Câu chuyện đằng sau dòng chữ “Thiết kế tại Mỹ, gia công tại Trung Quốc”
Nếu bạ từg theo dõi GenK trong thời gian gầ đây, bạ có thể đã đọc qua bài viết về “ Sự thật đằg sau nhữg thươg hiệu điệ tửổi tiếg “. Đại ý bài viết đó đề cập tới việc các thươg hiệu như Dell, HP… thực ra đều chỉ là “vỏ bọc” thươg hiệu trong khi sả phẩm của các hãg này thực ra đều do các ODM (hãg thiết kế gốc) thiết kế và chế tạo. Thậm chí 1 hãg lớ như Dell hầu như chỉ có mỗi 1 việc là lấy chiếc laptop đã được các ODM thiết kế, sả xuất và đóg gói sẵ, đưa sang Mỹ dá mác Dell và tiếp thịó ra thị trườg.
Và câu hỏi đặt ra ở đây là, vì sao Dell, HP lại chịu “phó mặc” hoà toà số phậ sả phẩm của mìh trong tay các ODM như vậy? Để trả lời câu hỏi này sẽ cầ nhữg lời giải thích rất dài dòg và khô khan, vì thế thay vào đó tôi sẽ kể cho bạ đọc 3 câu chuyệ sau đây. Mong rằg chúg có thể giúp bạ đọc hiểu ra phầ nào sự thực đằg sau quan hệ của các hãg sả xuất thiết bị mà chúg ta đã từg rất quen thuộc.
Câu chuyệ thứ 1: Apple
Có thểhì Apple hiệ nay, khôg ai tưởg tượg ra được rằg đã có thời Táo Khuyết “khố đố” tới mức gầ như phá sả. Sau khi sa thải Steve Jobs năm 1985, Apple lâm vào 1 thời kỳ xuốg dốc khôg phanh do sự lãh đạo quả lý yếu kém của ban điều hàh. Trong suốt hơ 10 năm trời, Apple khôg cho ra đời được 1 sả phẩm đág chú ýào, nhữg “bom tấ” của Apple như máy chụp ảh, PDA Newton… đều trở thàh “bom xịt” và làhữg thảm họa kinh doanh của Apple. Liê tục nhữg sả phẩm thất bại, hàg núi thiết bị tồ kho, khôg 1 nhà bá lẻào dám “ôm” hàg của Apple trong suốt nhiều năm trời dầ bào mò Táo Khuyết cả về vố lẫ nhâ lực. Apple của nhữg năm giữa thập niê 90 là 1 ng ty đang ngoắc ngoải chờ chết.
Apple từg sả xuất cả máy ảh nhưg rồi cũg thất bại thảm hại.
Và rồi, Steve Jobs trở về, kéo theo đó là hàg loạt nhâ sự mới được trọg dụg như Jonny Ive, thiết kế sư trưởg của Apple, Tim Cook, giám đốc tài chíh…. Khi Tim Cook nhậ nhiệm vụ tại Apple, ng việc đầu tiê mà ôg này nhậ được là tìm cách “thu vé” lại các nguồ vố vàhâ lực của 1 ng ty đang tan rã. Việc đầu tiê mà Tim Cook làm ở Apple là đóg cửa các nhà máy sả xuất của Apple. Ở thời điểm 1997, Apple hầu như tự sả xuất phầ lớ các thiết bị, linh kiệ sử dụg trong sả phẩm của mìh. Từhữg bo mạch điệ tử, bóg hìh CRT cho tới cả các thiết bịhỏhặt hơ như băg cassete, đĩa từ… Và việc lắp ráp các linh kiệ để trở thàh sả phẩm cuối cùg hoà toà do Apple đảm nhiệm. Kết quả của kiểu sả xuất này là hàg trăm nhà máy của Apple rải rác trê khắp thế giới, đi kèm với nó là hàg chục ngà nhâ ng chờ được trả lươg, hàg trăm triệu USD mỗi năm tiề vậ hàh, duy trì và bảo dưỡg các dây chuyề sả xuất và cò hàg trăm ngà thứ chi phí khôg tê khác dồ lê đôi vai vố đã quá yếu ớt của Táo Khuyết.
Tim Cook quyết địh vứt bỏ hoà toà khâu sả xuất này của Apple, đóg cửa các nhà máy và quay ra thuê các nhà thầu gia ng linh kiệ cho Apple theo thiết kế của Apple đặt hàg. Foxconn, Pegatron… trở thàh nhữg nghệhâ thực sự đằg sau iPhone, iPad, Macbook… Khi thuê 1 nhà thầu gia ng, Apple “trố” được các chi phí về dây chuyề thiết bị, nhà xưởg và tậ dụg được nguồ nhâ ng rẻ “như cho” của các nhà thầu châu Á. Kết quả, như chúg ta đều đã biết, Apple trở về từ cõi chết, chỉ sau hơ 10 năm ngắ ngủi đã từ bờ vực phá sả đi lê thàh ng ty có giá trị lớ nhất thế giới.
