Cảnh giác với tình trạng trẻ suy giảm miễn dịch

Theo dõi VGT trên

Nhiều trẻ ốm liên tục nhưng đi khám tại các cơ sở y tế đều không tìm được nguyên nhân. Theo PGS.TS Lê Thị Minh Hương, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi T.Ư, suy giảm miễn dịch là một bệnh khiếm khuyết về di truyền khiến cơ thể bệnh nhi không có khả năng chống lại tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn.

Cảnh giác với tình trạng trẻ suy giảm miễn dịch - Hình 1

Ảnh minh họa

Nhiều trẻ ốm liên tục kéo dài

Đây chính là nguyên nhân khiến trẻ thường mắc các bệnh nhiễ.m trùn.g nặng, dai dẳng hoặc tái phát nhiều đợt. Tùy theo bản chất loại suy giảm miễn dịch, bệnh nhân sẽ mắc những bệnh nhiễ.m trùn.g khác nhau.

Năm nay 6 tuổ.i, N.D.H. (ở Hải Phòng) là bệnh nhân quen mặt với các bác sĩ và nhân viên khoa Miễn dịch-Dị ứng-Khớp từ nhiều năm nay. Mẹ của bệnh nhân cho biết, từ lúc 14 tháng H. đã ốm liên tục từ bệnh thủy đậu, viêm phổi, viêm mũi họng lại viêm tai giữa.

Đặc biệt trong gần 1 năm qua H. đã 3 lần nhập viện vì viêm màng não mủ. Kết quả khám và xét nghiệm cho thấy, bệnh nhân mắc hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh, một căn bệnh hiếm với tỷ lệ mắc 1/1.200 trẻ sinh sống.

Tại Khoa Miễn dịch – Dị ứng – Khớp còn có bệnh nhân V.N.M (6 tuổ.i, ở Hà Nội) cũng đang dùng các thuố.c hỗ trợ để điều trị suy giảm miễn dịch. Cách đây nửa năm, cháu M. được các bác sĩ chẩn đoán mắc căn bệnh suy giảm miễn dịch.

Kể từ khi phát hiện bệnh, tháng nào bệnh nhi cũng được mẹ đưa đến bệnh viện để truyền chế phẩm miễn dịch và mua thuố.c uống. Chị Bích, mẹ bệnh nhân cho biết, trước đây khi chưa biết bệnh và được điều trị thì trẻ khác mắc bệnh gì là cháu M. lại lây bệnh đó, nên sức khỏe suy giảm nhiều. Từ ngày được dùng thuố.c đều đặn, sức khỏe bệnh nhân này ổn định hơn nhiều.

Hiện tại, Bệnh viện Nhi T.Ư đang điều trị cho khoảng 80 bệnh nhi mắc suy giảm miễn dịch. TS Lê Thị Minh Hương cho biết, suy giảm miễn dịch được chia thành 2 loại: Dạng tiên phát bẩm sinh (do gene) và dạng thứ phát (do mắc phải nhiễm HIV, suy dinh dưỡng nặng, dùng thuố.c ức chế miễn dịch, xạ trị…). Hiện trên thế giới có hàng chục ngàn bệnh nhân đang phải sống với căn bệnh này.

Video đang HOT

Ghép tủy cơ hội khỏi bệnh đạt tới 95%

Theo TS Lê Thị Minh Hương, để điều trị một số bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh hiện nay chỉ có 2 phương pháp hiệu quả nhất là ghép tủy và truyền chế phẩm miễn dịch. Tại nhiều quốc gia trên thế giới như Hà Lan, Hồng Kông, Pháp… trẻ được phát hiện bệnh trước 6 tháng tuổ.i và tiến hành ghép tủy thì cơ hội khỏi bệnh có thể đạt tới 95%. Trẻ bị bệnh ở thể nhẹ, nếu được truyền chế phẩm miễn dịch đều đặn, vẫn có thể học tập, vui chơi và có cuộc sống bình thường như các bạn.

Tại Việt Nam, do hiểu biết về căn bệnh này của các gia đình còn hạn chế, việc chẩn đoán sớm gặp rất nhiều khó khăn. Mới đây, b.é gá.i T.L.D.

