Cách cửa hàng giày 128 tuổi tồn tại trong đại dịch
Nhờ khoản vay và thực hiện cắt giảm chi phí mà cửa hàng giày 128 tuổi của Peter Gimre có thể tồn tại trong đại dịch.
Peter Gimre là chủ sở hữu của Gimre’s Shoes – cửa hàng giày 128 tuổi tại thành phố biển Astoria, Oregon. Ông cố của ông đã mở cửa hàng giày này năm 1892, sau khi nhập cư từ Na Uy. Gimre, tháng này bước sang tuổi 60, đã làm việc tại cửa hàng từ năm 16 tuổi. Cha của ông quản lý cửa hàng cho đến khi ông tiếp quản vào năm 1984.
Vào tháng 4 năm nay, toàn bộ bang Oregon đã được lệnh đóng cửa ở nhà. Cửa hàng này cũng nghỉ bán trong 2 tuần và không kinh doanh giày trực tuyến. Sau đó, ông đã cố làm việc một mình và chào hàng ở lề đường vài giờ mỗi ngày, nhưng nỗ lực bất thành vì chẳng ai ra đường và khách du lịch – chiếm phần lớn lượng khách hàng của cửa hiệu – đã bị cấm đến đây.
Với gần 3/4 doanh thu bị mất vào thời điểm đó, Gimre không nghĩ mình còn có thể làm ăn quá vài tháng nữa. “Tôi không biết những người khác làm thế nào để có thể tiếp tục kinh doanh,” ông nói vào thời điểm đó. Nhưng một số điều bất ngờ đã xảy ra và giúp ông trụ vững.
Ngay từ thời điểm bắt đầu đại dịch, Peter Gimre, chủ shop giày Gimre’s Shoes không nghĩ rằng mình có thể tồn tại quá vài tháng.
Sớm mở cửa lại và cắt giảm chi phí
Vào cuối tháng 4, Gimre nhận được một khoản vay của Chương trình Bảo vệ Bảng lương liên bang “Paycheck Protection Program – PPP”, giúp ông thuê lại những nhân viên cũ đã bị cho nghỉ khi lệnh lưu trú ở nhà được ban hành. Họ quay lại ngay lập tức. “Nếu tôi không có khoản vay, ai biết điều gì sẽ xảy ra?” Gimre nói.
“Đó là một cứu cánh thực sự. Cửa hàng của ông mở cửa đón khách lại từ 15/5, nhưng với sức chứa giới hạn. Chỉ có 8 khách hàng được ở trong cửa hàng cùng một thời điểm do yêu cầu giãn cách xã hội.
Ông cũng rút ngắn giờ mở cửa mỗi ngày và đóng hẳn vào chủ nhật. Grimre cắt giảm gần như hầu hết chi phí giúp bù đắp phần nào doanh thu bị hụt. Ông không chi tiền cho tiếp thị, quảng cáo và cắt bớt một phần lương vì hai trong số ba nhân viên toàn thời gian đã nghỉ vì lý do cá nhân. Người còn lại chọn làm việc bán thời gian.
Sau khi mở cửa trở lại, doanh số bán hàng bắt đầu tăng lên. Doanh thu tuy vẫn giảm 20% trong tháng 8, nhưng Gimre cảm thấy rất biết ơn vì đã được kinh doanh trở lại.
Video đang HOT
Ông chia sẻ: “Nhờ khoản vay PPP và cắt giảm chi phí, chúng tôi đang sống sót, nhưng trong một cách thức mới hoàn toàn. Nếu đại dịch xảy ra một lần nữa, Gimre không biết mình sẽ chiến đấu như thế nào”.
Tái tuyển nhân viên lâu năm
Chris Steven từng làm việc cho Gimre’s Shoes từ năm 1983 đến 1993. Đến tháng 5 vừa rồi, cô xin làm việc bán thời gian ở cửa hàng. Kể từ khi tái mở cửa, chỉ có Stevens và Gimre ở cửa hàng và thêm một quản lý làm việc bán thời gian.
Cả ba người con của cô Steven – giờ đã trưởng thành, đều đang mất việc trong đại dịch. Một trong số các con gái đang có thai, đã cùng chồng sắp cưới chuyển về nhà mẹ đẻ.
Cô không chắc mình sẽ làm bán thời gian trong bao lâu. Ngoài việc muốn giúp đỡ đứa cháu đầu lòng sắp ra đời, Stevens cho biết tình trạng sức khỏe tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc Covid-19 khiến cô hơi lo lắng.