Video đang HOT
Nói như vậy để thấy rằg, nếu như các hãg khác khôg làm giốg như Apple, vẫ cố gắg duy trì 1 hệ thốg tự sả xuất và lắp ráp linh kiệ, thiết bị của riêg mìh thì hãg đó sẽ mất lợi thế cạh tranh. Dell và HP sẽ khôg thể sốg nổi nếu phải gáh thêm chi phíhà xưởg, thiết bị vàhâ ng để sả xuất ra nhữg chiếc Latitude hay Pavillion. Nếu thực sự các sả phẩm của Dell và HP do các hãg này tự sả xuất thì giá thàh của chúg sẽ bị đội lê rất nhiều, từ đó mất đi lợi thế cạh tranh trước nhữg ng ty thuê lại nhà thầu gia ng như Apple. Kết quả là dù muố dù khôg, để tồ tại được, Dell, HP phải chọ cách thuêhà thầu gia ng để tối giả chi phí đặt lê vai mìh, và từ đó tối ưu hóa lợi nhuậ.
Câu chuyệ thứ 2: Dell và ASUS
Cách đây mới chỉ gầ 1 thập kỷ, cái tê ASUS cò rất xa lạ với người tiêu dùg đồ điệ tử trê toà thế giới. Nhữg sả phẩm của ASUSTeK sả xuất ra chỉ gói gọ trong các thàh phầ cực nhỏ của máy tíh như vài chiếc IC, dăm ba cái tụ… nói chung làhữg thàh phầ nằm sâu dưới lớp vỏ của nhữg sả phẩm đóg mác Dell, Lenovo mà chúg ta có thể sẽ chẳg bao giờ được nhì thấy tậ mắt.
Và câu chuyệ của chúg ta bắt đầu vào nhữg năm đầu thập niê trước. Thời điểm nhữg năm 2000 ASUS là 1 nhà thầu nhỏ phụ trách nhữg linh kiệ rất đơ giả trê máy tíh đóg mác Dell. Lúc này 1 sả phẩm của Dell khi đó sẽ ra đời từ thiết kế của chíh hãg này, và các khâu lắp ráp, cùg rất nhiều linh kiệ trọg yếu như bo mạch chủ, RAM và mà hìh đều do Dell đảm nhiệm… Nhữg linh kiệ khác, ít quan trọg hơ như vỏ máy, tả nhiệt… được đặt các nhà thầu ở châu Á gia ng, và 1 trong số đó là ASUS.
Nhưg rồi sau 1 vài năm đảm nhiệm việc xử lýhữg tiểu tiết cho Dell, 1 ngày đẹp trời đại diệ của ASUS đế tổg hàh dinh của Dell và đưa ra 1 đềghị rất xuôi tai: ASUS sẽ đảm nhiệm hoà toà ng đoạ chế tạo bo mạch chủ của các máy tíh dá mác Dell với mức giá thấp hơ 20% so với mức giá xuất xưởg của chíh Dell. Chưa nói tới 20% chêh lệch kia sẽ đi thẳg vào lợi nhuậ của Dell, chỉ cầ xét đế việc Dell được trút bỏ gáh nặg của việc quả lýhữg nhà máy với hàg chục ngà ng nhâ cùg hàg trăm vấ đề phức tạp đã khiế Dell gật đầu ngay lập tức.
Sau đó vài năm, đại diệ của ASUS liê tục viếg thăm tổg hàh dinh của Dell, đem tới nhữg lời đềghịgày càg hấp dẫ hơ. Khi thì là việc lắp ráp hoà thiệ sả phẩm, lúc thì chuyệ quả lý chuỗi cung ứg vật tư rồi cuối cùg ASUS yêu cầu Dell cho mìh đảm nhiệm luô cả việc thiết kế các model của Dell theo ý tưởg của hãg này. Lầ nào Dell cũg đồg ý, và trê phươg diệ kiếm tiề, điều này hoà toà dễ hiểu: ASUS có thể làm được nhữg gì Dell làm, thậm chí cò tốt hơ với 1 mức giá rẻ hơ. Dell khôg mất gì mà càg ngày càg “nhà hạ” hơ trong việc đưa 1 sả phẩm ra thị trườg. Dell chỉ có việc tìm hiểu xem khách hàg muố gì, viết các yêu cầu đó ra giấy và chuyể cho ASUS rồi rung đùi ngồi đợi sả phẩm ra lò, cộp mác Dell lê vỏ hộp rồi tung ra thị trườg.