(11 tháng tuổ.i, Hà Nội), nhập viện trong tình trạng nguy kịch do viêm phổi tái phát nhiều lần, tiêu chảy kéo dài. Các bác sĩ đã tích cực cấp cứu bằng nhiều biện pháp như thở máy, truyền dịch, truyền chế phẩm tăng cường miễn dịch IVIG nhưng bé không đáp ứng với bất kỳ biện pháp can thiệp nào và đã t.ử von.g.

Bác sĩ Hương khuyến cáo chẩn đoán bệnh sớm là yếu tố quan trọng nhất giúp việc điều trị hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh đạt hiệu quả cao.

Theo TPO

Cảnh giác khi trẻ hay ốm

Suy giảm miễn dịch là một bệnh khiếm khuyết về di truyền khiến cơ thể bệnh nhi không có khả năng chống lại tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn. Vì vậy, trẻ thường mắc các bệnh nhiễ.m trùn.g nặng, dai dẳng hoặc tái phát nhiều đợt.

Cảnh giác khi trẻ hay ốm - Hình 1

Cháu Nguyễn D.H khỏe mạnh nhờ được truyền chế phẩm miễn dịch đều đặn. Ảnh do bệnh viện cung cấp.

Theo tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, cậu bé 6 tuổ.i Nguyễn D.H (ở Hải Phòng) là "gương mặt thân quen" của buồng bệnh 403 khoa Miễn dịch-Dị ứng-Khớp, Bệnh viện Nhi Trung ương.

Theo gia đình kể, từ lúc 14 tháng H. đã ốm "như cơm bữa", hết thủy đậu, viêm phổi, viêm mũi họng lại viêm tai giữa. Đỉnh điểm là từ năm 2013 đến nay, bé đã 3 lần nhập viện vì viêm màng não mủ. Cha mẹ H. tá hỏa khi được các bác sĩ tại khoa giải thích bé mắc hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh, một căn bệnh hiếm "nghìn người có một" (tỉ lệ mắc 1/1200 trẻ sinh sống).

Cùng phòng với H. là bé Vũ N.M (6 tuổ.i, ở Hà Nội), hiện cũng đang dùng các thuố.c hỗ trợ để điều trị suy giảm miễn dịch. Cách đây nửa năm, chị Bích, mẹ cháu M, hết sức bất ngờ khi biết con mình mắc căn bệnh này. Kể từ khi phát hiện bệnh, tháng nào chị cũng đưa con đến bệnh viện để truyền chế phẩm miễn dịch và mua thuố.c uống. Chị Bích tâm sự: "Trước đây, người khác mắc bệnh gì là cháu lại lây bệnh đó, gia đình vất vả vô cùng. Từ ngày được dùng thuố.c đều đặn, sức khỏe cháu ổn định hơn nhiều".

Theo các bác sĩ, H. và M. chỉ là 2 trường hợp mắc bệnh thể nhẹ, có tiên lượng tốt trong gần 80 bệnh nhi được chẩn đoán mắc suy giảm miễn dịch tại BV Nhi Trung Ương. Theo PGS.TS Lê Thị Minh Hương, trưởng khoa Miễn dịch-Dị ứng-Khớp, suy giảm miễn dịch là một bệnh khiếm khuyết về di truyền khiến cơ thể bệnh nhi không có khả năng chống lại tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn. Vì vậy, trẻ thường mắc các bệnh nhiễ.m trùn.g nặng, dai dẳng hoặc tái phát nhiều đợt. Tùy theo bản chất loại suy giảm miễn dịch, bệnh nhân sẽ mắc những bệnh nhiễ.m trùn.g khác nhau.

Suy giảm miễn dịch được chia thành 2 loại: dạng tiên phát bẩm sinh (do gen) và dạng thứ phát do mắc phải (nhiễm HIV, suy dinh dưỡng nặng, dùng thuố.c ức chế miễn dịch, xạ trị...). Hiện trên thế giới có hàng chục ngàn bệnh nhân đang phải sống "chung thân" với căn bệnh này.

Cần phát hiện sớm bệnh suy giảm miễn dịch

BS Lê Thị Minh Hương cho biết, để điều trị suy giảm miễn dịch bẩm sinh hiện nay chỉ có 2 phương pháp hiệu quả nhất là ghép tủy và truyền chế phẩm miễn dịch. Tại nhiều quốc gia trên thế giới như Hà Lan, Hồng Kông, Pháp... trẻ được phát hiện bệnh trước 6 tháng tuổ.i và tiến hành ghép tủy thì cơ hội khỏi bệnh có thể đạt tới 95%. Trẻ bị bệnh ở thể nhẹ, nếu được truyền chế phẩm miễn dịch đều đặn, vẫn có thể học tập, vui chơi và có cuộc sống bình thường như các bạn.

