Cảnh báo nước biển dâng có thể ‘quét sạch’ rừng ngập mặn

Theo dõi VGT trên

Bờ biển tại Cedeno – một làng chài ở miền Nam Honduras, như thể vừa hứng chịu một trận động đất.

Nhà cửa, các cơ sở kinh doanh, các hàng quán chỉ còn lại là những đống đổ nát. Tuy nhiên, đây không phải là hệ quả của động đất hay sóng thần mà là tác động của nước biển dâng do biến đổi khí hậu.

Cảnh báo nước biển dâng có thể quét sạch rừng ngập mặn - Hình 1
Bờ biển tại Cedeno. Ảnh: AFP

Hiện tượng có sức tàn phá lớn với tốc độ chậm hơn này đang hoành hành tại Cedeno và nhiều ngôi làng khác ở Vịnh Fonseca thuộc Thái Bình Dương.

Nước biển dâng đang nhấn chìm ngày càng nhiều diện tích rừng ngập mặn ngoài khơi làng chài Cedeno và những đợt sóng biển dữ dội vẫn tiếp tục “ngoạm” từng lớp đất, cát ven biển. Nhiều ngôi nhà, cơ sở kinh doanh nhỏ, một trung tâm nghiên cứu hàng hải, trụ sở cảnh sát và một công viên cũng bị bỏ hoang do hiện tượng này. Ngay cả trường tiểu học Michel Hasbun, từng là nơi học tập của khoảng 400 trẻ em, giờ đây cũng vắng bóng người.

Tổ chức Bảo vệ và Phát triển hệ động thực vật của Vịnh Fonseca (Coddeffagolf) cho biết trong 17 năm qua, biển đã tiến sâu 105m vào làng Cedeno, nơi định cư của khoảng 7.000 người. Hệ thống rễ của cây ngập mặn đóng vai trò là nơi thu hút động vật giáp xác, động vật có vỏ cùng nhiều loài khác, tạo nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn. Tuy nhiên, việc nước biển dâng quá nhanh khiến các loài không thể thích nghi, từ đó số lượng các loài ngày càng giảm và đang đứng trước nguy cơ biến mất.

Cộng đồng địa phương hy vọng một dự án đang trong giai đoạn lập kế hoạch của tổ chức Coddeffagolf có thể cải thiện tình trạng nước dâng ở khu vực ven biển và tái trồng rừng ngập mặn đã bị nhấn chìm.

Video đang HOT

Đầu tháng này, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres cảnh báo nước biển dâng do hiện tượng ấm lên toàn cầu có thể dẫn đến cuộc di cư hàng loạt trên quy mô lớn khi người dân di dời khỏi các cộng đồng ở khu vực trũng thấp, khiến các cộng đồng này có thể “biến mất hoàn toàn”. Nguy cơ đó đặc biệt đáng báo động đối với gần 900 triệu người đang cư trú tại các vùng ven biển có địa hình thấp, tương ứng 10% dân số trên toàn thế giới.

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) của LHQ cho biết mực nước biển đã tăng 15 – 25 cm trong giai đoạn từ năm 1900 – 2018. Nếu Trái Đất chỉ ấm lên 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, thì mực nước biển sẽ tăng 43 cm tính đến năm 2100. IPCC cảnh báo tất cả rừng ngập mặn có thể biến mất trong vòng 100 năm tới.

Rừng ngập mặn không chỉ duy trì đời sống sinh vật biển mà còn hấp thụ khí carbon dioxide (CO2) – nguyên nhân khiến Trái Đất ấm lên – và chắn bão cũng như hạn chế tác động của nước biển dâng tại các khu vực ven biển.

Vào ngày 2 – 3/3 tới, lãnh đạo nhiều quốc gia, giới học giả và nhiều đại biểu trong lĩnh vực tư nhân sẽ tham dự hội nghị “Đại dương của chúng ta” (“ Our Ocean”) tại Panama nhằm tìm cách bảo vệ các nguồn tài nguyên biển đang bị đe dọa.

