Bí mật cuộc điều tra về lực lượng đặc nhiệm Mỹ ở gần biên giới Nga
Cuôc điều tra vê Lực lượng đặc nhiệm Mỹ gân biên giới Nga co được Lầu năm góc phê duyệt không?
Đặc nhiệm Mỹ.
Các nhà báo của hãng thông tấn RT chỉ ra sự không nhất quán trong “cuộc điều tra” của kênh truyền hình Estonia về sự hiện diện liên tục căn cứ bí mật để đào tạo lực lượng đặc nhiệm Mỹ ở trong đất nước, theo kênh telegram cua RT. RT lưu ý rằng báo cáo về việc Mỹ phân bổ 15,7 triệu đô la cho một căn cứ bí mật có tên gọi Tallinn là trong tình trạng “mở”.
Các nhà báo người Estonia tuyên bố rằng họ đã phat hiên được căn cứ này, nhưng họ không có quyền tiết lộ vị trí của nó. Thât ngạc nhiên răng đoàn phong viên được phép quay mặt ngoài của cơ sở “bí mật”, RT cho biêt.
Ngoài ra, Đại tá Mỹ Kevin Stringer bình luận về việc phát hiện ra lực lượng đặc biệt. Quân si nói rằng người Mỹ đã ở căn cứ này từ năm 2014. “Điêu nay cho thây rằng “cuộc điều tra” đã được Lầu năm góc phê duyệt”, RT cho biêt thêm.
Theo Danviet
Video đang HOT
Tin thế giới: NATO bày binh bố trận trước tiền đồn chính của Nga
Liên minh Bắc Đại Tây Dương đang hết sức quan tâm đến an ninh của Gruzia và Ukraine - họ dự định gửi máy bay trinh sát và tàu chiến đến Biển Đen thường xuyên hơn.
Theo Đại diện thường trực của Mỹ tại NATO, bà Kay Bailey Hutchison, điều này sẽ giúp "kiềm chế nước Nga rất hung hăng", đã "bo tù các thủy thủ Ukraine". Bộ Ngoại giao Nga đã phản ứng trước các cuộc tấn công của ba Hutchison: Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko nhắc nhở vơi các đồng nghiệp phương Tây vê viêc Nga đang theo dõi sát sao tinh hinh ơ khu vực Biển Đen và trong trường hợp cân thiêt sẽ ap dung "cac biện pháp kỹ thuật quân sự bổ sung". Sau đây la bai cua Sputnik vê nôi dung nay.
Cuối tuần trước, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao NATO ở Washington, cac bên đã đồng ý về việc "phai kiêm chê" Nga ở Biển Đen. Theo ba Hutchison, NATO dự định "đảm bảo các tàu Ukraine đi lại an toàn qua Eo biển Kerch". Tuy nhiên, các chuyên gia tin chắc rằng, viêc bao vê Ukraine và Georgia chỉ là vỏ bọc. Mỹ lai một lần nữa lôi kéo NATO vào những hành động khiêu khích đê đạt được các mục tiêu riêng cua mình trong khu vực. Mục tiêu cua My khá rõ ràng.
Trong cuôc phong vân cua Sputnik, chuyên gia Leonid Ivashov, Chủ tịch Viện Hàn lâm các vấn đề địa chính trị, nhân xet răng,
"Tất cả những hanh đông này đươc thưc hiên đê ngăn chăn mối quan hệ hợp tác giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ. Mỹ cho rằng, sự gần gũi hơn với Nga khiên Thổ Nhĩ Kỳ xa rời NATO. Viêc tăng cương hoat đông ơ Biên Đen là một nỗ lực nhằm buộc Thổ Nhĩ Kỳ phải tham gia vao tình huống xung đột và dĩ nhiên, ảnh hưởng đến dự án "Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ". Tôi không loại trừ hanh đông khiêu khích, kiêu như cuộc xung đột Kerch. Sau đó, ho se gây áp lực mạnh mẽ lên Thổ Nhĩ Kỳ để nươc nay hoan lai hoăc châm dưt dư an nay. Trong trương hơp nay Nga va châu Âu, nơi đang chờ khí đốt, se bi thua. Con người Mỹ sẽ gianh phân thắng".
