Cam thảo Cây thuốc trị viêm loét dạ dày hiệu quả
Nhiều thầy thuốc còn tín nhiệm cam thảo hơn hẳn các thuốc loại thuốc kháng axit trong việc chữa trị viêm loét dạ dày cho các bệnh nhân.
Ngoài được sử dụng như một thức uống giải khát để giải nhiệt cơ thể, cam thảo còn được coi là một cây thuốc trị bách bệnh rất có lợi cho sức khỏe.
- Điều trị loét dạ dày: Cam thảo kích thích sự phòng thủ của cơ thể để ngăn chặn sự hình thành các vết loét. Đặc biệt nhiều thầy thuốc còn tín nhiệm cam thảo hơn hẳn các thuốc loại thuốc kháng axit khác trong điều trị viêm loét dạ dày.
Theo các nghiên cứu thì có 91% các bệnh nhân thành công trong điều trị viêm loét dạ dày bằng cách sử dụng cam thảo. Tuy nhiên, việc điều trị viêm loét dạ dày nên tiếp tục được điều trị thêm từ 8-16 tuần sau khi bệnh khỏi hẳn.
Cam thảo cần được ăn/ hoặc uống khoảng 20-30 phút trước bữa ăn để việc điều trị hiệu quả hơn các vết loét vì lúc ấy cam thảo sẽ hoạt động như một lớp màng trong dạ dày, từ đó giúp bảo vệ dạ dày của bạn.
Ngoài ra, cam thảo giúp duy trì mức độ axit trong dạ dày từ đó nó kiểm soát trọng lượng cơ thể hiệu quả.
- Điều trị bệnh hô hấp: cam thảo có chất chống dị ứng đó là điều cần thiết để điều trị chứng rối loạn hô hấp ở trẻ em và người lớn.
-Tác dụng chống viêm: cam thảo có chứa nhiều cortisone – một hormone chữa viêm và dị ứng rất lành tính và không có tác dụng phụ tiêu cực.
Video đang HOT
- Giảm sốt: Khi kết hợp cùng một số loại thảo dược khác như kinh giới, lá tía tô, cúc tần, kim ngân, gừng…. thì cam thảo giúp hạ nhiệt và giảm sốt, cảm mạo.
- Ngoài những tác dụng phổ biến trên, cam thảo còn được coi là một loại thuốc quý tự nhiên để hỗ trợ điều trị các bệnh như:
- Bệnh mụn giộp sinh dục
- Xơ gan
- Viêm gan
- Viêm khớp
- Hội chứng khó chịu ngày tiền nguyệt san
- Hội chứng mãn kinh
- Giảm đường huyết
- Nhuận tràng
- Lợi tiểu
Cảnh báo:
Với những người bị tăng huyết áp hoặc có các vấn đề về thận thì không nên ăn/ uống cam thảo.
Nguyên nhân là do khi uống cam thảo quá nhiều, nó có thể gây ra tình trạng giữ nước và tăng huyết áp. Nếu bạn đang ở trong hoàn cảnh này thì những tác dụng phụ trên có thể được giảm đi bằng cách tăng liều lượng lớn kali và giảm hấp thụ muối ăn từ chế độ ăn uống hàng ngày!
Với những người bình thường, bạn cũng chỉ nên sử dụng cam thảo ở liều dùng khuyến cáo từ 1 – 2 gram/ rễ cam thảo/ ngày hoặc 0,25-0,5 gam cam thảo đã được trích xuất.
Lê Nhi (Theo hubpages)
7 thói quen xấu nên tránh
Đê co môt cơ thê khoe manh , viêc tư chăm soc ban thân la vô cung quan trong. Do vây, ban nên tranh 7 thoi quen xâu sau đây:
1. Đói mới ăn
Nhiều người có thói quen ăn không đúng giờ giấc, có người còn không ăn sáng. Một trong những lý đó chính là họ không đói. Tuy nhiên, theo cac bac si, 4 đến 5 tiếng sau khi ăn thức ăn trong dạ dày đã tiêu hoá hết, cam giac đoi chính là báo hiệu dạ dày đã rỗng. Lúc này, dịch vị trong dạ dày băt đâu "ăn mòn" niêm mạc cua no va dẫn đến nguy cơ viêm loét dạ dày.