Tổng thư ký LHQ cảnh báo nước biển dâng là 'án tử hình' đối với một số quốc gia

Người đứng đầu Liên Hợp Quốc (LHQ) cho biết: "Đại dương trên toàn cầu đã ấm lên trong thế kỷ qua nhanh hơn so với bất kỳ thời điểm nào trong 11.000 năm qua.

Thế giới của chúng ta đang vượt qua giới hạn nóng lên 1,5 độ có thể sống được trong tương lai và với các chính sách hiện tại, thế giới đang hướng tới nóng lên 2,8 độ - bản án tử hình đối với các quốc gia dễ bị tổn thương".

Tổng thư ký LHQ cảnh báo nước biển dâng là án tử hình đối với một số quốc gia - Hình 1
Một người mẹ cùng con gái đi qua vùng nước ngập do nước biển dâng taị phía Bắc Jakarta, Indonesia năm 2020. Ảnh: Reuters

Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã cảnh báo về mối đe dọa của nước biển dâng cao đối với hàng trăm triệu người sống ở các vùng duyên hải thấp và các quốc đảo nhỏ trong bối cảnh dữ liệu mới cho thấy nước biển đã tăng lên nhanh chóng kể từ năm 1900.

Trong bài phát biểu tại Hội đồng Bảo an LHQ hôm 14/2 về tác động của mực nước biển dâng cao đối với hòa bình và an ninh quốc tế, Tổng thư ký Guterres cho biết các quốc gia như Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ và Hà Lan cũng như các thành phố lớn như Bangkok, Buenos Aires, Jakarta, Lagos, London, Los Angeles, Mumbai, Maputo, New York và Thượng Hải đều đang đối mặt với rủi ro.

Ông nêu rõ: "Mối nguy hiểm đặc biệt nghiêm trọng đối với gần 900 triệu người sống ở các vùng ven biển ở độ cao thấp - tương đương với 1/10 người trên Trái Đất". Ông Guterres cho biết theo Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), biến đổi khí hậu đang khiến hành tinh ấm hơn, làm tan chảy các sông băng và tảng băng dẫn đến Nam Cực tan chảy trung bình khoảng 150 tỷ tấn băng mỗi năm.

Theo Tổng thư ký Guterres, các nước đang phát triển phải có nguồn lực để thích ứng với một thế giới đang thay đổi nhanh chóng và điều đó có nghĩa là cần đảm bảo triển khai cam kết tài trợ khí hậu trị giá 100 tỷ USD cho các nước đang phát triển.

Ông Guterres còn đưa ra các ví dụ về tác động của việc Trái Đất nóng lên và mực nước biển dâng cao đối với các cộng đồng và quốc gia trải dài từ Thái Bình Dương đến lưu vực sông Himalaya. Ông cho biết băng tan ở dãy Himalaya đã khiến lũ lụt tại Pakistan trở nên tồi tệ hơn. Theo ông Guterres, hàng trăm triệu người sống ở các lưu vực sông của dãy Himalaya sẽ phải chịu tác động của cả mực nước biển dâng cao và sự xâm nhập của nước mặn.

"Hậu quả của tất cả những điều này là không thể tưởng tượng được. Các cộng đồng ở vùng trũng thấp và toàn bộ các quốc gia có thể biến mất vĩnh viễn", ông cảnh báo.

Tổng thư ký LHQ cho biết cuộc khủng hoảng khí hậu cần phải được giải quyết từ nguyên nhân gốc rễ của nó: giảm khí thải để hạn chế sự nóng lên. Cần các hệ thống cảnh báo sớm tiên tiến để hiểu được mối liên hệ giữa tình trạng mất an ninh và biến đổi khí hậu, đồng thời cũng cần có các điều khoản về pháp lý và nhân quyền, đặc biệt là để giải quyết vấn đề di dời người dân và mất mát lãnh thổ. Ông Guterres nói: "Nhân quyền của mọi người không biến mất vì nhà của họ biến mất".

