BT Tiến bỏ cơ hội trở thành chính khách?
“Môt sô bô trưởng của chúng ta chỉ là những nhà chuyên môn hơn là chính khách. Chính vì thê, họ có thê rât nhiêt tâm với công viêc, nhưng lại không có được sự nhạy cảm của môt chính khách.” – TS Nguyên Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nói.
Cái chêt của ba trẻ sơ sinh sau khi tiêm vắc-xin ở Quảng Trị đã khiên dư luân sôc. Cộng đồng tỏ thái độ chê trách khi “tư lệnh ngành” Y tế đê xảy ra sự viêc quá đáng tiêc này. Không những thế, người ta còn giân dữ vì Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến lúc đó cũng đang ở Quảng Trị, nhưng đã không tới thăm hỏi gia đình nạn nhân và thắp nhang cho các cháu bé.
Trong hê thông của chúng ta không có được sự phân biêt tương đôi rạch ròi đâu là chính khách, đâu là công chức. Cho nên, những kỹ năng làm chính khách không được phát triên cho lắm. TS Nguyên Sĩ Dũng
Sau cuôc phỏng vân Bô trưởng Tiên, đê có cái nhìn đa chiêu hơn vê sự kiên này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyên với TS Nguyên Sĩ Dũng – Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trong chục năm qua, ông có nhiêu bài viêt khá khách quan và trâm tĩnh vê cách ứng xử của những nhà chính trị và truyên thông qua các sự kiên nóng.
- Ông bình luân gì vê cách ứng xử của Bô trưởng Tiên trong sự viêc ba cháu bé sơ sinh qua đời tại huyên Hướng Hóa (Quảng Trị) và sự chê trách của dư luân đôi với nữ bô trưởng này?
Trước hêt, tôi xin khẳng định Bô trưởng nên đên thăm và chia sẻ với các gia đình có các cháu bé bị tử vong. Đây là viêc môt việc chính khách bắt buôc phải làm. Ngoài ra, đây không chỉ là khó khăn, thách thức, đây còn là cơ hôi truyên thông có môt không hai cho Bô trưởng.
Tuy nhiên, môt sô bô trưởng của chúng ta chỉ là những nhà chuyên môn hơn là chính khách. Chính vì thê, họ có thê rât nhiêt tâm với công viêc, nhưng lại không có được sự nhạy cảm của môt chính khách. Trong hê thông của chúng ta cũng không có được sự phân biêt tương đôi rạch ròi đâu là chính khách, đâu là công chức. Cho nên, những kỹ năng làm chính khách không được phát triên cho lắm. Chúng ta chỉ gọi chung chung bô trưởng là “tư lênh ngành”. Thê nhưng, tư lênh là người điêu binh, khiên tướng, còn bô trưởng là người hoạch định chính sách và lãnh đạo chính trị của bô máy. Hai nhân vât này rât khác nhau. Tôi thiên vê ý chị Tiên là môt nhà kỹ trị nhiêu hơn. Nêu không chị ây đã đên thăm ngay các gia đình và tân dụng cơ hôi đê xuât hiên trên các phương tiên truyên thông và đánh bóng hình ảnh của mình trước công chúng.
TS Nguyên Sĩ Dũng: “Môt sô bô trưởng của chúng ta chỉ là những nhà chuyên môn hơn là chính khách”.
- Theo ông, thông thường thì trong những trường hợp tương tự, môt bô trưởng mà ông kỳ vọng phải ứng xử như thế nào cho đúng?
Video đang HOT
Tât nhiên là nên đên thăm hỏi và chia buôn với các gia đình và tân dụng cơ hôi này đê đưa ra các thông điêp cân thiêt cho xã hôi nói chung, cũng như cho ngành mình nói riêng.
Nêu vì quá đê ý đên hình ảnh của mình trước công chúng, đôi khi sẽ khiên các nhà chính trị rơi vào những ứng xử nặng vê dân túy mà bỏ qua những đòi hỏi khoa học của công viêc quản lý ngành. TS Nguyên Sĩ Dũng
Sau đó, cân phải cho tô chức môt cuôc điêu tra hêt sức khách quan vê nguyên nhân dân đên viêc tử vong của các cháu bé. Trên cơ sở kêt quả điêu tra mà cho hoàn thiên các quy trình, quy chuân tiêm chủng đê những trường hợp tương tự không xảy ra trong tương lai. Viêc kỷ luât những người có trách nhiêm chỉ là mục đích phụ chứ không phải là mục đích chính.
