Cá kèo món quà thiên nhiên tặng người miền Tây
Ca kèo miền Tây có hương vị ngọt lành nặng vị phù sa của vùng sông nước, khi kết hợp với ớt xiêm xanh sẽ có mùi vị độc đáo kích thích vị giác thưc khach.
Cái ăn, cái uống của người Nam Bộ bao giờ cung vân vào lời ca, tiếng hát, vào phong tục tập quán vùng miền, nó mang vị mặn của biển, vị ngọt của đồng ruộng, vị mát của vườn cây, vị nồng nàn của đất phù sa, vị thanh khiết của gió, nó ào ạt dâng tràn như nước lũ, nó mênh mông như mảnh đất cò bay thẳng cánh, đất lành chim đậu ở cuối cùng Tổ quốc này, làm cho món ăn Nam Bộ tuy đơn sơ nhưng lại đặc sắc, bởi nó là tổng hòa các thứ hương vị của đất, của nước, của gió, của trời.
Ca keo trong âm thưc cua ngươi miên Tây
Mon qua thiên nhiên danh tăng cho ngươi miên Tây
Cá kèo còn có tên khác là cá bống kèo là loại cá nước lợ sống trong các ao, mương, kênh, rạch, cửa sông ở các tỉnh giáp ranh với biển như: Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau… Thân cá tròn có kích thước dài khoảng từ 10 – 15 cm, dầu cá hơi bẹp, cá sống theo đàn và rất khỏe. Ngươi miên Tây cho răng on cá kèo nhỏ xíu, hình dáng lẫn màu sắc đều xấu xí, cho nên nhìn không hấp dẫn và sang trọng, nên ngày xưa, chỗ ngồi hạng bét trong rạp hát, giá vé rẻ nhât, ngươi ta hay goi là hạng cá kèo, ghế cá kèo.
Cá kèo miệt Cà Mau nhiều vô số kể, đến mùa đen đặc mặt nước, nên mới có chuyện “ông vua nói dóc xứ Cà Mau” là bác Ba Phi kể như vầy: “Hồi xưa vùng biển á Bạc của mình hồi đó vô cho tới tận con kinh Lung Tràm này, cá kèo lội đặc như bánh canh trong nồi. Nhưng ngày xưa mà, đâu có phương tiện gì nhiều để bắt cá kèo như bây giờ, chủ yếu là bắt bằng tay thôi. Bắt như vầy nè, mỗi lần tao thò tay xuống sông rồi giở tay lên là bắt được mười con, mỗi kẽ tay một con, nằm im không quẫy gì được. Cá kèo coi nó trơn lùi vậy chớ không con nào chạy tuột ra khỏi được tay tao đâu”. Nói vậy thôi chư, cá kèo lại làm được nhiều món ăn cực kỳ ngon miệng, nào là kho với mắm, nấu canh chua lá giang, kho lạt, kho tộ với tiêu, lâu cá kèo, chiên giòn, nấu cháo, làm khô…, đặc biệt làm món cá kèo nướng muối ớt để lai rai còn hấp dẫn hơn, mà ăn với cơm cũng trên cả tuyệt vời.
Video đang HOT
Dấu ấn hoang dã, phóng khoáng, đơn giản là đặc điểm món ăn của miền Tây đầy chất đặc thù văn hóa khẩn hoang
Ca keo nương muôi ơt xiêm xanh – La ngay tư cai tên
Dân nhậu nơi miền Tây thích nhất là món cá kèo nướng muối ớt. Bởi món ăn này không cần cầu kỳ trong khâu chế biến mà lại được ăn thịt cá nguyên chất dưới ngọn lửa than hồng hòa thêm vị mằn mặn cay cay của muối ớt kích thích người dùng. Nêu ngươi miên Nam đa qua quen thuôc vơi ca keo nương muôi ơt thi sư biên tâu đi môt chut, không phai dung ơt sưng hay ơt chi thiên ma thay băng ơt xiêm xanh (ơt hiêm) – loai ơt rưng co mui thơm va vi không qua cay đa mang lai môt hương vi mơi, la ma quen.
Cá kèo nướng muối ớt là món ăn đơn giản, quen thuộc, mang đậm hương vị của vùng đất Nam Bộ
Vơi ngươi con đât Băc, nêu chăng phai co dip đi công tac hay du lich nơi miên Tây sông nươc thi chăc cung kho co thê thương thưc đươc hương vi mon ăn nay. Nhưng giơ đây, ơ Ha Thanh phôn hoa nay, co môt goc Sai Gon thu nho, nho thôi nhưng chưa đưng trong đo biêt bao nhiêu la tâm hôn, la văn hoa cua ngươi dân phương Nam, đo la nha hang Mon Ngon Sai Thanh va mon ca keo nương muôi ơt xiêm xanh la môt mon ăn đai diên trong đo.
Nêu noi mon ăn nay đơn gian cung đung, ma noi la câu ky hăn cung chăng sai những đầu bếp ở Món Ngon Sài Thành chú ý đến từng chi tiết nhỏ trong mỗi bước thực hiện để đem đến cho thực khách trải nghiệm tuyệt vời nhất. Ví như ớt xiêm xanh phải được rửa sạch bỏ hết hạt rồi mới đem trộn chung với muối hột mà giã nát. Thời gian ướp cá phải đúng 30 phút thì cá mới ngấm đều gia vị, khi nướng xong mới đậm đà. Để thịt cá có màu vàng ươm và tỏa ra mùi hương thơm ngát, khi nướng quét ít dầu ăn lên thân để cá được vàng đều. Dấu hiệu để nhận biết cá chín là thịt cá vàng ươm, mỡ cá chảy xuống than nghe xèo xèo và tỏa ra hương thơm ngào ngạt.