Tổng thư ký LHQ cảnh báo nước biển dâng là án tử hình đối với một số quốc gia - Hình 2
Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres phát biểu tại New York, Mỹ, ngày 8/6/2022. Ảnh: THX/TTXVN

Đại sứ Samoa tại LHQ -ông Fatumanava-o-Upolu III Pa'olelei Luteru đại diện Liên minh các quốc đảo nhỏ phát biểu tại sự kiện của Hội đồng Bảo an LHQ rằng các nước thành viên nằm trong nhóm xả khí thải nhà kính thấp nhất toàn cầu nhưng lại nằm trong nhóm chịu hậu quả nặng nề nhất từ nước biển dâng.

Đại sứ Quần đảo Marshall - bà Amatlain Kabua cho biết nhiều công cụ để giải quyết biến đổi khí hậu và nước biển dâng đã được biết đến. Bà nói: "Điều cần thiết nhất là ý chí chính trị để bắt đầu công việc, với sự hỗ trợ của một đại diện đặc biệt của LHQ" để thúc đẩy hành động toàn cầu.

Các chuyên gia về khí hậu của LHQ cho biết mực nước biển đã dâng cao từ 15 - 25 cm kể từ năm 1900 và tốc độ dâng ngày càng nhanh, nhất là ở một số vùng nhiệt đới. Nếu xu hướng ấm lên của Trái Đất tiếp diễn, thì mực nước có thể dâng cao thêm gần 1 m quanh các đảo ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương vào cuối thế kỷ này.

Mực nước biển dâng cao sẽ kèm theo gia tăng các cơn bão và triều cường, khiến cho nước và đất bị nhiễm mặn, biến nhiều đảo san hô trở thành nơi không thể sinh sống được trong một thời gian dài trước khi bị nhấn chìm.

Một nghiên cứu của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) của LHQ, 5 nước gồm Maldives, Tuvalu, quần đảo Marshall, Nauru và Kiribati có thể trở thành nơi không thể sinh sống được vào năm 2100, khiến 600.000 người dân các nước này phải đi tị nạn liên quan khí hậu.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ông Trump rút Mỹ khỏi cơ quan trực thuộc Liên Hiệp QuốcÔng Trump rút Mỹ khỏi cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc
10:25:24 06/02/2025
Ông Trump cấm người chuyển giới tham gia các môn thể thao dành cho nữÔng Trump cấm người chuyển giới tham gia các môn thể thao dành cho nữ
21:28:23 06/02/2025
Phản ứng dữ dội sau đề xuất chấn động của ông Trump về GazaPhản ứng dữ dội sau đề xuất chấn động của ông Trump về Gaza
21:49:06 05/02/2025
Từ đâu ông Trump đưa ra tuyên bố táo bạo về tiếp quản Gaza?Từ đâu ông Trump đưa ra tuyên bố táo bạo về tiếp quản Gaza?
21:54:56 06/02/2025
Nga bắt đầu áp dụng chế độ trục xuất người nước ngoài vi phạmNga bắt đầu áp dụng chế độ trục xuất người nước ngoài vi phạm
06:39:36 06/02/2025
Trộm cuỗm 100.000 quả trứng giá cả tỉ đồng giữa 'lạm phát' tại MỹTrộm cuỗm 100.000 quả trứng giá cả tỉ đồng giữa 'lạm phát' tại Mỹ
21:58:18 05/02/2025
Palestine kêu gọi tôn trọng nguyện vọng của người dân muốn ở lại GazaPalestine kêu gọi tôn trọng nguyện vọng của người dân muốn ở lại Gaza
19:21:46 05/02/2025
Ngoại trưởng Mỹ giải thích tuyên bố của ông Trump về 'tiếp quản Gaza'Ngoại trưởng Mỹ giải thích tuyên bố của ông Trump về 'tiếp quản Gaza'
21:46:40 06/02/2025