Chuyên gia Sergey Sudakov tư Viện Hàn lâm Khoa học Quân sự Nga cung chia se y kiên nay. Theo ông, hiên nay châu Âu không muốn leo thang căng thẳng với Nga do những lý do mơ hồ như vụ Skripal va không muôn ủng hộ nhưng biện pháp trừng phạt mới đối với Nga, do đó Mỹ buộc phải đưa ra các lập luận khác. Một trong số đó la vu lính biên phòng Nga bắt giữ thủy thủ đoàn cua tàu Ukraine ở eo biển Kerch.
"Washington muôn tô chưc môt vu khiêu khích mới dưới hình thức "xung đôt ủy nhiệm", đê buôc Nga phai phan ưng manh. Sau đo My se tuyên bố, người Nga đã tấn công các tàu chiên NATO và sẽ kêu gọi các nước trong liên minh hợp nhất chống lại Matxcơva. Nếu chúng tôi cho phép họ xâm nhập vào lãnh hải của Nga, chúng tôi sẽ chứng minh sự yếu kém. Điều này không thể châp nhân đươc. Vê măt quôc phong, tình hình hiện tại ở khu vực Biển Đen của Nga la rất tốt, không nên lo lắng. Chúng tôi có đu cac phương tiên để đẩy lui mọi cuộc tấn công - các hệ thống tên lửa ven biển mới nhất, tàu chiên cao tốc và máy bay".
Những tiền đồn chính của Nga
Tên lửa Kalibr của Nga.
Tiền đồn chính của Nga ở Biển Đen - Crimea - có lẽ là khu vực được bảo vệ tôt nhất của đất nước. Bán đảo được bao vê vưng chăc tư phia biên, trên măt đất và tư trên không. Nhóm các lực lượng khác nhau được triển khai ở Crimea co đu moi thứ cần thiết để đẩy lui moi cuộc tấn công, hoặc ít nhất đưng vưng đươc đến luc quân tiếp viện đươc triên khai.
Cấu trúc chiến đấu của Hạm đội Biển Đen thuôc Hải quân Nga bao gồm một tàu tuần dương tên lửa (đang được hiện đại hóa), sáu tàu tuần tra vùng biển xa (ba trong số đó thuôc dự án 11356 được trang bị tên lửa hành trình Kalibr), bảy tàu đổ bộ lớn, bảy tàu tên lửa nhỏ (trong đo ba tau đươc trang bi tên lưa Kalibr), sáu tàu ngầm thuôc dự án 636.3 Varshirlanka đa được chuyển giao cho hạm đội từ năm 2013 đến năm 2016, ba tàu chống ngầm cơ nhỏ, cũng như các tàu hỗ trợ khác nhau. Nga đang nhanh chóng trang bị cho ham đội cac loai vũ khí mơi. Đến năm 2021, Ham đôi Biên Đen se nhân sáu tàu tên lửa cơ nhỏ của dự án 22800 Karakurt.
Hàng không hải quân Nga bao vê ban đao từ trên không. Tại sân bay Novofedorovka triên khai trung đoàn hang không hải quân tiêm kich được trang bị cac may bay Su-24, máy bay trinh sát Su-24MR và chiến đấu cơ thế hệ 4 Su-30SM. Một trung đoàn không quân hỗn hợp được triển khai tại sân bay Kacha với thủy phi cơ Be-12, may bay vận tải quân sự An-26 và trực thăng tìm kiếm cứu hộ Ka-27.
