Seville thê hê thư 5 ra măt thi trương vao năm 1997. Khi đo tât ca cac hang xe khac đêu hiêu răng cân chăm chut đâu tư tông thê vao san phâm tư ngoai thât, nôi thât đên cac tinh năng tiên nghi mơi co thê nhân đươc sư ung hô cua khach hang.
Tuy nhiên, GM đã tim cach cắt giảm chi phí san xuât để tăng lợi nhuận. Va điêu tât yêu la ngươi sư dung đa nhanh chong nhân ra chiêc xe co chât lương dươi mưc trung binh va quay lưng vơi no.
Jaguar S-Type (1999)
Jaguar S-Type co kiêu dang thiêt kê qua lôi thơi. Anh: Autocar
Video đang HOT
Vao nhưng năm 90, hang xe sang Jaguar đa phai trai qua giai đoan kho khăn khi cac mâu xe cua công ty san xuât ra luôn bi ngươi tiêu dung đanh gia thâp. Điêu nay đoi hoi Jaguar phai tư lam mơi minh, thay vi tiêp tuc sư dung kiêu thiêt kê cu ma khach hang đa ngan tân cô.
Tuy nhiên, trai vơi mong đơi cua ngươi hâm mô, ban lanh đao Jaguar vân tiêp tuc tung ra mâu S-Type, co thiêt kê va cach đăt tên đa lac hâu vai chuc năm.
Phải đợi đến năm 2008, hang xe nay mơi thât sư tao ra đươc sư đôt pha với dong xe XF thế hệ mơi.
Jaguar X-Type (2001)
Jaguar X-Type tiêp tuc lăp lai sai lâm cua S-Type. Anh: Autocar
Sau khi ban ra mâu Jaguar S-Type vơi kiêu dang cô lô đươc 2 năm, Jaguar tiêp tuc “bôn cu soan lai” khi ra măt dong xe sedan cơ nho Jaguar X-Type.
Đươc san xuât dưa trên khung gâm cơ sơ cua chiêc Ford Mondeo, hang Jaguar ky vong se ban đươc 100.000 chiêc X-Types môi năm. Tuy nhiên, ngay ca trong khoang thơi gian ban hang chay nhât, doanh sô cua X-Types cung chi đat 50% ky vong.
Thiêt kê ngoai thât lac hâu, thiêu đô tin cây va đông cơ hao xăng la nhưng gi khach hang nhân xet vê mâu xe nay.
Lincoln Blackwood (2002)
Lincoln Blackwood bi chê vi không co ưu điêm gi cua dong xe ban tai. Anh: Autocar
Xe bán tải rất phổ biến ở Mỹ vì chúng đươc trang bi hệ dẫn động bốn bánh, khoảng sáng gầm lơn, có thể đi đươc trên nhiêu đia hinh kem kha năng chuyên chơ ân tương.
Nhưng chiêc Lincoln Blackwood lai hoan toan ngươc lai, mâu xe nay chỉ co dẫn động cầu sau, khoảng sáng gầm thâp, thung sau co năp đây nhưng lai khiên cho kha năng chơ hang bi giam đi đang kê.
Hang Lincoln chi san xuât mâu xe nay trong môt năm nhưng phải mất hai năm nữa để bán hết hang tôn.
Renault Avantime (2002)
Renault Avantime co thiêt kê đep nhưng chât lương hoan thiên kem. Anh: Autocar
Măc du đươc quang cao la môt mâu xe 4 chô sang trong nhưng thưc chât hang ghê sau cua Renault Avantime rât chât chôi.
Phân nôi thât bên trong xe co chât lương kem, trong khi xe co trong lương rât năng khiên no trơ nên i ach va hao xăng. Tuy y tương thiêt kê la rât tôt nhưng hang Renault đa đa không chu trong vao khâu hoan thiên chât lương san phâm khiên Avantime thât bai môt cach đang tiêc.
Rover CityRover (2003)
Rover CityRover, san phâm “treo đâu dê ban thit cho”. Anh: Autocar
Hang xe MG Rover đa tự đanh gia ho là một thương hiệu hạng sang tương đương vơi các thương hiệu cao cấp như BMW và Audi, hoặc chi it cung băng Volkswagen hoăc Volvo.
Đó là lý do tại sao hang xe nay cố gắng bán chiếc Rover CityRover, môt phiên ban cai tiên tư chiêc Tata Indica do Ân Đô san xuât cho những khach hang ở Anh. Có tin đồn rằng MG Rover đã mua Tata Indica với giá dươi 1000 Bang, sau đó cố gắng bán chúng với giá 7000 Bang trở lên.
