Cảnh báo những người tuyệt đối kiêng ăn khoai tây dù không phải là chiên rán
Khoai tây giau dinh dương nhưng bô sung không đung cach se tiêm ân nhiêu nguy cơ gây bênh. Vi vây viêc ăn sư dung khoai tây thê nao cho hiêu qua la điêu ban nên lưu tâm.
Khoai tây không chỉ là nguồn thực phẩm tươi ngon, theo nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, trong khoai tây có chứa một lượng lớn các vitamin và khoáng chất thiết yếu, tốt cho cơ thể con người như vitamin A, C, B; các khoáng chất như phốt pho, canxi, sắt, kali, protein… Đây không chỉ là thực phẩm tốt mà còn là nguyên liệu làm đẹp và chữa bệnh khá hiệu quả.
Anh minh hoa
Cung như cac thưc phâm khac, khoai tây tôt hay không con tuy thuôc vao cach chê biên. Bạn có thể vô tình “bổ sung” cholesterol xâu vào khoai tây bằng cách chiên với dầu ăn. Ngươi sư dung thương xuyên khoai tây chiên se la nguyên nhân dân đên cac bênh như xơ vữa động mạch, đau tim…
Theo những nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học thì người ăn nhiều khoai tây chiên sẽ có nguy cơ bị tăng huyết áp cao hơn 11% so với những người ít ăn hoặc không ăn khoai tây chiên. Ngoai ra, kê ca khi không chiên ran, khoai tây cung không tôt hêt vơi tât ca moi ngươi.
Nhưng lưu y “đăc biêt” khi ăn khoai tây
Khoai tây sẽ phát huy tác dụng nếu bạn ăn đúng cách với khẩu phần ăn hợp lý, nêu không se co tac dung ngươc lai. Vi vây, khi ăn cân lưu y nhưng điêu sau:
Khoai tây xao thit bo la mon ăn tôt cho sưc khoe. Anh minh hoa
- Nên gọt vỏ và ngâm khoai tây trong nước để giảm được chất acrilamit có hại cho cơ thể.
- Nên nấu khoai tây với thịt bò để làm giảm chất xơ có hại cho niêm mạc dạ dày trong loại thịt này, giúp hình thành các chất dinh dưỡng khác tốt cho cơ thể.
- Không nấu chung khoai tây với cà chua con xanh để món ăn không tạo thành những cục vón khó tiêu, có hại cho dạ dày.
Video đang HOT
- Không ăn khoai tây khi chưa got vo, khoai tây moc mâm do đê lâu hay đê đông lạnh vì dễ gây ngô đôc.
- Sau khi ăn khoai tây không nên tráng miệng với chuối, vì chúng sẽ tạo ra nhiều chất carbonhydrate, làm tăng nguy cơ béo phì cho cơ thể.
Nhưng ngươi cân thận trọng khi ăn khoai tây
Các món ngon từ khoai tây thương trông hấp dẫn, nhưng nếu thuộc vào một số nhóm đối tượng dươi đây tôt nhât bạn cần cân nhắc khi ăn:
Khoai tây xanh, khoai tây moc mâm tuyêt đôi không nên ăn. Anh minh hoa
Người mắc bệnh tiểu đường: Khoai tây có chỉ số đường huyết cao có thể gây ra sự gia tăng nhanh chóng lượng đường trong máu và đẩy mạnh sản xuất insulin. Do đó, những người bị bệnh tiểu đường không nên ăn quá nhiều khoai tây.
Phụ nữ mang thai: Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai cũng không nên ăn nhiều khoai tây vì dễ gây đầy bụng, khó tiêu, ảnh hưởng đến thể trạng bà mẹ và thai nhi.
Người bị dị ứng khoai tây: Trong một số trường hợp, việc ăn khoai tây có thể sinh ra các triệu chứng như kích ứng da, tiêu chảy, khó tiêu, đau đầu… Nêu xuât hiên tinh trang nay thi nên tranh.
Người đang ăn kiêng: Nếu bạn đang ăn kiêng với khoai tây, hàm lượng dinh dưỡng sẽ rất hạn chế. Cơ thể sẽ không hấp thụ được vitamin A, E, K hoặc canxi, selen vì khoai tây không chứa hoặc chứa rất ít các chất này.