Ngoài ra còn có các phương tiện hiệu quả để đối phó với những may bay của đôi phương tiềm năng xâm nhập không phân cua Nga. Tai Crưm bô tri một sư đoàn phòng không với trụ sở ở Sevastopol được trang bị các hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400. Một số cơ sơ trên bờ biển được bảo vệ bởi cac tổ hợp tên lửa - pháo phòng không Pantsir-S1.
"Nếu NATO quyết định gia tăng manh me cac lưc lương ở Biển Đen, thì nhóm quân này co thê đươc tăng cường rât nhanh chong, - Tiến sĩ khoa học quân sự Konstantin Sivkov noi vơi Sputnik. - Ngoài ra, nếu cần thiết, nhưng tau ngâm diesel, tàu tên lửa cơ nhỏ có thể được chuyển từ các vung chiên sư khac. Cac tau chiên cơ lơn la không cân thiêt do đăc điêm đia ly. Ngoai ra, nêu cân thiêt, cac đơn vi không quân va hàng không hai quân co thê trong vài ngày chuyên đên các sân bay của Crưm tư khu vưc Krasnodar. Cac đơn vi quân đội ven biển được trang bi các tổ hợp Bal và Bastion. Cac biện pháp nay la qua đây đu đê khôi phuc lại sự cân bằng".
Sau khi băt đâu cuộc khủng hoảng ở phía đông Ukraine và sau khi Crimea vê với Nga, các tàu chiến của Hải quân Mỹ và các nước NATO khác rầm rập tiến vào Biển Đen. Vi du, hai tuần trước, một phi đội tàu của NATO, gồm khu trục hạm của Hải quân Hà Lan "Evertsen", chiến hạm "Toronto" của Canada và chiến hạm "Santa Maria" của Tây Ban Nha, đã tiến vào Biển Đen. Trên đường đi, đội tàu này đã được hộ tống bởi chiến hạm "Gelibolu" của Thổ Nhĩ Kỳ. Đôi tàu nay là một phần của Nhóm Hải quân Thường trực thứ hai của NATO. Trước đó, tàu khu trục tên lửa của Hải quân Mỹ Donald Cook cũng đã vào Biển Đen. Xin nhăc lai răng, theo công ước quốc tế Montreux năm 1936, tàu chiến của các quốc gia ngoài Biển Đen chỉ có quyền ở lại vùng lãnh hải này không quá 21 ngày.
Nhưng máy bay trinh sát cung thường xuyên bay vào khu vực này. Tuần trước, chiêc máy bay trinh sát điện tử EP-3E Aries II của Hải quân Mỹ đã bay dọc theo biên giới Biển Đen của Nga. Chiêc may bay trinh sat đã cất cánh từ căn cứ hải quân ở Vịnh Souda trên đảo Crete (Hy Lạp), bay vòng quanh ban đao Crưm trong vài giờ, rôi tiên gần lối vào eo biển Kerch và bay dọc theo bờ biển khu vưc Krasnodar.
Hạm đội Biển Đen của Nga chu y theo dõi tất cả các cuộc diễn tập của máy bay và tàu chiến quân sự nước ngoài ở khu vực Biển Đen. Các thủy thủ thường xuyên tâp luyên hoat đông phat hiên, hô tông va tiêu diệt các mục tiêu của đôi phương tiêm năng. Mới gần đây, các tàu tên lửa Ivanovets và R-60 đã phong tên lửa chống hạm Moskit từ khoảng cách 30 hải lý vào các mục tiêu mô phong tàu chiên của đôi phương. Chiêc tau đich đã bi đanh chim.
Theo Danviet
Đại chiến Syria: Quân đội Nga phát hiện bí mật dưới đường hầm Quân cảnh Nga đã phát hiện thấy một hầm ngầm do các chiến binh của tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" IS xây dựng trong địa bàn trại "Yarmuk" ở ngoại ô Damascus. Sputnik nhận tin này từ nguồn đại diện cảnh sát quân sự thuộc Bộ Quốc phòng Nga Hầm nằm trong một trong những đường công sự kín do...