Cẩn trọng để tránh dùng tiền mua mạng sống
Dự thảo Bộ luật Hình sự (BLHS – sửa đổi) quy định về việc không thi hành án tử hình đối với người bị kết án tử hình nhưng sau khi bị kết án đã chủ động khắc phục hậu quả của tội phạm do mình gây ra, tự nguyện giao nộp cho Nhà nước ít nhất 1/2 số tiền, tài sản do phạm tội mà có.
Tử hình thì tài sản vẫn thất thoát
Với mục tiêu “thu hồi tối đa lợi nhuận và khoản tiền bị chiếm đoạt phi pháp”, một số Đại biểu Quốc hội (ĐB) đồng tình với qui định trên. ĐB Bùi Quang Vinh – Bộ trưởng Bộ KH&ĐT cho rằng, không phải lúc nào biện pháp hình sự cũng có thể giúp đạt mục tiêu thu hồi được tài sản trong các vụ án kinh tế.
Nếu để người phạm tội vì mục đích kinh tế sống thì có thể thu hồi được tài sản, đền bù được tài sản bị chiếm đoạt, không để như thời gian qua, nhiều tội phạm vào tù hoặc bị tử hình, còn tài sản thì vẫn thất thoát.
Không đồng tình với phân tích của ông Vinh, ĐB Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) cho rằng: “Hình thức này chỉ áp dụng cho người nhiều tiền, giàu của, có tiền nộp cũng mua được mạng sống, làm cho pháp luật mất công bằng, méo mó, ngân sách nhà nước rất cần tiền nhưng không phải cần tiền mà bất chấp mọi nguy hại” nên đề nghị cân nhắc hết sức thận trọng để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, tạo công bằng trong xã hội.
Dẫn giải bị cáo trong một vụ án liên quan đến tội phạm kinh tế. (Ảnh minh họa)
Thậm chí, ĐB Đỗ Ngọc Niễn (Bình Thuận) còn thấy qui định đó sẽ “tạo kẽ hở, khuyến khích, dung túng, bao che tội tham nhũng vì có thể dùng tiền để đổi mạng”. Trên thực tế các tội phạm thuộc nhóm tội về tham nhũng, tội xâm phạm quyền sở hữu, tội về ma túy đều có mục đích kinh tế nên ĐB Giàng Thị Bình (Lào Cai) lưu ý, nếu không quy định thật chặt chẽ sẽ dẫn đến tình trạng lợi dụng kẽ hở của pháp luật để phạm tội và lạm dụng, tùy tiện trong áp dụng pháp luật khi xử lý tội phạm.
Vì vậy, để tránh xu hướng mọi trường hợp đều có thể “dùng tiền thoát án tử hình”, Ủy ban Tư pháp cho rằng nên loại trừ người đã phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng, các tội phạm về ma túy; người phạm tội là người tổ chức, người phạm tội có tính chất côn đồ, tái phạm nguy hiểm, người thực hiện tội phạm một cách man rợ, dã man, tàn bạo hoặc có nhiều tình tiết tăng nặng.
Dự thảo BLHS (sửa đổi) bổ sung quy định về chuyển đổi hình phạt tiền, cải tạo không giam giữ thành hình phạt tù trong trường hợp người bị kết án không chấp hành hai hình phạt này để góp phần bảo đảm tính khả thi, tăng tính răn đe, phòng ngừa của hai hình phạt này. Không có tiền thì phải đi tù?
Video đang HOT
ĐB Nguyễn Công Hồng (Đồng Nai) cho rằng thực tế việc thi hành hình phạt tiền, cải tạo không giam giữ là rất hạn chế, không hiệu quả nên việc Chính phủ đề xuất cơ chế chuyển đổi là khả thi để có cơ chế đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, tính răn đe của hình phạt.
Nhưng một số ĐB vẫn thấy cần phải cân nhắc hết sức thận trọng việc bổ sung quy định này vì đây là việc chuyển đổi hình phạt theo hướng nặng hơn (từ không tù thành tù). Từ kinh nghiệm trong công tác xét xử, ĐB Huỳnh Ngọc Ánh (TP.HCM) cho biết, không bao giờ thẩm phán để phạt tiền mà biết rằng người đó không có khả năng thi hành vì đã cân nhắc đến cả khả năng kinh tế của bị cáo nhưng vẫn thấy “việc quy đổi tiền qua hình phạt tù là không thực tiễn và khó áp dụng trên thực tiễn, khó tổng hợp hình phạt nếu người bị phạt tiền không thi hành chuyển sang phạt tù, sau đó phạm tội mới”.
Còn ĐB Nguyễn Trọng Trường (Bắc Ninh) lo ngại: “Nếu không quy định rõ sẽ dẫn đến sự phân biệt tầng lớp người giàu với người nghèo, nhất là trong trường hợp người nghèo do không có tiền thì bị đi tù, còn người giàu thì không bị đi tù”. Do đó, ĐB đề nghị phải làm rõ cách quy đổi “tiền thành tù” một cách hợp lý, nếu không thống nhất thì sẽ dẫn đến tùy tiện.
Bức cung, nhục hình là một trong các nguyên nhân trực tiếp dẫn đến oan, sai nhưng xử lý đối với cán bộ vi phạm còn nhẹ, kể cả một số trường hợp xử lý hình sự chưa nghiêm minh, chưa tương xứng với tính chất, mức độ và hành vi phạm tội, hậu quả gây ra.
Vì vậy, ĐB Đỗ Ngọc Niễn cho rằng, để góp phần ngăn chặn hành vi bức cung, nhục hình, tăng thêm tính răn đe của pháp luật cần tăng mức án phạt hoặc hình phạt bổ sung, thu hẹp khoảng cách về án phạt để hạn chế việc lợi dụng xử lý nhẹ với người có hành vi dùng nhục hình, bức cung và phải cấm người phạm tội đảm nhiệm chức vụ suốt đời hoặc ít nhất đình chỉ 5 năm.
Theo Pháp luật Việt Nam
Đề xuất giảm án tử hình, tham nhũng được nộp tiền thay thế
Ngươi bi kêt an tư hinh ma khăc phuc đươc khoan tiên nhât đinh, co thê nghiên cưu giam hinh phat tư hinh xuông con chung thân.
