
Xã hội hóa biên soạn SGK: Huy động trí tuệ, tài chính toàn xã hội
Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo Nhân dân Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng: Xã hội hóa biên soạn, xuất bản sách giáo khoa là việc làm đúng đắn và cần thiết, có ích, đáng được hoan nghênh.

Xã hội hóa biên soạn SGK: Giảm chi ngân sách, chống độc quyền
Trên cơ sở 5 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 của 3 nhà xuất bản thực hiện theo phương thức xã hội hóa, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất nên tiếp tục thực hiện theo hướng này ở các lớp...

Xã hội hóa biên soạn SGK: Đột phá để thay đổi chất lượng giáo dục
Chủ trương xã hội hóa (XHH) biên soạn sách giáo khoa (SGK) là quan điểm tiến bộ. Sự đột phá này làm thay đổi chất lượng cũng như bộ mặt của giáo dục Việt Nam, nên cần quyết tâm, ki...

Vì sao sách ‘Cánh diều’ hấp dẫn?
Trong năm bộ sách giáo khoa lớp 1 được Bộ GD-ĐT phê duyệt để các trường lựa chọn, bộ sách Cánh diều không thuộc Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam được chọn nhiều nhất, vì sao?

Xã hội hóa biên soạn SGK: Không để giá sách tăng phi mã
Tại Phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cuối tuần qua, nhiều đại biểu hoan nghênh chủ trương xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa (SGK); việc biên soạn SGK không cần dùng ngân s...

GS Nguyễn Minh Thuyết: Nên để cạnh tranh SGK
GS Thuyết đề cập tới sự ưu việt của chủ trương xã hội hóa biên soạn SGK nhưng điều ông chưa nói là giá SGK lớp 1 mới đắt gấp 4 lần.

Bộ GD-ĐT tự làm SGK là không cần thiết, nên thu hồi ngân sách
PGS.TS Trần Thị Tâm Đan cho rằng dùng ngân sách để làm thêm 1 bộ GSK riêng là không cần thiết, nên rút lại ngân sách để đầu tư cho các hoạt động khác.

Cần thực hiện bình ổn giá cả để giá sách giáo khoa không quá cao
Qua khảo sát cho thấy tuy đơn giá tính trên mỗi trang in biến động không nhiều nhưng giá của cả bộ SGK mới có cao hơn giá của cả bộ SGK lớp 1 hiện hành từ 3,3 lần đến 3,7 lần.

“Ngân sách định dùng để làm sách giáo khoa có thể đầu tư cho GD miền núi”
Ngân sách định dùng để làm sách có thể thu lại hoặc để đầu tư cho trang thiết bị giáo dục hay cho giáo dục miền núi.

Không nên chi gần 400 tỉ từ ngân sách để biên soạn thêm một bộ SGK
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, thay vì Nhà nước bỏ tiền ra làm SGK như trước kia, nên huy động các tổ chức, các chuyên gia biên soạn.

Sách giáo khoa cứ để xã hội hóa, Bộ không nên làm nữa
Bộ Giáo dục và Chính phủ nên báo cáo Quốc hội để xin ý kiến điều chỉnh Nghị quyết 88 theo hướng không tổ chức biên soạn bộ sách giáo khoa dùng ngân sách nữa.

Nếu thấy “lợi bất cập hại” thì đều nên điều chỉnh hoặc hủy bỏ
Chia sẻ quan điểm của TS. Tô Văn Trường về việc biên soạn bộ sách giáo khoa (SGK) của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), TS. Vũ Ngọc Hoàng, GS. Võ Tòng Xuân, LS. Trương Trọng Nghĩa ba...

Luật Giáo dục cho chọn nhiều bộ sách, sao Bộ lại dự thảo để… độc quyền?
Dự thảo mập mờ ở việc mỗi môn học là khối lớp và phê duyệt khung chương trình, thì Chính phủ đã chỉ đạo một chương trình và nhiều tại liệu.

Bộ nào có trách nhiệm duyệt và công bố giá sách giáo khoa mới?
Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, lĩnh vực giáo dục và đặc biệt là giá sách giáo khoa luôn có tác động rất lớn đến đời sống nhân dân.

Xã hội hóa biên soạn SGK – Đưa Nghị quyết của Quốc hội vào thực tiễn giáo dục
Hiện Bộ GD&ĐT đã phê duyệt và cho phép sử dụng 5 bộ SGK lớp 1 mới theo chương trình giáo dục phổ thông 2018; Đã có 3 NXB tham gia biên soạn SGK cho thấy Nghị quyết của Quốc hội về ...

Lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông: những vấn đề lưu ý
Ngày 30-1-2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 01/20202 Hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT).

Ngóng SGK tiếng Anh lớp 1!
Theo quy định, cuối tháng 3-2020, các trường phải chốt việc lựa chọn bộ sách giáo khoa lớp 1 để triển khai từ năm học 2020-2021. Tuy nhiên, hiện sách tiếng Anh lớp 1 vẫn chưa được ...

