Bé 2 tuổi lúc nào cũng cười toe toét, mọi người tưởng bé ngoan nhưng bà nội bế cháu đi bệnh viện thì mới phát hiện sự thật rụng rời
Những hành động tưởng chừng như đơn giản của trẻ có thể tiềm ẩn những nguy cơ đáng sợ.
Sau khi đứa trẻ ra đời, bé luôn là tâm điểm chú ý của mọi người. Tuy nhiên, có những hành động bình thường của trẻ lại không được cha mẹ coi trọng nhưng lại ẩn chứa hàng loại những vấn đề nghiêm trọng trong cơ thể trẻ, mẹ cần chú ý.
Con trai của Tiểu Phương năm nay hai tuổi. Bé trắng trẻo, ngoan ngoãn và dễ thương. Bạn bè, người thân luôn khen ngợi Tiểu Phương khéo nuôi con. Em bé rất hay cười. Ngay cả khi ngủ, em bé cũng nhỏen miệng cười. Tiểu Phương cảm thấy mình quả là may mắn khi có được cậu con trai ngoan ngoãn, dễ thương như vậy.
Nhưng khi Tiểu Phương đưa con về quê ăn Tết, bà nội thấy đứa cháu lúc nào cũng cười toe toét thế này nên thấy lạ. Bà đã bế cháu đến bệnh viện khám. Đứa trẻ không bị ốm sốt gì, sao phải đi khám? Tuy nhiên, bà vẫn kiên quyết đưa cháu đến bệnh viện.
Sau khi kiểm tra, bác sĩ nói rằng Tiểu Phương đã đưa con đến muộn. Đứa trẻ đã bị chấn thương động kinh, giờ cần nhập viện để phục hồi sức khỏe. Tiểu Phương cảm thấy sốc vô cùng. Tại sao đứa trẻ cười toe toét lại tiềm ẩn tình trạng nghiêm trọng như vậy. Bác sỹ giải thích rằng: Trẻ hay cười vì không còn kiểm soát được cơ mặt, đây là một trong những triệu chứng của bệnh động kinh. Lúc này, trẻ cần được theo dõi, phục hồi chức năng và vẫn có cơ hội khỏi bệnh.
Vậy trong quá trình chăm sóc con cái, các bậc cha mẹ cần lưu ý khi trẻ có những biểu hiện sau:
Video đang HOT
Trẻ liên tục quấy khóc
Đối với trẻ nhỏ, khóc là một hành vi hết sức bình thường. Nhưng nếu trẻ không ngừng khóc trong một thời gian dài, cha mẹ cần cảnh giác, có thể trẻ đang cảm thấy không ổn. Cha mẹ cần phán đoán kịp thời nguyên nhân khiến trẻ quấy khóc để có biện pháp khắc phục.
Trẻ có biểu hiện mệt mỏi
Một số trẻ đột nhiên xuất hiện những biểu hiện uể oải, làm việc chậm lại. Nhiều cha mẹ nghĩ rằng con đã chơi quá mệt do chơi nhiều hay trầm tính. Tuy nhiên, nếu thấy trẻ mệt mỏi, uể oải, hay nắm chặt tay, bố mẹ nên đưa con đến bệnh viện để kiểm tra xem não bộ của trẻ có bị tổn thương hay không.
Trẻ đặc biệt buồn ngủ
Nếu trẻ có biểu hiện lờ đờ, buồn ngủ, mẹ cần phải chú ý thêm về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Nếu trẻ bị ốm, các chức năng thể chất của trẻ sẽ suy giảm, trẻ dễ bị suy nhược cơ thể. Lúc này trẻ cần ngủ để phục hồi thể lực, nghỉ ngơi nhiều hơn và bổ sung dinh dưỡng. Khi thấy trẻ đặc biệt buồn ngủ, bạn nên chú ý để tránh được những rủi ro.
Thường xuyên gặp hiện tượng miệng đắng khi ngủ dậy, coi chừng mắc 4 bệnh nguy hiểm sau
Ngủ dậy luôn cảm thấy đắng miệng thì bạn đừng chủ quan, bởi đó có thể là dấu hiệu cảnh báo những căn bệnh nguy hiểm dưới đây.
Đắng miệng là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe của bạn đang có vấn đề - Ảnh: Minh họa
- Thần kinh đang bị tổn thương
Vị đắng ở miệng có thể là dấu hiệu cảnh báo hệ thần kinh của bạn đang gặp vấn đề. Nếu dây thần kinh vị giác không hoạt động bình thường, nó có thể gây ra tình trạng đắng miệng kéo dài.
Dây thần kinh bị tổn thương có thể do nhiều nguyên nhân như động kinh, u não, sa sút trí tuệ. Chính vì thế, khi tình trạng miếng đắng xảy ra thường xuyên thì bạn nên đi kiểm tra sức khỏe.
- Trào ngược dạ dày
Nhiều người bị trào ngược dạ dày thực quản do căng cẳng và có cảm giác đắng miệng. Việc axit trong dạ dày bị trào ngược không chỉ kích thích thực quản, tạo cảm giác khó chịu mà còn gây ra mùi hôi và vị đắng trong miệng.
Nếu không được điều trị kịp thời trào ngược dạ dày thực quản có thể sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm như ung thư.
- Vệ sinh khoang miệng kém
Việc vệ sinh khoang miệng không đúng cách cũng sẽ khiến vị khuẩn sinh sôi, gây ra mùi khó chịu và cảm giác đắng miệng.
Chính vì thế bạn nên đánh răng thường xuyên và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch các mẩu thức ăn, hạn chế vi khuẩn phát triển từ đó làm giảm hôi miệng, đắng miệng.
- Bệnh về gan
Gan là cơ quan trao đổi chất quan trọng trong cơ thể. Khi gan bị tổn thương, bạn sẽ cảm thấy đắng miệng.
Thức khuya, uống nhiều bia rượu, chế độ ăn uống không lành mạnh... là một trong những nguyên nhân khiến gan bị tổn thương.
Nếu ngủ dậy thấy cảm giác đắng miệng, bạn hãy thử thay đổi chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt để cải thiện tình trạng này:
Chế độ ăn uống lành mạnh, tránh đồ ăn quá cay hoặc quá mặn.
Nghỉ ngơi đầy đủ.
Giữ vệ sinh khoang miệng bằng cách đánh răng, súc miệng thường xuyên để giảm vi khuẩn, nấm trong miệng.
Nhận biết các dấu hiệu viêm xoang ở trẻ em Viêm xoang ở trẻ nhỏ là biến chứng của viêm đường hô hấp trên. Vậy làm sao để biết đâu là những dấu hiệu viêm xoang ở trẻ em? Bệnh viêm xoang ở trẻ em khiến nhiều phụ huynh lo lắng cho sức khỏe con trẻ. Tuy nhiên không phải phụ huynh nào cũng nắm được các dấu hiệu viêm xoang ở trẻ...