Thường thây chuyên thê này: ý kiên của các ĐB dân cử phụ thuôc rât nhiêu vào thông tin báo chí? Mà thông tin của báo chí là tin tức thời sự và cảm xúc của đám đông trước môt sự kiên nhât thời…
Viêc các vị dân biêu phản ứng tức thời trước thông tin báo chí là điêu hoàn toàn dê hiêu. Tuy nhiên, chỉ căn cứ vào thông tin báo chí đê suy xét, đánh giá là rât rủi ro. Báo chí cân có câu chuyên đê thu hút được công chúng. Mà câu chuyên thì nhiêu khi phải thêm “mắm muôi” vào mới hâp dân. Đó là chưa nói tới những chuyên như đông cơ, tính chủ quan của cách nhìn nhân vân đê…
Các vị dân biêu thì cũng như các thành viên Chính phủ thuân với báo chí đê lây lòng công chúng thì rât dê, nhưng hành đông như các nhà kỹ trị chỉ hành xử trên cơ sở sô liêu và chứng cứ thì khó khăn hơn nhiêu.
- Và như vây, viêc đây mạnh lấy phiêu tín nhiêm của QH với những chức danh do QH bâu sẽ càng đây xa hơn viêc xây dựng môt chính phủ kỹ trị – viêc mà các nước phát triên đã và đang thực hiên?
Đó là điêu chưa có thực tê đê khẳng định. Tuy nhiên, vừa lòng Quôc hôi đê được phiêu cao và viêc quyêt đoán đê đây tới những công viêc khó khăn có vẻ chưa chắc đã đông hành với nhau. Trong môt xã hôi đang phát triên như Viêt Nam, nên đê cao chuyên kỹ trị, vì cuối cùng điêu này mang lại lợi ích lớn hơn cho chúng ta.
Nhưng đê cao kỹ trị, nhiêu khi phải châp nhân “mât lòng trước, được lòng sau”. Ví dụ như chuyên đường dây 500KV, 10 năm sau người ta mới thây lợi ích thiêt thực của nó, nhưng tại thời điêm lựa chọn đâu tư, không phải những người khởi xướng đã được đa sô ủng hô. Vân đê là khi “anh” đã đủ cơ sở khoa học đê coi lựa chọn công viêc, lựa chọn ứng xử của mình là đúng thì phải dũng cảm và kiên trì đê thực hiên.
Nêu vì quá đê ý đên hình ảnh của mình trước công chúng, đôi khi sẽ khiên các nhà chính trị rơi vào những ứng xử nặng vê dân túy mà bỏ qua những đòi hỏi khoa học của công viêc quản lý ngành.
- Nhìn chung, ông không cô vũ cho viêc lấy phiêu tín nhiêm?
Tôi đã nói chuyên này nhiêu trên báo chí. Tôi cho rằng lấy phiêu tín nhiêm là môt thứ thuôc đặc hiêu. Thuôc đặc hiêu thì phải sử dụng đúng liêu.
Theo Khampha
4 trẻ tử vong, vẫn nên tiêm vắc-xin?
Mặc dù liên tiếp trong những ngày gần đây, 4 trẻ sơ sinh tử vong sau tiêm vắc- xin viêm gan B, nhưng các bác sỹ đầu ngành vẫn khuyên nên tiêm loại vắc xin này.
Dư luận đang quan tâm đặc biệt đến sự việc 4 trẻ sơ sinh tử vong sau khi tiêm vắc-xin viêm gan B. Đến hôm nay (25/7), nguyên nhân tử vong của 4 đứa trẻ xấu số vẫn chưa có kết luận cuối cùng.
Trong lúc nhiều người vẫn còn băn khoăn, có nên tiếp tục tiêm vắc-xin viêm gan B cho trẻ không? Ngày 24/7, ông Nguyễn Văn Bình, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) khẳng định, vẫn tiếp tục tiêm vắc - xin này cho trẻ.
Trao đổi với PV hôm nay (25/7), BS. Vũ Bá Quyết, Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết, tiêm vắc -xin viêm gan B cho trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh rất cần thiết. Vấn đề này cũng được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo và có đầy đủ tính khoa học.
