Các nước Trung và Đông Âu đối phó làn sóng dịch bệnh thứ 3
Theo phóng viên TTXVN tại Trung va Đông Âu, cac nươc thuôc khu vưc này như Áo, Hungary, Ba Lan, Slovakia, và Séc đang phải đôi măt vơi lan song thứ 3 của đại dịch COVID-19 khi đứng đầu thế giới về tỷ lệ lây nhiễm và tử vong.
Trong bôi canh nay, chính phủ cac nươc trong khu vực đa đưa ra các biện pháp hạn chế mới để ngăn chặn dich bệnh lây lan, đông thơi kêu gọi ngươi dân tuân thủ nghiêm ngặt tất cả các quy đinh y tế và đoan kêt chống dịch bệnh.
Điều trị cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 tại bệnh viện ở Prague, CH Séc. Ảnh: AFP/TTXVN
Ba Lan đã ghi nhận khoảng 12.000 ca nhiễm trong 2 ngày liên tiếp cuôi thang 2 vưa qua. Trươc tình hình này, Chính phủ Ba Lan áp dụng các quy định chặt chẽ hơn, bắt buộc đeo khâu trang tại khu vưc công cộng kê tư ngay 27/2, thay vì các lựa chọn thay thế được phép trước đây như đeo khăn quàng cổ và khăn che mặt.
Bộ trưởng Y tế Ba Lan Adam Niedzielski nhận định tình hình dịch bệnh đặc biệt nghiêm trọng bên ngoài biên giới Ba Lan, đặc biệt là ở phia Nam. Tại Séc và Slovakia, số liệu vê dich bệnh đang cao gấp 3-4 lần so với Ba Lan. Vì vậy, Ba Lan quyết định áp dụng biện pháp cách ly đối với những người đến từ nhưng nước này.
Video đang HOT
Séc đã ghi nhân trung bình gần 1.000 ca nhiễm mới trên 1 triêu dân mỗi ngày. Thủ tướng Séc Andrej Babis đánh giá tình hình dịch bệnh tại nước này “cực kỳ nghiêm trọng”, lưu y răng các biện pháp chống dịch hiện có phải được thắt chặt. Chính phủ Séc tiếp tục ban bố tình trạng khẩn cấp mới trong 30 ngày, kê tư ngày 27/2. Hạ viện Sec cũng đa thông qua Luật về đại dịch, cho phép Bộ Y tế và các cơ sơ y tê có nhiều lựa chọn hơn trong việc áp đặt các hạn chế.
Tại Áo, chính phủ nươc nay đã áp đặt 2 đợt phong tỏa liên tiếp để kiềm chế đại dịch, người dân đã dần mất kiên nhẫn, trong khi thiệt hại về kinh tế và xã hội ngay cang trâm trong. Dưới áp lực đo, Chính phủ Ao đã thận trọng thực hiện nới lỏng phong toa ở một số khu vực, trong khi vẫn duy trì các hạn chế ở nhưng khu vực khác.
Trong khi đó, Hungary tuyên bô sẽ tiếp tục duy trì các biện pháp hạn chế hiện tại cho đến ngày 15/3. Các hạn chế bao gồm giới nghiêm từ 8 giờ tối hôm trước đến 5 giờ sáng hôm sau; bắt buộc đeo khẩu trang; đóng cửa các nhà hát, rạp chiếu phim và khách sạn,.. Các nhà hàng chỉ bán hàng qua cưa sô phục vụ khách mang đi.
Liên quan vân đê tiêm chung ngừa COVID-19, Séc đã tiến hành tiêm chủng cho người dân, nhưng số lượng vaccine hiên không đủ đáp ứng nhu cầu. Cho đến nay, chi co gần 582.000 liều vaccine đã được tiêm, trong đo co khoảng 221.000 người đã được tiêm mũi thứ hai.
Hungary đa bắt đầu sử dụng vaccine Sinopharm cua Trung Quôc đê đôi pho vơi lan song đai dich thư 3. Tính đến ngay 25/2, hơn 508.000 người đã được tiêm vaccine ít nhất một mũi, trong khi khoang 211.000 người đã được tiêm hai mũi.
Tại Slovakia, trong cuộc họp thượng đỉnh trưc tuyên giữa các nhà lãnh đạo EU ngay 25-26/2, Thủ tướng nươc nay Igor Matovic đã yêu cầu các nước thành viên khác hô trơ vaccine cung như nhân viên y tế cho Slovakia. Ngay 28/2, Chinh phu Slovakia đa thông qua cac biên phap han chê mơi đên ngay 21/3 nhăm kiêm chê sư lây lan cua COVID-19.
Gần 280 người Việt từ châu Âu về nước
Gần 280 công dân Việt Nam từ Rumani, Ba Lan và các quốc gia lân cận về nước hôm nay, hạ cánh ở Đà Nẵng và được cách ly tập trung.
Chuyến bay diễn ra ngày 21 và 22/7, do các cơ quan chức năng Việt Nam và hãng hàng không quốc gia phối hợp với cơ quan chức năng sở tại ở châu Âu thực hiện, theo thông cáo hôm nay của Bộ Ngoại giao.
Hành khách trên chuyến bay gồm học sinh, sinh viên đã hoàn thành khóa học, gặp khó khăn về chỗ ở, trẻ em dưới 18 tuổi, người cao tuổi, người có bệnh nền, người đi du lịch, thăm thân, người lao động hết hạn thị thực và hợp đồng lao động bị kẹt lại ở các nước Rumani, Bulgaria, Ba Lan, Italy, Bỉ, Áo, Đan Mạch, Hà Lan, Séc, Slovakia và Hungary.
Công dân Việt Nam trên chuyến bay từ châu Âu về nước hôm 21-22/7. Ảnh: Bộ Ngoại giao
Các quy định về phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh dịch tễ được thực hiện nghiêm túc suốt chuyến bay. Tất cả hành khách cũng được cách ly và kiểm tra y tế theo quy định khi máy bay hạ cánh xuống sân bay quốc tế Đà Nẵng.
Trong ba tháng qua, Việt Nam đã tổ chức hơn 55 chuyến bay, đưa hơn 13.300 công dân ở các nước trên thế giới về tránh dịch Covid-19. Việt Nam đang tiếp tục xây dựng kế hoạch đưa công dân về nước, đáp ứng nhu cầu của công dân ở nước ngoài và phù hợp với năng lực cách ly trong nước.
Hơn 300 người Việt từ Malaysia về nước Hơn 300 công dân Việt Nam từ Đài Loan về nước Hơn 240 công dân Việt Nam từ Philippines về nước Gần 280 người Việt từ Nga và Belarus về nước Hơn 13.000 người Việt đã về nước tránh Covid-19
Châu Âu tin Trung Quốc sẽ là cường quốc số một thế giới Khảo sát mới cho thấy khoảng 60% người châu Âu tin Trung Quốc sẽ thế vị trí cường quốc số một thế giới của Mỹ, dù Biden lên làm tổng thống. Kết quả khảo sát của tổ chức nghiên cứu thuộc Hội đồng Đối ngoại châu Âu (ECFR), thực hiện với 15.000 người ở 11 quốc gia, chỉ ra cứ 10 người có...