Hoạch định cho tương lai
Hiện Gimre cảm thấy tương lai khá mờ mịt. Thông thường, đơn đặt hàng đến với cửa hàng trước 6 tháng. Nhưng giờ, quả thực ông không biết được mùa xuân tới, đại dịch và kinh tế sẽ như thế nào. Leslie Claterbos là khách hàng quen thuộc của Gimre’s Shoes. Không ai dự đoán trước chuỗi cung ứng sẽ xảy ra chuyện gì.
Gimre cho biết một số mặt hàng cũng đã bị trễ từ vài tuần đến vài tháng. “Tôi thực sự không hề tự tin với khả năng tiên lượng của mình, không biết sắp tới nên mua hàng ra sao nữa” – ông chia sẻ.
Chỉ có một điều không còn là bí ẩn: Cần phải dự trữ đầy đủ các sản phẩm tẩy rửa và đồ bảo hộ. Gimre và Steven thừa nhận, một phần của công việc bán giày hiện nay là đeo khẩu trang, điều tiết lưu lượng khách trong cửa hàng. Điều này để không có quá nhiều người trong một thời điểm và khử trùng mọi thứ khách hàng chạm vào, bao gồm cả đôi giày khách đã thử, chỗ họ từng ngồi và các dụng cụ đo chân cho khách.
Duy trì ủng hộ từ khách hàng thân thiết
Điều hành một doanh nghiệp nhỏ luôn khó khăn và việc duy trì hoạt động trong thời kỳ khủng hoảng là yêu cầu quan trọng nhất. Nhưng Gimre vẫn muốn tiếp tục làm hài lòng khách hàng của mình.
Việc xoay sở để tồn tại về mặt tài chính sau nhiều tháng chìm trong đại dịch mang lại cho Gimre chút an ủi. Nhưng điều giúp ông tiếp tục nỗ lực, như ông chia sẻ, là sự hỗ trợ tinh thần từ khách hàng. Rất nhiều khách hàng trung thành đã nói rằng họ thà mua hàng từ cửa hàng của ông hơn là bất cứ nơi nào khác.
Ông nói: “Chỉ nghe điều đó thường xuyên thôi cũng khiến tôi vững tâm hơn, và sẵn lòng làm mọi thứ có thể để duy trì hoạt động”.
Tại sao khách hàng từ chối dùng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng?
Thông thuơng, từ chối là cách thê hiẹn phản hồi cua khách hàng vê san phâm, nguơi bán hoặc nhà cung câp... Chỉ có điều, lý do của sự từ chối thì không phải lúc nào cũng thật!
Ảnh minh hoạ
Trong bán hàng, tư chôi là phan ưng ban gạp thường xuyên - nó trơ thành điều hầu như hiển nhiên vì rất ít khi khách hàng thể hiện sự hài lòng ngay với sản phẩm dịch vụ được giới thiệu. Thông thuơng, từ chối là cách thê hiẹn phản hồi cua khách hàng vê san phâm, nguơi bán hoặc nhà cung câp... Chỉ có điều, lý do của sự từ chối thì không phải lúc nào cũng thật!
Đôi vơi chuyên viên khách hàng - nhưng nguơi bán san phâm dich vu ngân hàng bán le - tân suât tư chôi ban gạp là rất thuơng xuyên và có thể nhiêu hon bât cư noi nào. Điêu dê hiêu là nhưng giao dich ngân hàng thuơng liên quan đên sô tiên lơn, ràng buọc trách nhiẹm cá nhân trong nhiêu nam; hoạc có khi là tài san tích góp ca đơi hay nhưng hơp đông chuc trang vơi nhiêu điêu khoan chạt che mà nêu thiêu thạn trong có thê dân đên phiền toái về sau... Tuy nhiên, trong thực tế - những lý do từ chối thật thì ít được nêu - đa phần là cái cớ khi khách hàng muốn lang tránh sư thạt!
Ví dụ, những lời từ chối phổ biến nhất như: "Lãi suât quá cao!", "Anh muôn suy nghi kỹ hơn!", "Anh cân thêm thông tin!", "Goi lai cho cô vào tháng sau!" vân vân... rất hay được dùng để né tránh nhiêu lý do khác không tiẹn hay không muốn nói ra - đó là nhưng lý do riêng, tế nhị và khó nói. Kinh nghiẹm cho thây có 8 nhóm lý do thạt sư rất phổ biến nhưng ít khi đuơc khách hàng thăng thăn chia se - viết tắt thành chữ 'FUNCTION', đó là:
Tài chính (finance): chua đu tiên đạt coc (đê vay mua nhà/mua xe...) hoặc không đủ khả năng thanh toán (thu nhập bâp bênh, chua kham nôi tiên lãi/gôc).