Tât nhiên, chiên lươc nay đa không thê thanh công. Mâu xe nay bi ngưng san xuât vao năm 2005 cung vơi sư pha san cua công ty MG Rover.
Saturn Ion (2003)
Saturn Ion, gia re nhưng chât lương thua xa hang Nhât. Anh: Autocar
Mâu Saturn Ion đươc hang General Motors tung ra vào năm 1985, vơi sư mênh quan trong la canh tranh vơi cac mâu xe cơ nho, gia re đên tư Nhât Ban.
Yêu tô gia re đa đat đươc nhưng chât lương cua Saturn Ion lai thua xa hang Nhât.
Chiêc “sao Thô” cua GM bi đanh gia co thiêt kê không khoa hoc, kha năng điêu khiên kem. Ngoai ra, quy trinh san xuât cung găp lôi dây chuyên khiên cho GM phai tiên hanh hơn 10 đơt triêu hôi san phâm. Đây là một trong những lý do chính dẫn đến sự thât bai va dưng san xuât cua Saturn Ion vao năm 2010.
Subaru Tribeca (2006)
Subaru Tribeca bo lơ cơ hôi tai Anh vi chon nhâm đông cơ. Anh: Autocar
Subaru luôn la môt thương hiêu nho, it tiêng tăm tai thi trương xe Anh quôc. Nhưng vao giai đoan trao lưu xe SUV đang thinh hanh, đang le chiêc Subaru Tribeca cung đa tao đươc môt dâu ân đang kê.
Tuy nhiên, thi hiêu khach hang tai đây đang chuông đông cơ diesel ma hang xe Nhât Ban lai chi cung câp phiên ban đông cơ xăng 6 xi-lanh thăng ngôn nhiên liêu.
Dê hiêu, khach hang tai Anh đa không đê y mâu xe nay.
Ford Ecosport (2014)
Ford Ecosport bi đanh gia thâp vê thiêt kê. Anh: Autocar
Kể từ khi Mondeo xuất hiện vào năm 1993, hang xe Ford liên tuc tung ra cac mâu xe chât lương va đươc đanh gia cao .
Tuy nhiên, chiếc Ecosport 2014 lai la ngoai lê. Hê thông truyên đông cua xe hoat đông không mươt ma công vơi kêt câu khung gâm thô cưng lam hong ca danh tiêng ma Ford đa cô công xây dưng.
Alfa Romeo 4C (2013)
Alfa Romeo 4C vân con thiêu nhiêu thư đê trơ nên hoan hao. Anh: Autocar
Trong lich sư cua Alfa Romeo, hang xe nay đa co nhiêu lân bo lơ cơ hôi đang tiêc. Điên hinh trong sô đo phai kê đên la sư ra măt cua mâu Alfa Romeo 4C, một chiêc xe thể thao co thân vo bằng sợi carbon nguyên khôi với kiểu dáng tuyệt đẹp.
Tuy nhiên, hệ thống treo cua Alfa Romeo 4C lai không được tinh chinh chinh xac dân đên môt sô lôi kha năng xư ly. Đông thơi việc chỉ cung câp phiên ban số tự động cung lam cho nhưng ngươi yêu thich loai xe sô san thây nuôi tiêc.
2020 - năm mất mát của công nghiệp ôtô
Không một hoạt động sản xuất công nghiệp nào chịu tác động khủng khiếp như ngành này khi nền kinh tế sụp đổ bởi đại dịch Covid-19.
Doanh số bán xe giảm sút cũng là cú đánh chí mạng vào các ngành công nghiệp phụ trợ, không nhiều công ty có thể trụ vững trong thời gian qua. Sản xuất ôtô được coi là mối liên kết phức tạp nhất thế giới giữa công nghệ, thương mại và dịch vụ. Có rất ít hoạt động sản xuất được thực hiện bởi con người nào tác động mạnh mẽ lên xã hội và giao thương như công nghiệp ôtô. Chuỗi cung ứng sản xuất và kinh doanh xe hơi nằm trong số những tổ hợp đồ sộ nhất khi mà các hãng xe đã phải dành hàng thập kỷ để đa dạng hóa nguồn phụ tùng và phân bổ các nhà máy lắp ráp.
Những năm gần đây, số lượng xe hạng nhẹ toàn thế giới đạt đỉnh khoảng 70 triệu chiếc. Ví dụ năm 2018, trước khi Covid-19 xuất hiện, gần 79 triệu xe con và xe tải đến tay khách hàng. Trong 2019, con số ước tính thậm chí lên tới 80 triệu nhưng tình hình xấu đi trong quý cuối cùng khi đại dịch bùng phát ở Trung Quốc khiến kinh tế chững lại, chỉ 75 triệu xe được tiêu thụ.