Người nhà đau đớn trước cái chết của cháu bé. (Ảnh: Ngọc Trân)
"Việc tiêm hay không tiêm cho trẻ ngay sau sinh không phải là vấn đề bàn cãi. Bộ Y tế cũng yêu cầu tất cả các cơ sở có phòng đẻ phải thực hành tiêm viêm gan B mũi một trong 24 giờ đầu", Bác sỹ Quyết nói.
"Thông thường sau khi sinh, chúng tôi đều giải thích chu đáo cho mẹ và gia đình về việc tiêm ngừa vắc xin viêm gan B. Mỗi gia đình đều được cấp 1 quyển sổ và làm thủ tục tiêm ngừa cho bé, sau đó chúng tôi mới bàn giao bé cho mẹ. Các bác sĩ đều thông báo, chỉ dẫn cho gia đình, không có chuyện gia đình các bé không biết", một bác sĩ Khoa sản Bệnh viện Thủ Đức nói. Hưng Văn
Vị Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cũng cho biết, việc tiêm vắc - xin viêm gan B cho trẻ đã thành quy trình nên không phải hỏi ý kiến của gia đình xem họ có đồng ý hay không.
"Tuy nhiên, sau những vụ tử vong sau tiêm vắc xin này, bệnnh viện sẽ chủ động hỏi ý kiến của gia đình sản phụ", ông Quyết nói.
Để bảo đảm an toàn, trước khi tiêm, trẻ cần được bác sĩ chuyên khoa thăm khám cẩn thận để khẳng định không mắc bệnh gì. Trước khi sản phụ vào viện khám và sinh nở cũng được nhân viên y tế tư vấn rất chặt chẽ về các mũi tiêm cho mẹ và con.
Cha của cháu bé và gia đình đau buồn trước cái chết của con em mình. (Ảnh: Ngọc Trân)
TS. Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội cũng nhìn nhận, việc tiếp tục tiêm vắc -xin viêm gan B cho trẻ khiến nhiều phụ huynh băn khoăn. Tuy nhiên, theo quy định của Bộ Y tế về công tác phòng chống các bệnh truyền nhiễm, việc tiêm chủng vắc- vin viêm gan B là bắt buộc.
"Đây là điều kiện để đảm bảo quyền lợi của cá nhân và cộng đồng. Hơn nữa, việc tiêm vắc xin viêm gan B không chỉ là quy định riêng của Việt Nam mà là chiến lược toàn cầu", ông Cảm cho hay.
Tại cuộc họp Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế chiều hôm qua (24/7), đại diện WHO cũng khuyến cáo, việc chủng ngừa viêm gan B ngay sau khi sinh là rất quan trọng bởi vì hầu hết trẻ mới sinh nhiễm vi rút viêm gan B sẽ không có triệu chứng, nhưng có tới 90% khả năng có thể nhiễm bệnh. Viêm gan B có thể dẫn tới hàng loạt vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, trong đó có tổn thương gan, ung thư gan và thậm chí là tử vong. Tuy nhiên những chứng cứ quốc tế cho thấy rằng hầu hết các ca viêm gan B có thể được phòng ngừa kể cả khi trẻ do một người mẹ nhiễm vi rút viêm gan B sinh ra hoặc trong một khu vực đang có dịch (ở mức độ cao) với điều kiện nhận được sự chủng ngừa cần thiết ở thời điểm được đề nghị. Để ngăn chặn bệnh này, WHO tiếp tục đề nghị trẻ cần được tiêm mũi chủng ngừa viêm gan B đầu tiên trong vòng 24 giờ sau khi sinh, và 3 mũi bổ sung sau đó trong vòng từ 1- 15 tháng. Do đó, Bộ Y tế quyết định tiếp tục tiêm vắc xin viêm gan B sơ sinh theo lịch trong Dự án tiêm chủng mở rộng để phòng bệnh chủ động cho trẻ em và cộng đồng.
Theo Khampha
Một số vắc xin ở VN thuộc thế hệ cũ Một số vắc xin đang sử dụng tại Việt Nam thuộc thế hệ cũ nên phần nào đã ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ và tỷ lệ các phản ứng sau tiêm chủng. Đây là ý kiến của PGS.TS Đỗ Sỹ Hiển, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và tư vấn về sức khỏe cộng đồng, Nguyên chủ nhiệm Chương trình tiêm...