Tin đang nóng

Chấn động: Bằng chứng "nút thắt" trong vụ án của Tangmo Nida lộ diện sau 3 năm, cuộc điều tra liệu có bước ngoặt?Chấn động: Bằng chứng "nút thắt" trong vụ án của Tangmo Nida lộ diện sau 3 năm, cuộc điều tra liệu có bước ngoặt?
13:21:57 07/02/2025
Công an Hải Phòng vào cuộc vụ khách đặt phòng qua mạng bị lừa hơn 1 tỷ đồngCông an Hải Phòng vào cuộc vụ khách đặt phòng qua mạng bị lừa hơn 1 tỷ đồng
13:20:40 07/02/2025
Khung hình bị chế giễu nhiều nhất hôm nay: Uông Tiểu Phi quỳ lạy giữa trời mưaKhung hình bị chế giễu nhiều nhất hôm nay: Uông Tiểu Phi quỳ lạy giữa trời mưa
14:18:25 07/02/2025
Lật tẩy "tiểu phẩm" chồng cũ doanh nhân dầm mưa 30 phút, quỳ gối khóc than thương tiếc Từ Hy ViênLật tẩy "tiểu phẩm" chồng cũ doanh nhân dầm mưa 30 phút, quỳ gối khóc than thương tiếc Từ Hy Viên
13:03:49 07/02/2025
Chấn động bài "phốt" 1 Anh Trai Vbiz gian lận thi cử, chính chủ đáp trả: "Đào sâu nữa mấy anti sẽ biết thêm..."Chấn động bài "phốt" 1 Anh Trai Vbiz gian lận thi cử, chính chủ đáp trả: "Đào sâu nữa mấy anti sẽ biết thêm..."
14:11:44 07/02/2025
Hai chị em uống nhầm thuốc diệt chuột: Bé trai đã tử vongHai chị em uống nhầm thuốc diệt chuột: Bé trai đã tử vong
14:44:47 07/02/2025
Khởi tố thêm vợ chủ đậu phộng Tân TânKhởi tố thêm vợ chủ đậu phộng Tân Tân
13:18:08 07/02/2025
Bị chế giễu vì "nhận vơ" chuyện bỏ tiền đưa tro cốt Từ Hy Viên về, Uông Tiểu Phi mắng xối xả mẹ đại giaBị chế giễu vì "nhận vơ" chuyện bỏ tiền đưa tro cốt Từ Hy Viên về, Uông Tiểu Phi mắng xối xả mẹ đại gia
14:06:54 07/02/2025

Tin mới nhất

Tòa án Mỹ đình chỉ kế hoạch cắt giảm viên chức của Tổng thống Donald Trump

Tòa án Mỹ đình chỉ kế hoạch cắt giảm viên chức của Tổng thống Donald Trump

17:59:21 07/02/2025
Phán quyết được đưa ra chỉ vài giờ trước thời hạn chót mà chính quyền Tổng thống Trump đưa ra để viên chức tự nguyện đăng ký nghỉ việc theo chế độ có trợ cấp.
LHQ kêu gọi hành động khí hậu vì lợi ích quốc gia

LHQ kêu gọi hành động khí hậu vì lợi ích quốc gia

17:57:24 07/02/2025
Tính đến thời điểm này, thế giới đã huy động được khoảng 2.000 tỷ USD tài chính để hỗ trợ các nỗ lực của các quốc gia nghèo hơn nhằm giảm phát thải và thích ứng với tác động của khí hậu.
Điểm tên những quốc gia đã cấm ứng dụng AI DeepSeek của Trung Quốc

Điểm tên những quốc gia đã cấm ứng dụng AI DeepSeek của Trung Quốc

17:10:49 07/02/2025
Giám đốc điều hành Ivan Tsarynny của Feroot Security khẳng định DeepSeek có thể gửi dữ liệu tới CMPassport.com, cổng đăng ký trực tuyến của China Mobile, một công ty thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc.
Nga và Mỹ hợp tác vũ trụ: Phi hành gia Nga sẽ bay trên Crew Dragon tới ISS