Theo giadinh.net
Cảnh giác với 8 loại thực phẩm quen thuộc nhưng chứa độc tố có thể gây chết người
Có một số loại thực phẩm chúng ta sử dụng hàng ngày có chứa độc tố tự nhiên mà không hề biết. Nếu ăn chúng với số lượng nhiều có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Nấm
Không nên ăn các loại ấm mà chưa biết rõ nguồn gốc xuất xứ (Ảnh minh họa)
Mặc dù có thể dễ dàng phát hiện được đâu là nấm độc, đâu là nấm thực phẩm, tuy nhiên tất cả các loại nấm không rõ nguồn gốc xuất xứ khi sử dụng bạn cũng cần phải hết sức thận trọng. Ngoài ra, các loại nấm đều có khả năng hấp thụ các kim loại nặng, kể cả các chất phóng xạ, nên bạn cũng cần cân nhắc kĩ trước khi ăn, chỉ nên ăn những loại nấm mà bạn biết chắc là ăn được, không nên ăn các loại nấm lạ, nấm mọc dọc theo bên đường hay gần các khu công nghiệp nhà máy.
Cà chua xanh
Cà chua là loại quả chứa nhiều chất dinh dưỡng và vitamin rất tốt cho cơ thể, tuy nhiên khi cà chua còn xanh chúng có chứa chất solanine, sau khi ăn vào có thể xuất hiện tình trạng nôn mửa, chóng mặt và một số biểu hiện khác của ngộ độc.
Ngoài ra, lá của cà chua cũng gây độc với con người. Chúng chứa một lượng nhỏ solanine, chất kiềm độc hại, nếu ăn phải số lượng nhiều có thể gây ngộ độc thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Củ cải trắng
Củ cải trắng chứa độc tố furocoumarins gây ngộ độc (Ảnh minh họa)
Độc tố furocoumarins được tìm thấy trong lớp vỏ của củ cải trắng, chúng có thể gây đau dạ dày hoặc gây nên phản ứng bỏng rát khi tiếp xúc trên da. Do đó, khi chế biến bạn cần phải gọt sạch vỏ và phần hư hỏng trên củ để tránh độc. Tốt nhất, nên ăn chín loại củ này bởi khi được nấu chín, nướng, gia nhiệt trong lò vi sóng, củ cải cũng hết độc.
Khoai tây
Khoai tây là loại củ hoàn toàn lành tính và tốt cho sức khỏe, tuy nhiên nếu để lâu ngày hoặc để chúng tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nhất là khoai tây đã mọc mầm hay khi vỏ khoai đã chuyển sang màu xanh thì hàm lượng chất độc solanin trong khoai tăng lên rất cao. Ngay cả khi cắt bỏ những mầm này đi thì bạn cũng không nên sử dụng. Ăn phải solanin sẽ khiến bạn bị chuột rút, tiêu chảy, đau đầu, thậm chí hôn mê, tử vong.
Sắn
Chất độc xyanua trong sắn cũng có thể gây ngộ độc nếu ăn với số lượng nhiều (Ảnh minh họa)
Chất độc xyanua được tìm thấy trong sắn, nếu ăn phải chất này với hàm lượng lớn có thể dẫn đến bị ngộ độc. Do đó, để loại bỏ xyanua trong sắn, cách tốt nhất là nên bỏ vỏ và ngâm trong nước lạnh nhiều giờ trước khi luộc. Ngoài ra, trong lúc luộc, nên mở nắp nồi để chất xyanua bay đi, lượng độc chất sẽ giảm đáng kể.
Hạt điều
Hạt điều thô chứa độc tốt urushiol, khi ăn hạt điều có chứa chất độc với số lượng lớn có thể gây tử vong. Khi mua hạt điều, bạn cần chú ý xem hạt điều đã được hấp lên hay chưa. Bạn chỉ mua và dùng làm thực phẩm hạt điều thô đã được xử lý bằng cách hấp lên.
Đậu thận
Đun sôi thật kỹ đậu thận trước khi ăn để loại bỏ độc tố (Ảnh minh họa)
Đậu thận, đặc biệt là đậu thận đỏ có chứa độc tố profin có thể gây ngộ độc. Tuy nhiên chúng sẽ được loại bỏ bằng cách nấu chín. Các chuyên gia khuyên bạn nên đun sôi ít nhất 10 phút vì đậu nấu chưa chín sẽ không thể tiêu diệt độc tố và độc hại hơn nhiều so với các loại đậu tươi.
Mật cá trắm
Rất nhiều người vẫn cho rắng uống mật cá trắm sống là "thần dược" đối với sức khỏe con người. Đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm, trong mật cá có một chất alcol steroid là 5 a cyprinol, chất này sau khi vào dạ dày, được hấp thu vào máu đi tới gan, thận gây ra suy gan và suy thận cấp, thậm chí có thể gây tử vong nếu như không được đi cấp cứu kịp thời.
Theo giadinhvietnam
Ăn gì để kiểm soát acid uric máu? Acid uric là một sản phẩm từ quá trình chuyển hóa purin trong cơ thể. Đối với hầu hết mọi người, acid uric có lợi vì nó hoạt động như một chất chống ôxy hoá và duy trì sức khoẻ của mạch máu. Nhưng khi thận suy yếu, acid uric dư thừa có thể tồn tại trong cơ thể và lưu thông trong...