Từ chỗ là 1 ng ty sả xuất máy tíh, dầ dà Dell đã trở thàh 1 ng ty bá lẻ thiết bị. Có thể bạ sẽ lý luậ rằg nhữg gì Dell làm là hoà toà đúg, và hãg kiếm tiề bằg cách “ă trê ngồi trốc”, chiếm nhữg phầ việc đem lại lợi nhuậ nhiều nhất là kinh doanh thay vì phải quầ quật làm việc sả xuất vố có ít lợi nhuậ như ASUS là 1 cách kinh doanh cực kỳ khô ngoan. Tuy nhiê đoạ kết của câu chuyệ dàh cho Dell lại khôg đẹp như vậy.
Lầ cuối cùg đại diệ của ASUS bay tới Mỹ, ôg ta khôg tới tổg hàh dinh của Dell mà đi thăm các hãg bá lẻhư Best Buy, Walmart để quảg bá cho thươg hiệu laptop đóg mác ASUS với chất lượg “như hàg của Dell” nhưg có giá thấp hơ 20%. Nhữg năm dài làm “culi” cho Dell cuối cùg đã được trảg, với kinh nghiệm của mìh ASUS trở thàh 1 trong nhữg hãg laptop có doanh số lớ và là 1 đối thủ cạh tranh trực tiếp của Dell. Trong khi đó Dell lại bị lệ thuộc vào ASUS vì sau quáhiều năm “ă khôg ngồi rồi”, Dell đã khôg cò đủ khảăg ság tạo ra 1 sả phẩm của riêg mìh nữa.
Có 1 câu chuyệ như thếày trong sinh học: “Sự tiế hóa của loài người xảy ra khi chúg ta lao độg. Càg làm việc nhiều thì loài người càg học được nhiều hơ và càg cảm thấy có độg lực thúc đẩy chúg ta tiế hóa nhanh hơ”. Vượ tiế hóa thàh người là do chúg được thúc đẩy bởi nhữg yêu cầu nảy sinh trong quá trìh lao độg.
Đem hìh tượg sinh học ấy ra để ứg dụg vào Dell và ASUS chúg ta thấy Dell đã đáh mất khảăg ság tạo và độc lập tự chủ của mìh chỉ vì quá lệ thuộc vào ASUS cò ASUS “thàh người” vì ASUS dám bắt tay vào cảhữg ng việc ít lợi nhuậ và đầy khó khă.
Và một khi nhữg hãg như Dell, Apple đã “dấ thâ” vào con đườg thuêgười khác gia ng sả phẩm của mìh, sẽ khôg cò cách nào để quay trở lại làm 1 nhà sả xuất thực thụ được nữa. Vì vậy đừg ngạc nhiê khi thấy rằg các hãg như Dell, HP, Apple sẽ càg ngày càg lú sâu hơ trong việc lệ thuộc vào các nhà thầu như Foxconn, ASUS…
Câu chuyệ thứ 3: HTC
Nếu bạ đọc nào cò nhớ cơ sốt điệ thoại O2 cách đây vài năm ở thị trườg Việt Nam có lẽ bạ sẽ cảm thấy thú vị hơ với câu chuyệ này. Thời kỳửa đầu thập niê trước, PDA là 1 trào lưu “xa xỉ” trong giới chuộg đồ hi-tech. Nhữg thươg hiệu như HP iPAQ, O2, iMate, Palm Treo… có lẽ tới tậ giờ vẫ làm nhiều người cảm thấy rạo rực. Ngày ấy, 1 chiếc điệ thoại O2 làiềm mơ ước của nhiều thanh niê, cũg giốg như bây giờgười ta mơ ước về iPhone vậy.
Nhưg có 1 điều mà khôg phải ai cũg biết: iPAQ, O2, i-mate, Treo… tất cảhữg thươg hiệu ấy hầu như đều ra đời từ 1 mái nhà chung. High Tech Computer, hay như cách viết tắt mà chúg ta vẫ thườg gặp hơ, HTC làhà thầu chíh cho dòg sả phẩm smartphone XDA chạy Windows Mobile của 1 nhà mạg UK mà khi về Việt Nam chúg ta gọi bằg cái tê rất dâ dã: O2, bê cạh đó HTC cò tham gia sả xuất i-mate, 1 vài model Treo và iPAQ.
Trong suốt nhiều năm trời hãg sả xuất Đài Loan gia ng sả phẩm trom lặg theo đơ đặt hàg của các hãg, bạ khôg thể tìm được chữ HTC ghi trê chiếc HP iPAQ hay O2 vì 1 lý do đơ giả: Khôg 1 hãg nào muố người sử dụg biết rằg sả phẩm của mìh thực ra được sả xuất tại… Đài Loan. Tất cả các hãg như HP, O2, Palm đều muố tự hào ghi tê mìh trê mặt sả phẩm.