2. Khát mới uống
Hâu hêt moi ngươi đêu chi khat mơi uông nươc, thê nhưng lai không biêt răng khát là khi cơ thể phản ứng vì thiếu nước, lúc này mới bổ sung ít nước thì đã muộn. Thưc tê thi nước còn quan trọng với cơ thể hơn cả thức ăn.
Mỗi ngày người trưởng thành cần phải uống khoảng 1,5lít nước. Vào buổi sáng hoặc trước bữa ăn khoảng 1 tiếng, uống một cốc nước rất có lợi, vừa có tác dụng thanh lọc cơ thể, lại giúp tiêu hoá tốt, thúc đẩy sự thèm ăn.
Theo điều tra nghiên cứu, người có thói quen uống nước ít mắc các bệnh như táo bón, sỏi thận hơn nhiều so với người khac.
3. Buồn ngủ mới ngủ
Buồn ngủ là biểu hiện não đã mỏi mệt vi thê không nên đợi đến lúc đó mới đi ngủ. Ngủ đúng giờ không những có thể bảo vệ não mà còn có thể giảm được chứng mất ngủ, giup giấc ngủ sâu hơn. Do đo, cân phải xây dựng thói quen ngủ đúng giờ. Mỗi ngày nên ngủ ít nhất khoảng 7 tiếng mới đê giup cơ thê đươc khoe manh.
4. Mệt mới nghỉ
Nhiều người lầm tưởng rằng khi cơ thể đã mệt mỏi mới là luc cần phải nghỉ ngơi. Thường xuyên như vậy sức đề kháng cua cơ thể sẽ giảm dần, dễ mắc bệnh. Vì vậy, bất kể là lao động chân tay hay hoạt động trí óc, sau khi liên tục làm việc cần phải có thời gian nghỉ ngơi.
5. Béo mới giảm béo
Mức sống ngày càng cao sô người mắc bệnh béo phì ngày càng tăng. Nguyên nhân dẫn đến căn bênh nay chủ yếu là do ăn quá nhiều, dinh dưỡng quá thừa lai ít vận động. Do vây, nên có chế độ ăn uống vừa đủ, không ăn quá nhiều va phai tích cực tập thể dục.
6. Khi "buồn" mới đi vệ sinh
Nhiều người co thoi quen nhin đi vê sinh hoăc chi đi khi không thê nhin đươc. Nhưng không biêt răng chất thải nếu ở quá lâu trong người sẽ dễ gây nên bệnh táo bón hoặc khiến bàng quang căng lên. Luc nay, cơ thể sẽ tiếp nhận lại những chất đôc trong phân và nước tiểu, gây anh hương xâu đên sưc khoe. Do vậy, nên tạo ra thói quen đi vệ sinh đúng giờ, tốt nhất la đi vào buổi sáng sẽ giảm bớt được nguy cơ bị bệnh trĩ, táo bón va ung thư đường ruột.
7. Măc bệnh rồi mới chữa
Bệnh tật tốt nhất là phòng hơn chữa, đợi cho đến khi mang bệnh rồi mới chữa thì rất nguy hiểm, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. vi thê, nên co thoi quen kiêm tra sưc khoe đinh kỳ va luyện tập thể dục thường xuyên dê giữ gìn sức khỏe, nâng cao sức đề kháng cho cơ thê.
Theo Dantri/Health
Ăn cần tây vừa thơm ngon vừa chữa bệnh Cùng với mùi tây và thì là, cần tây được coi là cây thuốc thông dụng của mỗi gia đình mang lại nhiều lợi ích dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe nữa. Lợi ích dinh dưỡng của cần tây Cần tây lá có hàm lượng vitamin A cao, trong khi đó thân của nó còn là nguồn tuyệt vời của vitamin B1,...