Ông Trân Văn Dung, Vu pho Vu phap luât hinh sư hanh chinh (Bộ Tư pháp) đã dẫn quy đinh trong dư thao để trả lời câu hỏi của báo chí về việc có một số trường hợp tham nhũng bị kết án tử hình nhưng sau đó bị cáo đã nộp tiền khắc phục và được giảm án xuống chung thân.
Theo đó ông Dũng cho biết, tại khoan 3 điêu 38, trong trương hơp ngươi bi kêt an tư hinh ma khăc phuc đươc khoan tiên nhât đinh, co thê nghiên cưu giam hinh phat tư hinh xuông con chung thân.
Ông Dũng lý giải thêm, nên đăt quy đinh nay trong xu thê chung cai cach tư phap. Đó là Nghi quyêt 49, đề cập giam hinh phat tư hinh, giam hinh phat tu, trong xu hương giam nhe.
Qua 14 năm tông kêt thi hanh Bô luât Hinh sư, co môt điêu đôi vơi an tôi tham nhung thi tỉ lê thu hôi tai san tham nhung rât thâp, chi hơn 10%.
"Bai toan đăt ra la cư thi hanh như hiên nay, ngươi bi kêt an tư hinh cư tư hinh, đông thơi phai châp hanh khăc phuc va không đươc đông nao ca, thi nha nươc chung ta không thu đươc đông tham ô tham nhung nao ca. Qua nghiên cưu, đăc biêt kinh nghiêm cua Trung Quôc.
Trung Quôc đa ap dung vân đê nay. Bai hoc chông tham nhung cua Trung Quôc la cai ma chung ta co thê nghiên cưu, hoc tâp. Chung tôi đưa vao dư thao, nêu ngươi pham tôi tham nhung co thê nôp thi co thê giam xuông hinh phat chung thân. Đây la quy đinh mơi, nhưng giup nha nươc ta co thê thu đươc môt khoan tiên nhât đinh do tham nhung ma co", ông Dũng cho biết.
Người phát ngôn Bộ Tư pháp cũng cho biết, sẽ chăt che cac điêu kiên ap dung hinh phat tư hinh nhăm thu hep pham vi ap dung hinh phat nay.
Theo đo, hinh phat tư hinh chi đươc ap dung đôi vơi môt sô đôi tương (ngươi tô chưc, ngươi pham tôi co tinh chât côn đô, tai pham nguy hiêm, ngươi thưc hiên tôi pham môt cach man rơ, da man, tan bao hoăc co nhiêu tinh tiêt tăng năng), pham môt sô loai tôi đăc biêt nghiêm trong;
Sẽ mơ rông diên đôi tương không ap dung hinh phat tư hinh, mơ rông trương hơp không thi hanh an tư hinh va chuyên hinh phat tư hinh thanh tu chung thân nhăm gop phân han chê hinh phat tư hinh trên thưc tê; thu hep diên cac tôi danh co quy đinh hinh phat tư hinh.
Hiện vẫn còn nhiều quan điểm trái chiều xung quanh việc nộp tiền có thể thoát án tử hình
Theo TS Viễn, tử hình là hình phạt có tính răn đe, trừng trị nghiêm khắc nhất, được áp dụng đối với những người phạm tội xét thấy không còn khả năng cải tạo và cần phải loại trừ ra khỏi đời sống xã hội.
Đồng tình với việc nên thu hẹp diện tội danh bị tử hình, song ông Viễn cho rằng riêng đối với tội nhận hối lộ, tội tham ô vẫn nên giữ hình phạt tử hình bởi lẽ đây là các tội phạm gây bất bình lớn trong xã hội, ảnh hưởng lớn đến uy tín, hiệu lực của bộ máy nhà nước, sự an nguy của chế độ.
Trung tướng Trần Văn Độ - nguyên chánh án Tòa án quân sự trung ương lại có quan điểm khác.
Ông Độ cho rằng, chỉ với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mới áp dụng hình phạt tử hình. Chỉ nên giữ lại khoảng 10 tội danh có án tử hình.
"Đối với các tội phạm về kinh tế thì không nên áp dụng hình phạt tử hình. Vì tử hình là người phạm tội không có khả năng giáo dục được nữa. Trong khi với các tội về kinh tế thì chúng ta đặt nặng vấn đề khắc phục hậu quả hơn là hình phạt tước đi mạng sống", ông Độ nêu ý kiến.
Cùng quan điểm với ban soạn thảo, song TS Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho rằng nên cân nhắc.
Theo TS Dũng, việc tước bỏ quyền tự do, mạng sống của con người là vạn bất đắc dĩ.
"Quan điểm của cá nhân tôi là ủng hộ việc phạt tiền hơn là bỏ tù bởi khi đó nhà nước sẽ bớt phải chi phí cho những khoản xây nhà tù, nuôi bộ máy xây nhà tù, cung cấp các nguồn lực khác.
Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận một thực tế, khi cho phép nộp tiền thay thế có thể tính răn đe sẽ ít hơn. Bởi khi đó có thể phát sinh một suy nghĩ mình cứ phạm tội đi, đằng nào cũng chỉ phải nộp tiền. Nếu không bắt được thì mình thoát, còn bắt được thì mình trả tiền.
Đó là vấn đề phải suy nghĩ bởi tính răn đe lúc này bị giảm tương đối. Vậy cái gì đúng, cái gì không đúng ở đây? Tôi cho rằng không có cái gì là tuyệt đối. Cho nên phải căn cứ trên nền tảng của xã hội mình như thế nào thì khi đó mình mới có thể nói cái gì đúng, cái gì không đúng", TS Dũng phân tích.
Theo Báo Đất Việt
Thứ trưởng Bộ Công an: Thuốc độc rất đắt nên tử hình bằng tiêm thuốc tốn kém Thượng tướng Đặng Văn Hiếu - Thứ trưởng thường trực Bộ Công an cho biết Bộ đang nghiên cứu 2 phương án, đầu tư trang bị các xe thi hành án tử hình lưu động hoặc xây dựng những trại giam chuyên để quản thúc các bị án tử hình để thuận lợi khi tiêm thuốc. Việc thi hành án tử hình bằng...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Hai anh em trai lừa đảo chạy án, chiếm đoạt hơn 4 tỷ đồng