Sự kết hợp tuyệt vời của các nguyên liệu lấy từ sông nước, hương đồng nội cỏ của vùng đất miền Tây
Nếu thực khách có dịp thưởng thức món ăn này một lần tại nhà hàng Món Ngon Sài Thành, thực khách chắc chắn sẽ không thể nào quên được vị cay đậm đà từ muối ớt xiêm xanh, vị chua ngọt của nước sốt và vị thơm ngon, béo ngọt của cá kèo. Tuy chi la môt mon ăn dân da, đơn gian nhưng chinh tư nhưng điêu đơn gian ây lai tao nên ban săc riêng cho mon ăn nơi đây, đo như la sự kết hợp tuyệt vời của các nguyên liệu lấy từ sông nước, hương đồng nội cỏ của vùng đất miền Tây.
Không phai chi co Ca keo nương muôi xiêm xanh la “say long” thưc khach, đên Mon Ngon Sai Thanh đi ban, đên ma xem sự cá tính trong từng thành phần, ăn cay phải cay, ăn chua phải chua, ăn ngọt phải ngọt… ăn xong hết cả nồi rồi mới thấy các vị đó dần dần hoà quyện vào nhau cua nhưng “san vât” nơi đây, đên đê xem sư hao sang cua manh đây phương Nam bao dung qua nhưng con ngươi hôn hâu, hiêu khach, va đên đê thây môt không gian “rât Sai Gon”.
Cá kèo nướng ống sậy vậy mà ngon!
Cá kèo còn gọi là cá bống kèo ở vùng phù sa ngập mặn. Trong tâm thức của người dân Nam bộ trước đây cho rằng đây là "cá nhà nghèo", lý do đơn giản bởi nó rẻ tiền, dễ bắt, dễ kiếm và cũng dễ ăn.
Ưu điểm của cá kèo là thịt cá rất sạch, đặt biệt túi mật để lại hương vị không thể nào quên. Đây là món ăn được nhiều bà con ưa thích.
Không ngại ngần với hình dáng cũng như việc làm cá có vẻ công phu do thân cá trơn, nhớt... người phụ nữ đồng bằng từ xưa đã coi cá kèo là một trong những thứ cá quen thuộc trong giỏ xách đi chợ. Từ đó chế biến ra nhiền món ăn như cá kèo kho tiêu, cá kèo chiên giòn, cá kèo kho rau răm, ...
Sau này, khi cá kèo trở thành món ăn ưa chuộng và có mặt ở nhiều nhà hàng quán xá, nhất là ở các thành phố lớn thì cá kèo còn được biến tấu thành nhiều món khoái khẩu như cá kèo nướng muối ớt, cá kèo nướng ống tre, cá kèo nướng bơ tỏi, cháo cá kèo, lẩu cá kèo nấu lá giang, lẩu mắm cá kèo...
Đặc biệt, với món cá kèo nướng ống sậy thì có thể nói cái sự ngon mà dân dã đã làm nên danh phận của nó.
Để làm món này, dĩ nhiên phải mất thời gian và công phu hơn vì độ ngon của món ăn còn phụ thuộc vào nguyên liệu quan trọng để chế biến. Đó là cây sậy vốn không phải dễ tìm, đâu cũng có.
Sậy để nướng cá kèo phải chọn sậy non, mập và nhiều nước. Sậy cắt từng đoạn, có đầu rỗng để đưa cá vào. Cá bống kèo chỉ cần rửa sạch, còn sống, ướp gia vị với rượu mùi. Khi nhét vào đuôi cá vẫn còn lòi ra.
Cho lửa than hồng riu riu để cá chín từ từ. Cách nướng trực tiếp này làm cá bống kèo mềm hơn, ngọt hơn, nhất là nước ống sậy tươm ra thấm vị ngọt và mùi thơm đặc trưng của sậy. Khi ống sậy vừa vàng, xẹp xuống nhanh là cá cũng vừa chín nhờ sức nóng của nước ống sậy tiết ra.
Rau thơm, chuối chát là món ăn kèm phổ biến cùng cá. Cá kèo nướng ống sậy không kén thức chấm. Chỉ cần muốt ớt chanh là đủ.
Xé ống sậy ra, hơi nóng từ con cá bốc lên, cho miếng cá vào miệng, sẽ không ai ngờ được sự mềm mại và thơm lừng của cá. Vị ngon của cá bống kèo tập trung ở gan, mật vừa béo vừa nhân nhẫn nhưng hậu rất ngọt. Vị ngọt của cá hòa cùng vị ngọt của sậy, vị cay, mặn chua của muối chanh ớt cho hương vị rất lạ, ngon không chê vào đâu được.
Một lão nông tâm sự: "Dân miệt đồng do thiếu thốn phương tiện nên tự nghĩ ra cách chế biến món ăn này. Nói là món ăn sang trọng thì không dám, nhưng nó độc đáo ở chỗ là chất ngọt của con cá được giữ nguyên
Thì vậy, chỉ cần thế, món ăn giản dị, dân dã mà ngon.
Nhớ củ lang ngào Ở Quảng Ngãi, cứ sau Tết âm lịch là mùa thu hoạch mía bắt đầu, cũng là mùa củ lang bước vào chính vụ. Sự trùng hợp ngẫu nhiên này khiến cho những cư dân của xứ sở mía đường có thêm một món đặc sản không dễ nơi nào có được: Củ lang ngào đường. Một vài clip phổ biến trên mạng...