Cấp thiết (urgent): chưa thật cần gấp (thời tiết, mùa vụ, điều kiện chưa thuận lợi để mở rộng kinh doanh... nên chưa cần thêm vốn ngân hàng).
Nhu cầu (need): chưa có nhu cầu (xây sửa nhà, đổi xe, mở rộng cửa hàng...) hay vừa mới trải qua biến cố gia đình, chưa phát sinh nhu cầu tài chính.
Điều kiện (condition): biết rằng cá nhân khó đáp ứng điều kiện cấp tín dụng của ngân hàng (lịch sử nợ xấu, nguôn thu nhạp không thể chưng minh, tính pháp lý của tài sản đảm bảo...).
Tin tưởng (trust): thiếu niềm tin (đối với ngân hàng, chi nhánh hay cá nhân chuyên viên khách hàng...) điều mà 100% khách hàng chẳng bao giờ nói ra.
Năng lực (inability): không thể tự quyết (chồng/vợ hay bố/mẹ mới là người có tiếng nói quyết định...).
Thắc mắc (objection): nhiều lo lắng về sản phẩm hoặc chính sách tín dụng chưa được giải thích đầy đủ (do phần trình bày chưa tốt, tư vấn không đầy đủ, thông tin cung cấp thiếu thuyết phục...).
Thời gian (No time): chưa thư thả để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm ngân hàng, đang có nhiều vấn đề khác cần phải tập trung giải quyết (công việc cơ quan, lý do gia đình...).
Do vạy, yêu câu quan trọng đối với mọi người bán là phai xác định được lý do tư chôi thạt sư cua khách hàng - nếu không, rất khó để mang lại một giải pháp hợp lý đáp ứng tốt nhu cầu, giúp khách hàng đủ tự tin để đồng ý giao dịch.
Nêu không phai là tư chôi thạt thì hăn nhiên là ban chẳng bao giơ có thê chôt deal thành công - kiểu như bạn cứ tập trung thuyết phục người chồng trong khi vợ anh ấy mà là người quyết định. Do vạy, truơc hêt phai hêt sưc khéo léo và chuyên nghiẹp khai thác và đánh giá vê đọ chính xác cua các lý do mà khách hàng nêu ra.
Một trong những cách đó là diên giai lai ý khách hàng để kiểm tra tính xác thực hoặc biết chắc chắn điều khách hàng đắn đo, cân nhắc: "Ý cua anh là...?"; "Có phai chi lo ngai răng...?"; "Hình nhu cô muôn nói...?" hoạc sư dung mọt sô câu hoi sau đê khai thác ky hon: "Chi nói cân thêm thơi gian là do chua săn sàng vay hay chi thây san phâm này chua đáp ưng tôt nhât nhu câu?"; "Anh nói se cân đôi lai tài chính là ý muôn kiêm tra lai han mưc vay này đã ôn chua hay cân phai hoi lai ý kiên bà xã?"; "Lãi suât có phai là yêu tô duy nhât mà chi cân nhăc?";...
Hãy nhớ rằng, ban se không thể thành công cho dù giỏi ứng dụng bất cứ ky thuạt xử lý từ chối nào nếu đó không phải là nhưng gì khách hàng thạt sư quan tâm! Câu tra lơi: "Anh cân thêm thơi gian!" nhiêu khi hàm ý là hiẹn tại 'thu nhập của anh chưa đủ thực hiện nghĩa vụ thanh toán hàng tháng!'.
Trường hợp như vậy, nêu chuyên viên khách hàng tạp trung hô trơ khách hàng đánh giá nguôn thu, phân tích chi tiết nghia vu thanh toán, sau đó thiêt kê cho khách hàng mọt kê hoach tra nơ phù hơp chẳng hạn thì rât có thê se giúp khách hàng tư tin ký hơp đông hon là yên tâm đê khách hàng thêm vài tuần cân nhắc.
Điều dễ hình dung là trong tình huống thứ hai, kha nang mât hợp đồng sẽ rât cao nêu ngay sau đó khách hàng gạp đuơc chuyên viên ngân hàng khác làm tôt hon.
Thị trường khẩu trang bão hòa? Khi người dân đi làm trở lại, học sinh đi học, nhu cầu khẩu trang đang gia tăng. Nhiều cửa hàng không bán, hoặc chỉ bán loại đắt tiền, tuy nhiên, không xảy ra hiện tượng "sốt" khẩu trang. Ghi nhận của phóng viên ngày 4/5 tại nhiều quầy thuốc lớn trên đường Giải Phóng (Hai Bà Trưng), Phủ Doãn (Hoàn Kiếm), Ngô...