PGS.TS Đinh Gia Lê: Duyên nợ với giáo dục
Là Tổng chủ biên môn Mĩ thuật bộ sách "Kết nối tri thức với cuộc sống", PGS.TS Đinh Gia Lê chia sẻ với Báo GD&TĐ về mối lương duyên với ngành Giáo dục cũng như câu chuyện xoay quan...

Hé lộ bộ sách giáo khoa gây tranh cãi nhất hiện nay
Bộ sách giáo khoa (SGK) công nghệ giáo dục đang là tâm điểm của dư luận sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức buổi gặp mặt, đối thoại trực tiếp với GS. Hồ Ngọc Đại và PGS....

Sách Công nghệ giáo dục của thầy Đại vi phạm những tiêu chí nào?
Qua thực tiễn giảng dạy và sự thẩm định của các nhà khoa học, sách Công nghệ giáo dục của Giáo sư Hồ Ngọc Đại không đạt yêu cầu là minh xác.

Nếu dạy thử sách giáo khoa để chọn hãy để giáo viên chúng tôi tự tổ chức dạy
Giáo viên quan sát cách hướng dẫn học sinh học của những nhà biên soạn sách chắc chắn sẽ có được những nhận xét vô cùng thấu đáo và chính xác.

Thầy Thuyết nói, sách Tiếng Việt 1 mới, dạy được ngay, không cần tập huấn
Đó là ý kiến của Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết khi nói về Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 của bộ sách giáo khoa "Cánh Diều" do ông làm Tổng chủ biên.

Nhập nhằng SGK Tiếng Anh lớp 1 viết theo chương trình mới
Trong khi thời hạn lựa chọn SGK cho chương trình phổ thông mới ngày càng cận kề, chuyện công bố sách Tiếng Anh vẫn bỏ ngỏ. Dư luận băn khoăn liệu có sự nhập nhằng trong việc làm sá...

Mỗi địa phương một bộ SGK: Sợ nhất là hổ lốn
Nếu đểmỗi địa phương, mỗi NXB tùy tiện làm SGKtheo kiểu riêng của mình thì sản phẩm sẽ hổ lốn, không còn văn hóa Việt Nam.

Trong thực tế, học sách giáo khoa nào cứ cấp trên muốn là được
Chỉ cần trong Hội đồng chọn sách vị lãnh đạo có vài ba câu gợi ý, hướng đến bộ sách nào thì gần như chắc chắn bộ sách ấy sẽ được chọn để làm vừa lòng cấp trên.

Xây dựng tài liệu giáo dục địa phương: Đáp ứng đúng yêu cầu Chương trình GDPT mới
Cùng với việc phối hợp với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam biên soạn các mẫu sách lớp 1 vừa được Bộ GD&ĐT thẩm định, phê duyệt sử dụng trong năm học tới, Sở GD&ĐT TPHCM đã sớm bắt t...

TS. Nguyễn Sĩ Dũng: “Các chuẩn mực của đạo đức công vụ không cho phép Sở GD&ĐT nhận tiền của NXBGDVN”
Sự việc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) chi thù lao cho Ban chỉ đạo biên soạn sách giáo khoa (SGK) miền Nam, trong đó có lãnh đạo Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh khiến dư luận dậy...

Minh bạch trong việc phát hành, tiêu thụ sách giáo khoa là điều rất khó!
Tại sao Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam không chi thù lao hàng tháng cho những người biên soạn sách giáo khoa mà lại chi cho lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo?

Tiền làm sách giáo khoa: Cần giám sát khoản vay
Trước những thông tin băn khoăn về khoản vay 16 triệu USD viết sách giáo khoa (SGK), Bộ GDĐT khẳng định: Do Bộ không biên soạn bộ SGK riêng, 16 triệu USD vốn vay ODA vẫn trong tài ...

Mỗi trường một bộ sách, thật tuyệt vời!
Theo ý kiến người viết, mỗi trường một bộ sách giáo khoa khác nhau trong cùng một huyện, đó là một điều tuyệt vời nhất cho giáo dục nước nhà.

Minh bạch sách giáo khoa
Với mục đích đa dạng sách giáo khoa (SGK), nhiều nhà xuất bản (NXB) có thể biên soạn SGK thay vì chỉ riêng NXB Giáo dục Việt Nam độc quyền như trước.

‘Sở GD&ĐT nhận tiền biên soạn sách thì không có quyền tham gia lựa chọn sách’
Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia trước việc Nhà xuất bản Giáo dục chi tiền cho Sở GD&ĐT TP.HCM biên soạn bộ sách giáo khoa phổ thông mới.