Năm ngoái ngành công nghiệp ôtô ghi nhận mức doanh số kỷ lục 774 tỷ USD, thậm chí còn có thể lớn hơn nếu quý 4 không bị lao dốc. Châu Âu là thị trường lớn nhất với hơn 367 tỷ USD, chiếm 47%, đứng thứ hai là Bắc Mỹ giữ 28% và Châu Á ở mức 17,5%. Nhưng hiện tại đại dịch vẫn diễn ra dai dẳng (đặc biệt tại Mỹ và Nam Mỹ), sự suy thoái toàn cầu và mọi thứ đang dò dẫm trong bóng tối sẽ khiến các hãng xe khó có thể tránh được sự mất mát trong năm 2020.
Thị trường Mỹ lao dốc
Ôtô là hoạt động sản xuất lớn nhất tại Mỹ, chiếm 3% tổng sản phẩm quốc nội. Khoảng 17 triệu xe bán ra hàng năm, mặc dù doanh số xe con đi ngang suốt thập kỷ qua nhưng xe tải và các phương tiện nhẹ khác vẫn tăng trưởng.
Nhưng đại dịch (và cả chiến tranh thương mại) đã càn quét thị trường xe hơi Mỹ. Nửa đầu năm chứng kiến mức sụt giảm doanh số 23% so với cùng kỳ. Gần như không có hãng xe nào nằm ngoài xu hướng. Những cái tên lớn nhất như General Motors giảm 21,4%, Fiat Chrysler mất 25,8%, Ford 23,4%. Các nhà sản xuất nước ngoài cũng chẳng khấm khá hơn. Honda giảm 23,8%, Subaru 21,3% trong khi Nissan rơi tới 39,9% và Mitsubishi là 33%. Một vài hãng giữ được mức sụt giảm dưới 20% như Hyundai 18,4%, Kia 13,6%, Mazda may mắn chỉ mất 7%. Tesla là cái tên tích cực duy nhất, khi ngược dòng tăng 13,2%.
Hàng nghìn ôtô cho thuê bỏ hoang ở đảo Maui, bang Hawaii vì không có khách. Ảnh: Maui News
Tuy vậy những con số ở Mỹ chỉ là một phần của câu chuyện. Hầu như sự sụt giảm đang xảy ra trên toàn thế giới. Đại dịch lần này không giống những đợt gián đoạn khác trong quá khứ như khủng hoảng tài chính 2008-2009 hay động đất sóng thất ở Nhật Bản 2011, Covid-19 tác động lên cả nguồn cung và cầu. Hai yếu tố giáng đòn chí mạng không chỉ vào các quốc gia phát triển, các quốc gia mới nổi cũng chẳng phải ngoại lệ.
Các nước sản xuất ôtô bị buộc phải giảm sản lượng bởi cả hai lý do liên quan tới nguồn lao động phải ở nhà cũng như nhu cầu suy yếu từ phía khách hàng. Để trở lại quỹ đạo, giải quyết được hai vấn đề này sẽ tốn nhiều thời gian.
Bộ ba Detroit của Mỹ gồm GM, Fiat-Chrysler và Ford đã phải đóng cửa khoảng 8 tuần trong mùa xuân để thích ứng với lệnh phong tỏa trong đại dịch. Gần đây Ford đã tái khởi động để bù đắp cho nhu cầu dồn nén trong ngắn hạn nhưng một đợt bùng phát mới tại Michigan có thể khiến chính quyền áp đặt lại lệnh cách ly xã hội. Trong khi cả ba nhà sản xuất đã làm rất tốt việc thực thi các biện pháp an toàn, làn sóng Covid mới có thể gây nên những rạn nứt trầm trọng hơn nữa tại các nhà máy, điều có thể dễ dàng nhìn thấy trong tương lai gần.
Sự phức tạp trong thị trường xe hơi Mỹ
Trở lại năm 2018, thông tin lan tràn các mặt báo cho biết tổng thổng Trump đã có một cuộc thảo luận với đồng cấp Pháp Emmanuel Macron đối với các vấn đề thương mại với châu Âu. Căng thẳng có thể tiếp tục leo thang với chính sách cứng rắn từ Trump cho đến khi "không còn thấy chiếc Mercedes nào lăn bánh trên đại lộ số 5 ở New York."