Tuy nhiên, ở Việt Nam, do hiểu biết về căn bệnh này của các gia đình còn hạn chế, việc chẩn đoán sớm gặp rất nhiều khó khăn. Mới công tác tại khoa Miễn dịch hơn 3 năm, bác sĩ Vân Anh đã chứng kiến nhiều trường hợp đau lòng về trẻ mắc bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh. Bác sĩ còn nhớ rõ trường hợp b.é gá.i 11 tháng tuổ.i Tạ L.D. (Hoài Đức, Hà Nội), nhập viện cách đây 1 tháng. D. được gia đình đưa đến khoa trong tình trạng nguy kịch do viêm phổi tái phát nhiều lần, tiêu chảy kéo dài. Các bác sĩ đã tích cực cấp cứu bằng nhiều biện pháp như thở máy, truyền dịch, truyền chế phẩm tăng cường miễn dịch IVIG nhưng bé không đáp ứng với bất kỳ biện pháp can thiệp nào và đã t.ử von.g.

Các chuyên gia y tế khuyến cáo chẩn đoán bệnh sớm là yếu tố quan trọng nhất giúp việc điều trị hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh đạt hiệu quả cao. Hãy đưa trẻ đến khám tại cơ sở chuyên khoa ngay khi thấy bé có một trong những dấu hiệu của bệnh lý suy giảm miễn dịch sau đây:

- Mắc từ 4 đợt viêm tai trở lên trong vòng 1 năm

- Mắc từ 2 đợt viêm xoang nặng trở lên trong vòng 1 năm

- Mắc từ 2 đợt viêm phổi trở lên trong vòng 1 năm

- Sử dụng kháng sinh trong vòng 2 tháng trở lên nhưng không hiệu quả

- Trẻ chậm lớn, chậm tăng cân nhiều hơn bình thường

- Áp xe da hoặc nội tạng tái diễn

- Nấm miệng hoặc nấm da dai dẳng

- Phải truyền kháng sinh điều trị các bệnh nhiễ.m trùn.g

- Mắc từ 2 đợt nhiễm khuẩn sâu hoặc nhiễm khuẩn huyết trở lên

- Gia đình có tiề.n sử suy giảm miễn dịch

Hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ tránh được những kết cục thương tâm, trả lại cho các bé và người thân cuộc sống yên bình.

Theo Vnmedia

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Trước khi ung thư đến, tay chân thường có 4 dấu hiệu này
22:04:40 04/10/2024
Cải thiện gan nhiễm mỡ hiệu quả tại nhà
06:45:41 06/10/2024
VNVC triển khai tiêm vắc xin phòng bệnh Zona thần kinh
06:53:16 05/10/2024
WHO bổ sung vaccine HPV thứ tư ngừa ung thư cổ tử cung
06:52:20 06/10/2024
Uống nước lá đu đủ hàng ngày có tốt không?
08:19:01 06/10/2024
6 vấn đề thường gặp ở người cao tuổ.i
06:49:20 05/10/2024
Uống 11 loại thuố.c chữa ho, b.é tra.i sốc phản vệ
07:08:33 05/10/2024
Huế: Ghi nhận hai ca sốt rét ngoại lai
07:10:52 05/10/2024

Tin đang nóng

Phần ứng xử cồng kềnh của Hoa hậu Xuân Hạnh: Do Kim Duyên nói tiếng Anh dở hay thí sinh cố tình câu giờ?
12:54:51 06/10/2024
Chồng Park Shin Hye hé lộ về cuộc sống hôn nhân
14:50:07 06/10/2024
B.é gá.i 3 tuổ.i đi học về, giữ chặt quần nói "Con không đi vệ sinh được", mẹ cởi quần hộ thì tức giận bật khóc
16:28:56 06/10/2024
Ngoại hình gâ.y số.c của Sơn Tùng M-TP
14:12:33 06/10/2024
Bom tấn ngôn tình chiếu 100 lần vẫn đứng top 1 rating cả nước, nữ chính đã đẹp còn diễn hay miễn bàn
14:19:55 06/10/2024
Trò chơi có nhiều tư thế nhạy cảm gây tranh cãi tại Đảo Thiên Đường
12:36:49 06/10/2024
"Cam thường" của anh trai Quang Hải làm Chu Thanh Huyền lộ nhan sắc thật, quá khác ảnh tự đăng
16:37:45 06/10/2024
Binz bị "bó.c phố.t"
12:23:12 06/10/2024

Tin mới nhất

Ai không nên bỏ bữa sáng?