Làm sách giáo khoa, nhà xuất bản đừng đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu
Vấn đề lựa chọn sách giáo khoa trở nên nóng trong vài ngày nay khi các thông tin và bằng chứng cho thấy đã có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị được xuất bản sách.

Kế hoạch biên soạn sách giáo khoa bị “phá sản”: Đại diện Bộ Tài chính lên tiếng về khoản tiền 16 triệu USD
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Trưởng phòng Quản lý nợĐa phương (Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại ) cho biết, khoản tiền 16 triệu USD dành cho cấu phần biên soạn sách giáo khoa mà d...

“Tái cấu trúc” kinh phí 16 triệu USD biên soạn sách giáo khoa
Vừa qua, dư luận quan tâm đến thông tin trong khoản 77 triệu USD vốn vay ODA của Ngân hàng Thế giới (WB) để đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, có hơn 16 triệu USD để Bộ GD-ĐT...

Không biên soạn bộ sách giáo khoa: Bộ GD nói gì về khoản vay 16 triệu đô?
Trong khoảng 77 triệu USD vốn vay ODA củaNgân hàng thế giới để đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, có hơn 16 triệu USD để biên soạn 1 bộ sách giáo khoa.

Có gì mới trong bộ sách giáo khoa xã hội hóa đầu tiên?
Năm 2014, trước làn sóng dư luận phản ứng về việc kéo dài tình trạng độc quyền sách giáo khoa (SGK), Nghị quyết số 88 của Quốc hội đã chủ trương thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK.

Phá sản bộ sách giáo khoa, 16 triệu USD đã đi đâu?
Bộ Giáo dục và Đào tạo phá sản phương án viết một bộ sách giáo khoa với kinh phí lên đến 16 triệu USD, câu hỏi đặt ra là số tiền này đã được sử dụng vào việc gì?

Địa phương chọn sách giáo khoa: Khó khách quan, công bằng
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết- Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, cần xem lại việc cơ quan quản lý nhà nước vừa tổ chức biên soạn sách giáo khoa (SGK), vừa tham...

Ngữ liệu sách giáo khoa… cần lựa chọn phù hợp
Khi đưa vào sách giáo khoa người biên soạn nên cân nhắc, chọn lựa ngữ liệu có tính phổ quát, đảm bảo tính giáo dục, phù hợp nhận thức, tâm lý lứa tuổi học sinh

Cần minh bạch, hiệu quả trong quản lý, thẩm định sách giáo khoa
Thời gian qua, vấn đề sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông luôn thu hút sự chú ý quan tâm của dư luận xã hội. Bởi việc quản lý SGK hiện hành chưa chặt chẽ, trong khi công tác bi...

Biên soạn sách giáo khoa phổ thông sẽ theo hướng xã hội hóa
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc biên soạn sách giáo khoa phải có tính thực tế và khoa học của các chỉ báo, đảm bảo có thể sử dụng lâu dài, tránh lãng phí.

Sẽ công bố các chỉ báo tiêu chuẩn thẩm định sách giáo khoa lớp 1
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết: Sẽ công bố các chỉ báo tiêu chuẩn thẩm định sách giáo khoa lớp 1. Đây là nội dung quan trọng tại Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo tài l...

Sách giáo khoa cho chương trình phổ thông mới được biên soạn ra sao?
Bộ trưởng Nhạ đề xuất giải pháp sẽ tổ chức biên soạn một bộ SGK theo hướng thành lập Hội đồng quốc gia thẩm định SGK và thông báo rộng rãi để khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên...

Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT chỉ đạo biên soạn sách giáo khoa mới theo đúng lộ trình
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2019, trong đó có nhấn mạnh đến nội dung giải quyết toàn diện các vấn đề xã hội.

Thi biên soạn sách giáo khoa, tại sao không?
Theo Nghị quyết số 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, lộ trình thực hiện từ năm học 2018-2019 triển kh...

“Bộ Giáo dục nên chừa chỗ trống để giáo viên, trường học…điền vào”
Khi sách giáo khoa lưu thông trên thị trường như một hàng hóa, Bộ GD-ĐT cần đứng ở vai trò trọng tài tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng.

Bộ Giáo dục có nên biên soạn sách giáo khoa?
Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn bày tỏ quan điểm về biên soạn sách giáo khoa.

Chủ tịch Quốc hội lo có hiện tượng “chạy”… sách giáo khoa!
"Không thể phê phán ban soạn thảo luật Giáo dục sửa đổi và Chính phủ thoát ly định hướng, chỉ đạo nhưng làm thế nào phải phù hợp thực tế. Làm nhiều bộ sách chắc chắn sẽ xảy ra tình...

Phó thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT tách bạch các khâu làm sách giáo khoa
Tại cuộc Họp giao ban với lãnh đạo bộ, ngành thuộc khối giáo dục, đào tạo, đại diện một số hiệp hội, chiều 28/2, một trong những nội dung được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu đối ...