Vấn đề trong tuyên bố của Trump là các hãng xe như Mercedes, Volkswagen, hay BMW có thể rất dễ dàng để thiết lập sản xuất tại Mỹ trong một nhà máy tại Nam Carolina, Alabama, Mississippi hay Tennessee. Trump muốn các hãng xe châu Âu ưu tiên sản xuất tại đất nước mình. Nhưng điều trớ trêu, các nhà máy lớn nhất của các hãng xe này không phải ở châu Âu, mà là đang trên đất Mỹ.
Ngay cả khi châu Âu xuất khẩu xe hơi sang Mỹ nhiều hơn bất kỳ khu vực nào thì ngay tại Mỹ, các hãng xe châu Âu cũng chiếm một phần lớn trong hoạt động sản xuất. Trở lại với những thống kê trước đại dịch trong năm 2018, nhóm này xuất xưởng tới 3 triệu xe hàng năm, tương đương 27% sản lượng sản xuất trên đất Mỹ. Thậm chí nếu không tính Fiat-Chrysler, họ vẫn lấp tới 15%. Và trong một sự trớ trêu khác của chiến tranh thương mại, 54% sản lượng của xe châu Âu sản xuất tại Mỹ xuất khẩu ra nước ngoài trong khi con số đó với các hãng của Mỹ chỉ là 23%.
Tất nhiên, không chỉ có các hãng châu Âu mới có nhà máy tại Mỹ. Hơn một thập kỷ qua, các hãng xe Nhật Bản và Hàn Quốc đã đầu tư lớn sản xuất ôtô tại Mỹ để đạt sự hiệu quả trong việc rút ngắn chuỗi cung ứng của họ tới các khách hàng tại đây.
Thỏa thuận thương mại Bắc Mỹ và ôtô
Có lẽ không có minh họa nào rõ nét hơn cho sự phức tạp của chuỗi cung ứng công nghiệp ôtô bằng mối trao đổi phụ tùng và sản xuất giữa Canada, Mỹ và Mexico. Dưới thỏa thuận NAFTA, Mexico nổi lên như một trung tâm phụ tùng, sản xuất hoặc lắp ráp. Tuy nhiên, khi công việc sản xuất mở rộng với sự tham gia của các công ty Nhật Bản, Hàn Quốc và châu Âu, mọi thứ lại khác.
Công nhân đeo khẩu trang làm việc tại nhà máy xe tải của Ford ở thành phố Dearborn, bang Michigan. Ảnh: Ford
Vào ngày 1/7/2020, thỏa thuận thương mại Bắc Mỹ USMCA thay thế cho NAFTA (vốn có hiệu lực từ năm 1994), và từ đây một giai đoạn kinh tế mới bắt đầu cho các nhà sản xuất ô tô Bắc Mỹ. Robert Lighthizer, đại diện Thương mại Mỹ, phác họa sự thay đổi cho việc sản xuất xe trong một tuyên bố mới, "thỏa thuận lịch sử này nâng mức yêu cầu tỷ lệ sản xuất tại Mỹ trong mỗi chiếc xe từ 62,5% theo NAFTA lên 75%. Điều này có nghĩa ít nhất 3/4 giá trị chiếc xe phải thuộc về nội địa hóa đối với ôtô và xe tải nếu muốn được hưởng ưu đãi thuế suất. Phần lớn xe con và xe tải bán ra tại Bắc Mỹ cũng sẽ được lắp ráp bởi các công nhân có mức thu nhập ít nhất 16 USD/giờ, giảm thiểu sự chênh lệch lương dẫn tới tình trạng thuê ngoài đối với lực lượng sản xuất Mỹ. Những điều khoản này là lý do chính giúp USMCA kì vọng tạo ra 76.000 việc làm mới chỉ riêng trong lĩnh vực ôtô 5 năm tới đây."
Nhưng đối với lời hứa hẹn mà USMCA dành cho ngành ôtô, vẫn có những trở ngại lớn để thỏa thuận có thể vượt qua - bắt nguồn từ phía Mexico. Kinh tế nước này đã thiệt hại trong suốt hai năm qua, đại dịch xuất hiện lại càng khoét sâu thêm nỗi đau vào công nghiệp ôtô của họ, vốn chiếm tới 3,6% GDP. Năm 2019, Mexico xuất xưởng 3,75 triệu xe, giảm hơn 4% so với 2018. Nhưng 2020 thảm kịch còn tồi tệ hơn thế. Tổng sản lượng đã giảm 29,3% xuống còn 238.946 xe trong tháng 6, riêng tháng 5 lao dốc tới 93,7%. Các nhà máy tại Mexico được kỳ vọng sẽ nối gót thủ phủ Detroid ở Mỹ để tăng tốc trở lại nhưng trong tình thế tác động bởi covid-19 hiện nay, sụt giảm sản xuất gần như không thể khác.