18:08:09 06/10/2024
Nhịn ăn sáng không chỉ khiến cơ thể bị bỏ đói, căng thẳng mà còn làm kích thích hệ tiêu hóa khiến cho thói quen đi vệ sinh hàng ngày bị thay đổi gây chứng tiêu chảy, buồn nôn hoặc bị táo bón.

Loại 'củ trường thọ' cực bổ dưỡng, bán đầy chợ Việt với giá rẻ như cho

18:06:02 06/10/2024
Kali giúp thận loại bỏ natri dư thừa, từ đó giúp hạ huyết áp và giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Ngoài ra, chất xơ trong khoai môn cũng giúp giảm cholesterol xấu, ngăn ngừa xơ vữa động mạch.

Một bệnh ung thư đang gia tăng ở phụ nữ trẻ

18:01:53 06/10/2024
Bên cạnh ung thư vú, chúng tôi phát hiện tỷ lệ bệnh nhân trẻ mắc ung thư đại trực tràng cũng tăng lên. Xu hướng này thực sự rất đang lo ngại và cần phải nghiên cứu thêm , bà cho biết.

Viêm mũi họng ở trẻ và cách phòng tránh

17:57:27 06/10/2024
Bệnh viêm mũi họng ở tr.ẻ e.m lây lan qua tiếp xúc với các giọt bắ.n chứa virus gây bệnh trong không khí, được phát tán khi người bệnh ho, hắt hơi, xì mũi, hoặc nói chuyện.

5 thói quen buổi sáng giúp giải độc gan và thận

08:12:28 06/10/2024
Bắt đầu ngày mới với một ly nước ép rau tươi có thể cung cấp cho cơ thể bạn lượng vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa đậm đặc hỗ trợ giải độc.

4 lý do nên uống nước chanh mật ong vào buổi sáng

08:09:53 06/10/2024
Nước chanh mật ong cũng được biết đến với tác dụng giải độc. Nước chanh có tác dụng lợi tiểu tự nhiên, có thể giúp loại bỏ độc tố thông qua việc tăng sản xuất nước tiểu.

Hạt sen đại bổ nhưng những người này chớ dại ăn vào kẻo hối không kịp

07:30:30 06/10/2024
Mặc dù một số loại thực phẩm như hạt sen có chứa các chất an thần tự nhiên giúp cải thiện giấc ngủ, nhưng việc lạm dụng chúng hoặc sử dụng quá nhiều thuố.c a.n thầ.n có thể gây ra tác dụng ngược.

Uống bia có thực sự giúp ngủ ngon hơn?

07:27:33 06/10/2024
Bia chứa lượng cồn và carb tương đối cao (khoảng 13 carb một lon) nên uống bia thường xuyên có thể làm tăng lượng calo hấp thụ hằng ngày, khả năng dẫn tới tăng cân.

Cải thiện dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai vùng đồng bào dân tộc thiểu số

06:37:31 06/10/2024
Ông Nông Văn Nghị, Phó Trạm trưởng Trạm Y tế xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm cho biết, chương trình bổ sung đa vi chất cho các bà mẹ mang thai và sau sinh một tháng đã được triển khai từ năm 2019.

Dấu hiệu cảnh báo bạn có thể bị đau dạ dày

06:34:13 06/10/2024
Bệnh đau dạ dày thường xuất hiện với nhiều triệu chứng đa dạng kèm theo như ợ chua hoặc trào ngược axit, buồn nôn, đầy hơi, ợ hơi, đôi khi kèm theo chất lỏng hoặc thức ăn có vị đắng, mùi hôi, hơi thở có mùi hôi hoặc chua.

Flavonoid có thể giúp chống lại chứng hay quên?

05:57:16 06/10/2024
Thêm vào đó, chúng ta biết rằng flavonoid có liên quan đến việc chống lại tình trạng viêm và sự phát triển của khối u, và trong việc hạ huyết áp.