Khởi tố giám đốc công ty vận tải trốn thuế tiền tỷ

Tòa án tìm người đàn ông ở Bạc Liêu đã biệt tích 38 năm

Xét xử vụ xây trái phép 680 biệt thự ở Đồng Nai

Bà lão mất 800 triệu đồng vì trò lừa "dính líu đường dây ma túy"

Bị xử phạt vì chia sẻ thông tin đánh bạc trên mạng xã hội

Tổng giám đốc công ty bất động sản ở TPHCM lừa hơn 130 tỷ đồng

Chủ nhân tờ vé số trúng giải đặc biệt bị rách háo hức chờ nhận 2 tỷ đồng

Bắt 2 đối tượng, thu giữ 2 bánh heroin cùng 66 nghìn viên ma túy

Chủ hụi lừa đảo hơn 10 tỷ đồng rồi bỏ trốn

Ngày 6/5, xét xử cựu Phó Vụ trưởng Bộ Công thương trong vụ án nhận hối lộ mua biệt thự Vườn Đào

Khởi tố 2 tên trộm "ăn" 4 bánh xe ô tô Vinfast VF3
Có thể bạn quan tâm

Jennie chiếm sóng Coachella: Tưởng lép vế Lisa nay lội ngược dòng ngoạn mục, loạt khoảnh khắc viral điên đảo
Nhạc quốc tế
21:39:44 16/04/2025
Nơi cá lóc là loài xâm hại, người dân được kêu gọi "thấy là giết luôn"
Thế giới
21:32:49 16/04/2025
Mới 11 tuổi, con gái Dương Mịch đã sở hữu đôi chân dài thon thả, thần thái ngày càng giống mẹ
Sao châu á
21:30:21 16/04/2025
Chuyện gì đã xảy ra khiến Hari Won thốt lên: "Vợ chồng tôi lục đục, rạn nứt tình cảm"?
Sao việt
21:18:51 16/04/2025
Sốt dẻo Jurgen Klopp về dẫn dắt Real Madrid
Sao thể thao
21:15:57 16/04/2025
Vì sao các dự án điện thoại năng lượng mặt trời luôn 'chết yểu'?
Thế giới số
19:54:54 16/04/2025
Vợ có thói quen lạ khó bỏ, tôi xấu hổ chỉ muốn về nhà ngay
Góc tâm tình
19:34:58 16/04/2025