Nga và Mỹ hợp tác vũ trụ: Phi hành gia Nga sẽ bay trên Crew Dragon tới ISS

17:05:10 07/02/2025
Đây là một phần trong chương trình trao đổi giữa Roscosmos và NASA nhằm đảm bảo sự hiện diện của cả hai bên trên trạm quỹ đạo, bất chấp những biến động địa chính trị.
Cơ quan Cảnh sát Mỹ có lãnh đạo mới

Cơ quan Cảnh sát Mỹ có lãnh đạo mới

16:58:18 07/02/2025
Đảng Dân chủ đã cáo buộc Tổng thống Trump vi phạm hiến pháp khi tìm cách ngăn chặn chi tiêu của chính phủ đã được Quốc hội, cơ quan có thẩm quyền quản lý ngân sách, phê duyệt.
Mỹ tìm kiếm máy bay mất tích chở 10 người tại bang Alaska

Mỹ tìm kiếm máy bay mất tích chở 10 người tại bang Alaska

16:54:52 07/02/2025
Theo dữ liệu của trang web theo dõi chuyến bay FlightRadar24, Bering Air là hãng hàng không khu vực có trụ sở tại Alaska, khai thác khoảng 39 máy bay và trực thăng.
Ai Cập, Jordan rơi vào thế khó xử vì kế hoạch Gaza của Tổng thống Trump

Ai Cập, Jordan rơi vào thế khó xử vì kế hoạch Gaza của Tổng thống Trump

16:52:35 07/02/2025
Quốc vương Abdullah và Tổng thống Sisi hiểu rõ rằng họ đang ở vào thế yếu trước phong cách địa chính trị "giao dịch" của Tổng thống Trump, bởi nền kinh tế và an ninh của cả hai quốc gia này đều phụ thuộc lớn vào viện trợ và thương mại k...
Panama bác thông tin về thỏa thuận cho tàu Mỹ đi qua kênh đào miễn phí

Panama bác thông tin về thỏa thuận cho tàu Mỹ đi qua kênh đào miễn phí

16:50:24 07/02/2025
Phát biểu trước báo giới, Tổng thống Mulino cho biết đã điện đàm với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth hôm 5/2, trong đó bày tỏ bất ngờ và bác bỏ tuyên bố trên của Bộ Ngoại giao Mỹ.
Ruồi có thể lây lan vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh trong bệnh viện

Ruồi có thể lây lan vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh trong bệnh viện

16:48:11 07/02/2025
Mặc dù nghiên cứu không thể chứng minh rằng ruồi trong bệnh viện đang phát tán vi khuẩn kháng thốc kháng sinh, nhưng bà Chioma Achi, người đứng đầu dự án, cho biết đây là một chỉ số rất đáng lo ngại .
Vụ nổ súng tại Thụy Điển: Các nạn nhân mang nhiều quốc tịch khác nhau

Vụ nổ súng tại Thụy Điển: Các nạn nhân mang nhiều quốc tịch khác nhau

16:46:36 07/02/2025
Theo các nguồn tin báo chí của nước này, thủ phạm được xác định là Rickard Andersson, 35 tuổi, một cư dân địa phương. Tuy nhiên, cảnh sát hiện chưa xác nhận thông tin này do đang chờ kết quả xét nghiệm ADN.
Amazon lãi 'khủng' nhờ mùa mua sắm cuối năm ngoái

Amazon lãi 'khủng' nhờ mùa mua sắm cuối năm ngoái

16:44:20 07/02/2025
Đáng chú ý, AWS đã giới thiệu một loạt các tính năng AI mới, bao gồm cả dòng mô hình nền tảng riêng có tên Amazon Nova. Điều này cho thấy tham vọng của Amazon trong cuộc đua AI, nhưng cũng đồng nghĩa với chi phí đầu tư khổng lồ.
Chính phủ Mỹ 'đóng băng' hàng loạt dự án trên toàn quốc

Chính phủ Mỹ 'đóng băng' hàng loạt dự án trên toàn quốc

16:42:37 07/02/2025
Về các dự án bảo tồn nông nghiệp, hơn 3 tỷ USD đã được dành riêng trong Đạo luật Giảm lạm phát để khuyến khích các nhà sản xuất nông nghiệp và chủ đất rừng tăng cường các biện pháp bảo tồn.

