Bị Apple ngó lơ đề nghị giảm ‘thuế’ 30%, Facebook tức giận tuyên bố Táo khuyết đang “ăn quá dày”
Tiếp nối sau Epic Games, đến lượt Facebook công khai chỉ trích Apple về chính sách chia sẻ doanh thu đối với các giao dịch mua sắm trong ứng dụng (in-app purchase), theo CNBC.
Theo chính sách của Apple, các nhà phát triển phải trả cho Apple 30% tổng doanh thu có được từ lượt mua ứng dụng cũng như các giao dịch mua bán khác trong ứng dụng. Đây là điều kiện tiên quyết các nhà phát triển phải chấp nhận nếu muốn ứng dụng của mình có mặt trên App Store. Tuy nhiên, việc Epic Games nổ phát súng đầu tiên nhăm vao Apple vì hành vi độc quyền trên kho ứng dụng App Store đã kéo theo một làn sóng chỉ trích mới hướng về Táo Khuyết.
Theo CNBC, Facebook mới đây đã công khai chỉ trích Apple về chính sách chia sẻ doanh thu đối với các giao dịch mua sắm trong ứng dụng (in-app purchase).
Theo đó, Facebook vừa tung ra tính năng mới nhằm giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tổ chức các sự kiện thu phí được phát trực tiếp. Để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Facebook sẽ không thu bất kỳ khoản phí nào của dịch vụ này cho tới cuối năm.
Đáng chú ý, Facebook cũng đề nghị Apple cắt giảm 30% hoa hồng thông qua các giao dịch trên App Store đối với dịch vụ mới nhằm hỗ trợ các đối tượng này. Tuy nhiên, Apple đã lắc đầu từ chối lời đề nghị của Facebook. Chính động thái này của Táo khuyết đã khiến Facebook thực sự tức giận.
Video đang HOT
Với ứng dụng Facebook trên iOS, dòng chú thích ghi rõ: Apple thu phi 30% cho giao dich nay. Trong khi đó, ứng dụng Facebook trên Android chỉ ghi: Facebook không thu phí tư giao dich nay’.
“ Chung tôi đa đê nghi Apple giam phi 30% trên App Store hoăc cho phep chúng tôi sư dung công thanh toan Facebook Pay đê giam chi phi cho cac doanh nghiêp đang găp kho trong mua dich Covid-19. Tuy nhiên, Apple đã tư chôi ca hai lơi đê nghi nay, đồng nghĩa với việc cac doanh nghiêp vưa và nho chi nhân đươc 70% doanh thu vốn rất vất vả để kiếm được“, ông Fidji Simo, Giám đốc điều hành ứng dụng Facebook cho biết.
“ Khi ngươi dung tra 20 USD đê tham dư môt sư kiên trưc tuyên mât phi, ho nghi răng 100% số tiền họ bỏ ra se vê tay doanh nghiêp tô chưc sư kiên đo. Nhưng trên thực tế, 30% trong sô nay bi rơi vao tay một công ty gia tri gân 2.000 ty USD. Chúng tôi cảm thấy đây là một điều quan trọng mọi người cần biết rõ“, ông Simo noi thêm.
Theo CNBC, Facebook thâm chí còn tính tới việc bổ sung thêm môt dong chu thich nho ghi rõ “Apple thu phi 30% cho giao dich nay’ bên dươi môi giao dịch mua bán trong ứng dụng (in-app purchase).
Đại diện Facebook khẳng định, dòng chú thích nhỏ này nhằm thông báo cho người dùng Facebook trên iOS biết về việc Apple đang ‘cắt phế’ một khoản tiền không nhỏ. Tuy nhiên, đại diện Facebook cũng thừa nhận không rõ liệu dòng chu thich nay co thê qua đươc cưa kiêm duyêt cua Apple hay không.
Hé lộ bí mật đằng sau động thái mua lại công ty nhỏ của Apple
CEO của Apple khẳng định, công ty không mua các công ty nhỏ khác để cạnh tranh với các đối thủ.
Sau khi CEO Apple - Tim Cook xuất hiện trước Tiểu ban chống độc quyền thuộc Ủy ban Tư pháp hạ viện vào hôm thứ Tư, các hoạt động kinh doanh khác của công ty cũng đã được đặt câu hỏi. Ông Cook đã thẳng thắn nhấn mạnh: Apple không thực hiện mua lại các công ty nhỏ khác để chấm dứt cạnh tranh mà là triển khai công nghệ mới, cải thiện nền tảng của mình.
Trong bài phỏng vấn với CNBC, nhà lãnh đạo Apple khảng định: "Nếu nhìn vào đằng sau cuộc điều tra thì những động thái của chúng tôi chỉ là những thương vụ mua lại và chúng tôi không nhận được bất kỳ câu hỏi nào về việc này bởi vì cách tiếp cận của chúng tôi là mua các công ty đang gặp khó khăn và sau đó biến chúng thành một tính năng của iPhone ".
Các công ty khác như Facebook, Google và Amazon cũng đã được hỏi những câu tương tự. Amazon đã được hỏi về việc mua Diapers.com và Facebook cũng bị hỏi về việc mua lại Instagram. Trong khi đó, tại phiên điều trần hôm thứ Tư, Tim Cook không bị hỏi về bất kỳ thương vụ mua lại lớn nào của Apple. Rõ ràng, việc hãng này mua lại SRI là để đưa Siri lên iPhone và việc mua lại Workflow đã giúp đưa Phím tắt vào nền tảng iOS.
CEO khẳng định: Việc mua lại các công ty khác là để Apple triển khai công nghệ mới, không phải để cạnh tranh.
Thương vụ mua lại công khai lớn nhất của Apple là Beats vào năm 2014, sau đó tạo ra Apple Music. Nền tảng Beats vẫn tồn tại trong Apple và cạnh tranh trực tiếp với thương hiệu AirPods của chính Apple.
Thông thường, cứ vài tuần, Apple sẽ mua lại một công ty và không phải lúc nào hãng này cũng công bố công khai những thương vụ mua lại đó. Dark Sky, ứng dụng thời tiết là một trong những giao dịch gần đây nhất của công ty. Dịch vụ thời tiết sẽ được triển khai trong iOS 14 tới và ứng dụng Android của thương hiệu này hiện đã bị xóa khỏi Google Play.
Facebook công kích Apple Sau Epic Games, đến lượt Facebook chỉ trích Apple vì chính sách thu phí 30% doanh thu ứng dụng trên App Store. Để sản phẩm của mình có mặt trên App Store, các nhà phát triển phải trả cho Apple 30% tổng doanh thu có được từ lượt mua ứng dụng cũng như các giao dịch mua bán khác trong ứng dụng. Facebook...