Thậm chí nếu sự phục hồi diễn ra vào nửa cuối 2020, thì vẫn còn đó rất nhiều dấu chấm hỏi đặt ra trong dài hạn tác động lên các điều khoản của USMCA. Chẳng hạn, với mức lương 16 USD/giờ (và các điều khoản lao động khác), liệu việc sản xuất có được chuyển từ Mexico trở lại Mỹ? Có thể có hoặc không. Như trường hợp của Toyota, họ xây dựng nhà máy ở Mexico vào năm 2015 để sản xuất mẫu bán tải Tacoma, có thể phải gánh chịu mức thuế suất 25% nếu không đáp ứng 40% điều khoảng lao động của USMCA. Nhưng cái giá cho việc chuyển đổi địa điểm nhà máy có vẻ vẫn đắt hơn so với lựa chọn ở lại Mexico và hoàn vốn đầu tư. Tuy nhiên, điều này có thể không đúng với GM - nhà sản xuất xe hơi nước ngoài lớn nhất tại Mexcico - họ có thể vẫn sẵn sàng trở về Mỹ (hoặc Canada) nếu các điều khoản đảm bảo có lợi cho sự chuyển dịch.
Khi nào thì phục hồi, vì sao?
Thượng nghị sĩ bang Michigan, Gary Peters nhấn mạnh trong cuộc phỏng vấn "Squawk Box" của kênh tài chính CNBC rằng "Công nghiệp ô tô như một cỗ máy tạo việc làm. Đó là một lực lượng to lớn trong nền kinh tế Mỹ. Ngành này càng trở lại nhanh chóng bao nhiêu thì nền kinh tế Mỹ phục hồi nhanh bấy nhiêu. Peters cũng không ngần ngại cho rằng quan điểm đó không chỉ đúng với nước Mỹ mà trên quy mô toàn cầu cũng như vậy.
Nhưng khi nào thì ngành công nghiệp này trở lại như trước? Đó là câu hỏi trị giá hàng tỷ USD tại mỗi phòng họp ban quản trị và mỗi ngóc ngách ở mọi hãng xe lúc này. Khi mà chẳng ai biết được phạm vi ảnh hưởng cuối cùng của đại dịch, việc tiên đoán thời điểm phục hồi và hình thái phục hồi sẽ ra sao là điều bất khả thi. Tuy nhiên, vẫn có một vài tín hiệu sớm.
Hyundai Motor dự báo thị trường ôtô toàn cầu sẽ không thể trở lại mức của 2019 cho tới tận 2023. Theo tính toán của Hyundai (với dữ liệu có đôi chút khác biệt với phần lớn dữ liệu dựa vào thị trường Mỹ) thì doanh số xe thương mại và xe con toàn cầu sẽ sụt giảm 20 triệu chiếc trong 2020. Hyundai cũng chỉ dám kỳ vọng kinh tế thế giới sẽ chỉ dần từng bước được hồi phục chậm chạm sau đại dịch chứ khó có thể bật lại nhanh chóng như một vài dự đoán.
Và tia hy vọng nào sẽ lóe lên cho sự trở lại? Nhiều người cho rằng nó sẽ bắt nguồn từ mảng xe điện với sự trỗi dậy của Tesla trong năm 2020 so với 2019. Và chắc chắn rằng, những khoản đầu từ đang xem xét không chỉ dành cho xe điện truyền thống mà còn có cả xe tải. Tesla hiện có Cybertruck, gần đây GM cũng tuyên bố họ sắp sửa tung ra chiếc xe bán tải điện vào năm tới cũng như hơn 20 mẫu chạy điện khác trong kế hoạch trước 2023.
Trong khi mọi dự đoán đều khó có thể đưa ra vào lúc này, đại dịch đang đẩy nhanh sự thay đổi. Ngành công nghiệp ôtô phải sẵn sàng để bước vào một chương hoàn toàn mới.
Doanh số bán ô tô tại Trung Quốc tăng hơn 16% Hiệp hội Các nhà Sản xuất ô tô Trung Quốc (CAAM) cho biết trong tháng Bảy, doanh số bán ô tô của Trung Quốc đã tăng 16,4% so với một năm trước lên 2,1 triệu chiếc. Một mẫu xe X7 của nhà sản xuất Trung Quốc Land Wind được giới thiệu tại Triển lãm công nghiệp ô tô Thượng Hải. Ảnh: AFP/TTXVN Theo...