Có thể bạn quan tâm

Nợ chồng chất nhưng vợ cứ lướt tiktok là đặt hàng online

Nợ chồng chất nhưng vợ cứ lướt tiktok là đặt hàng online

Góc tâm tình

17:59:48 07/02/2025
Hầu như ngày nào vợ tôi cũng có 1-2 đơn hàng gửi về nhà, hầu hết là quần áo, váy vóc, mỹ phẩm, có những cái tôi chưa thấy vợ dùng bao giờ.
Showbiz chẳng ai như mỹ nhân này: Lúc được khen đẹp như công chúa, lúc lại bị chê quê mùa kém sắc

Showbiz chẳng ai như mỹ nhân này: Lúc được khen đẹp như công chúa, lúc lại bị chê quê mùa kém sắc

Hậu trường phim

17:56:41 07/02/2025
Sina đưa tin biên kịch Vu Chính ký hợp đồng với diễn viên trẻ Triệu Tình và marketing cô là sự kết hợp giữa Triệu Lệ Dĩnh, Vương Sở Nhiên và Tống Tổ Nhi.
Người mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúm

Người mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúm

Netizen

17:51:11 07/02/2025
Thấy con trai mắc cúm A lên cơn sốt cao kèm biểu hiện co giật, người mẹ hoảng loạn bế con dậy hô lớn nhờ người thân hỗ trợ sơ cứu.
Em gái quyết không ứng xử như Trấn Thành - Hari Won khi bị đẩy vào tình huống nhạy cảm

Em gái quyết không ứng xử như Trấn Thành - Hari Won khi bị đẩy vào tình huống nhạy cảm

Sao việt

17:48:19 07/02/2025
Cách Uyển Ân né tránh càng khiến netizen nghi vấn chuyện cô từng hẹn hò Quỳnh Lý là có thật, chính vì thế nên mới không tiện nhắc tên để tránh gây ồn ào.
Mỹ cắt đứt tài trợ làm tê liệt cuộc chiến chống nạn đói và sốt rét

Mỹ cắt đứt tài trợ làm tê liệt cuộc chiến chống nạn đói và sốt rét

16:40:41 07/02/2025
Chương trình lương thực vì hòa bình II chi khoảng 2 tỷ USD mỗi năm cho việc quyên góp hàng hóa của Mỹ. Chương trình chiếm phần lớn viện trợ lương thực quốc tế của Mỹ này được đồng quản lý bởi USAID và Bộ Nông nghiệp Mỹ.
Năm mới đừng quên cắm ngay loại hoa tượng trưng cho sự vương giả, thành công và hạnh phúc tròn đầy này trong nhà

Năm mới đừng quên cắm ngay loại hoa tượng trưng cho sự vương giả, thành công và hạnh phúc tròn đầy này trong nhà

Trắc nghiệm

16:14:14 07/02/2025
Cúc đại đóa - loại hoa có vẻ đẹp siêu thực được nhiều người ưa chuộng vào dịp Tết.Không phải bỗng dưng mà người ta nói rằng hoa cúc đại đóa là loài hoa không thể thiếu trong dịp Tết
7 mẹo vặt của mẹ khiến tôi "ngả mũ" toàn tập: Rất thiết thực lại còn tiết kiệm ngân sách

7 mẹo vặt của mẹ khiến tôi "ngả mũ" toàn tập: Rất thiết thực lại còn tiết kiệm ngân sách

Sáng tạo

15:41:25 07/02/2025
Trong túi đồ makeup của mỗi cô gái, miếng mút trang điểm là món đồ không thể thiếu, dùng để tán phấn, nền một cách mượt mà trên làn da.