Có thời điểm HTC gia ng tới 80% số smartphone chạy Windows Mobile có mặt trê thị trườg, nhưg hầu như vẫ khôg một ai biết tới tê tuổi của HTC. Gầ mười năm cầ mẫ cóp nhặt, sả xuất vàghiê cứu, năm 2007 HTC quyết địh bứt phá ra trở thàh 1 thươg hiệu riêg trê thị trườg trước sức ép đế từ iPhone của Apple. Khi cái tê HTC đột ngột xuất hiệ trê thị trườg, khôg một ai địh vị được năg lực thực sự của gã khổg lồ Đài Bắc. Chỉ tới khi HTC liê tục thàh ng với nhữg mẫu smartphone Android vàg bốhữg mức lợi nhuậ tới vài trăm phầ trăm/năm người ta mới giật mìh nhậ ra sức mạh của 1 hãg gia ng vô danh.
Mười năm kinh nghiệm của HTC đã giúp hãg qua mặt tất cả các đối thủ từg trước đó thuê HTC gia ng thiết bị cho mìh. Sự thàh ng của HTC đã chứg minh 1 thực tế rất “trái khoáy” trong kinh doanh. Sự thực thìgười quả lý HP hay Palm… đều chỉ làm theo nhữg gì mà họ được dạy trong giáo trìh kinh tế ở trườg đại học: Tăg lãi bằg cách tập trung vào các ng việc đem lại nhiều lợi nhuậ và cắt giảm nhữg việc đem lại ít lợi nhuậ hơ. HP, Dell, Apple đều muố tập trung vào việc kinh doanh sả phẩm, vố làg việc đem lại nhiều lợi nhuậ nhất, đù đẩy phầ “khóhằ” là việc sả xuất phầ cứg cho các nhà thầu gia ng mà khôg nghĩ được rằg làm như vậy chỉ đơ giả là khiế bả thâ mìh thụt lùi trong khi khôg ngừg trao cho các nhà thầu ấy ng cụ và vũ khí để họ trỗi dậy trở thàh đối thủ của mìh trong tươg lai.
Kết
Đế đây mọi việc có vẻhư trở thàh 1 cái vòg luẩ quẩ: Muố tăg lợi nhuậ (thậm chí là chỉ để đảm bảo tíh cạh tranh và khảăg tồ tại) thì phải thuêgười gia ng phầ cứg, nhưg thuêgười gia ng phầ cứg thì sẽ gây lệ thuộc và tạo ra các đối thủ rất đág gờm trong tươg lai, và một khi đã dấ châ vào con đườg thuê mướ sẽ chẳg có cách nào rút châ ra được.
Apple có 1 giải pháp cho vấ đề đó: Tất cả việc sả xuất gia ng, lắp ráp phầ cứg Apple giao hết cho các nhà thầu nhưg Apple vẫ nắm giữ 1 thứ mà hãg này sẽ khôg bao giờ buôg lỏg: Thiết kế. Sai lầm của Dell là đã quá phụ thuộc vào 1 mìh ASUS và cả khâu thiết kế cũg tin tưởg “giao mỡ miệg mèo”. Apple khô ngoan hơ vàắm giữg thức bí mật tạp nê sự thàh ng trong các sả phẩm của mìh: trải nghiệm người dùg và khảăg gắ kết của các thàh phầ.
Tuy nhiê nói như vậy khôg cóghĩa là phươg á của Apple đã là hoà hảo. Việc thuê mướ người ngoài làm nhữg ng việc nhạy cảm luô ẩ chứa nhữg rủi ro nhất địh,và đừg ngạc nhiê khi thấy 1 ngày nào đó Foxconn hay Pegatron cho ra mắt nhữg mẫu Macbook Air, Macbook Pro của riêg mìh với giá cả chỉ bằg 1 nửa của Apple.
Tuy nhiê ngày ấy, nếu có đế, cũg cò xa lắm, và bài học gầ gũi nhất mà bạ đọc có thể rút ra cho riêg mìh đó là hãy đừg quá tin tưởg vào thươg hiệu. Dell hay ASUS cũg là từ 1 “lò” mà ra. Mặc dù có thể qui trìh kiểm tra chất lượg của Dell sẽghiêm ngặt hơ, nhưg về cơ bả bạ chẳg phải quá “lă tă” khi lựa chọ giữa chúg vì chất lượg phầ cứg của 2 hãg vẫ sẽ là “1 chí 1 mười”.
Theo ICTnew