Những loại thực phẩm giàu kẽm giúp tóc mọc nhanh

07:36:21 05/10/2024
Hạt bí ngô chứa nhiều kẽm hỗ trợ chức năng nang tóc. Kẽm trong hạt bí ngô cũng giúp cân bằng hormone, có thể làm giảm tình trạng rụng tóc do mất cân bằng hormone.

Có thể bạn quan tâm

700 người căng mình suốt 15 giờ chữa cháy rừng ở Hải Dương

Thế giới

18:10:57 06/10/2024
Lực lượng chức năng đã huy động 700 người cùng nhiều xe chuyên dụng, xử lý đám cháy lớn tại núi An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương).

Bệnh xá ở Trường Sa cấp cứu kịp thời một ngư dân bị đột quỵ giờ thứ 40

Tin nổi bật

17:55:50 06/10/2024
Khi ông Lục đang làm việc trên tàu cá ở địa điểm cách đảo Trường Sa khoảng 80 hải lý, thì xuất hiện các triệu chứng đau phía bên phải đầu, chóng mặt, có méo miệng nhẹ và được tàu cá BĐ 98615 TS đưa đến đảo Trường Sa để được trợ giúp.

Midu đón sinh nhật bên hội bạn thân, nhưng bị ông xã Minh Đạt giật spotlight vì 1 hành động

Sao việt

17:31:18 06/10/2024
Mới đây, trên trang cá nhân, Midu xả kho loạt ảnh đón sinh tuổ.i mới. Buổi tiệc được tổ chức ấm cúng, không gian trang trí bong bóng và hoa sặc sỡ.

Tàng trữ thuố.c phiệ.n kiêm luôn sản xuất sún.g tự chế

Pháp luật

17:16:12 06/10/2024
Theo đó vào ngày 5/10, Công an huyện Mường La đã phát hiện, bắt quả tang Giàng A Chinh (SN 1988) về hành vi Tàng trữ trái phép chất m.a tú.y , tang vậy thu giữ 1,37 gram thuố.c phiệ.n.

Cuộc sống bình dị của thủ môn Lâm Tây và vợ bầu trong căn biệt thự bạc tỷ khiến dân tình chỉ biết "ước"

Netizen

16:35:28 06/10/2024
Hơn hai tháng sau khi kết hôn cùng tình yêu 6 năm, thủ thành Đặng Văn Lâm và nàng WAG Bùi Thị Yến Xuân đang tận hưởng cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, đáng ngưỡng mộ

Real Madrid tuyệ.t vọn.g tìm kiếm Bellingham

Sao thể thao

16:23:58 06/10/2024
Jude Bellingham chiến đấu mạnh mẽ nhưng vẫn chưa ghi bàn cho Real Madrid từ đầu mùa giải, trái ngược với năm ngoái.

2 món salad dễ làm dùng cho bữa tối giúp giữ dáng, giảm cân hiệu quả

Ẩm thực

16:03:01 06/10/2024
Bạn đừng bỏ qua các món salad dễ làm này trong thực đơn bữa tối giảm cân của mình nhé. Hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé

Game bắ.n sún.g tọa độ duy nhất cho phép game thủ tự chế map, chính là Gunny Origin

Mọt game

15:27:24 06/10/2024
Tại khu vực Xưởng Gunny, hay còn được gọi là Xưởng Chế Map, người chơi Gunny Origin có thể tự do sáng tạo map thi đấu theo ý thích.

Một diễn viên nổi tiếng bất ngờ cosplay thành tướng Tốc Chiến, nhan sắc nhìn thôi cũng thấy "mê mẩn"

Cosplay

14:58:27 06/10/2024
Việc game thủ Tốc Chiến cosplay thành vị tướng yêu thích đã không còn xa lạ, thế nhưng đến cả các diễn viên nổi tiếng cũng thử sức với lĩnh vực này thì lại là chuyện khác.

Miss Cosmo 2024 hứng "bão" liên quan hoa hậu Việt Nam - Philippines

Người đẹp

14:46:04 06/10/2024
Không chỉ gặp sự cố sập dàn khung kết cấu treo thiết bị phải đổi sân khấu, Miss Cosmo 2024 tiếp tục gặp bão ngay khi vừa tìm được tân hoa hậu.

Quốc Thiên và Kay Trần cãi vã

Tv show

14:41:28 06/10/2024
Trước sự có mặt của các anh tài khác, Quốc Thiên và Kay Trần đã có màn đối đáp qua lại căng thẳng với nhau tại nhà chung.