Bẫy nhập khẩu gạo từ Trung Quốc

Theo dõi VGT trên

Hai năm qua, Trung Quốc trở thành thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam với trên 30% tổng sản lượng. Thực tế này dẫn đến sự phụ thuộc quá lớn và tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho lúa gạo trong nước.

Bẫy nhập khẩu gạo từ Trung Quốc - Hình 1

Việt Nam đang bán rẻ tài nguyên gạo cho TQ – Ảnh: Chí Nhân

Năm 2011, xuất khẩu gạo của Việt Nam (VN) sang Trung Quốc (TQ) chỉ khoảng 250.000 tấn nhưng từ năm 2012 đến nay, TQ đẩy mạnh nhập trên 2 triệu tấn mỗi năm (theo đường chính ngạch), khoảng 1 triệu tấn theo đường tiểu ngạch. Nhiều doanh nghiệp xem đó như một chiếc phao cứu thị trường lúa gạo èo uột trong nước. Tuy nhiên, lý do tăng nhập khẩu gạo từ VN của TQ ẩn chứa hậu quả khôn lường cho phía VN.

Khai thác tài nguyên giá rẻ

Theo phân tích của chuyên gia Nguyễn Đình Bích, TQ tăng nhập gạo không phải vì thiếu gạo. Dự trữ gạo của nước này hiện lên tới 117 ngày so với mức trung bình 71 ngày của thế giới. Giá gạo bán lẻ tại 50 thành phố lớn của TQ tăng từ 570 USD/tấn hồi năm 2009 lên tới 970 USD/tấn trong những tháng đầu năm nay. Trong khi đó họ nhập gạo từ VN chỉ với giá từ 431 – 419 USD/tấn. So với Thái Lan, giá gạo VN rẻ hơn và chi phí vận chuyển cũng thấp hơn khoảng 10 USD/tấn. Theo dự báo của các tổ chức lương thực lớn trên thế giới, năm nay TQ sẽ tiếp tục nhập khẩu khoảng trên 3 triệu tấn gạo. Trong số đó, nhiều khả năng có trên 2 triệu tấn nhập từ VN.

An ninh lương thực là vấn đề mà nhà nước nào cũng phải đặt lên hàng đầu vì vậy vấn đề là cách thức chúng ta làm như thế nào để thuyết phục được họ ký hợp đồng dài hạn với ta

Tiến sĩ Dương Văn Ni,

Trường đại học Cần Thơ

Video đang HOT

Giám đốc Công ty nông nghiệp Cờ Đỏ (Cần Thơ) Hồ Minh Khải cho rằng, việc chúng ta quá chú trọng vào số lượng đã trở thành điểm yếu để TQ khai thác trong mấy năm qua. Chúng ta đẩy mạnh tăng vụ, khai thác tài nguyên quá mức nhưng nông dân không được lợi, do được mùa thì thương nhân TQ tìm cách làm giá để trục lợi. Người TQ vào tận đồng ruộng, nắm lịch thời vụ, tình hình thị trường… còn rõ hơn cả người VN. Từ đó ép giá, mua rẻ.

Nhưng rủi ro lớn nhất là TQ có thể ngưng mua bất cứ lúc nào. Vì như đã nói, họ tăng cường nhập khẩu gạo của VN không phải vì thiếu lúa gạo mà chỉ là “khai thác tài nguyên giá rẻ”. Nếu họ ngưng đột ngột như cách vẫn làm với nhiều loại nông sản khác, chúng ta sẽ cực kỳ rủi ro.

Lối thoát TPP

Theo các chuyên gia thị trường, xuất khẩu gạo đang có cơ hội lớn khi VN tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Bởi nhiều nước xuất khẩu gạo lớn như Thái Lan và Ấn Độ không có mặt trong sân chơi này, trong khi một số nước nhập khẩu gạo với số lượng lớn như Malaysia, Singapore, Úc… lại tham gia TPP. Có thể nói chỉ VN là nước xuất khẩu gạo trong khu vực TPP. Đây là cơ hội lớn để các DN dịch chuyển sang các thị trường ngoài TQ. Điều cốt yếu là TPP đòi hỏi cao hơn về chất lượng mà chúng ta cần phải đáp ứng mới tận dụng được lợi thế này.

TS Dương Văn Ni (Trường ĐH Cần Thơ) đưa ra một đề xuất táo bạo và cụ thể hơn. Đó là Chính phủ mạnh dạn đàm phán ký hợp đồng xuất khẩu gạo dài hạn với các khách hàng lớn. Thị trường gạo phân thành 2 nhóm chính là các nước nhập khẩu lớn như Philippines, Indonesia, Malaysia… hay các nước tiêu thụ gạo chất lượng cao như Nhật, Mỹ, Úc… Chúng ta nên đàm phán cung cấp gạo theo yêu cầu của từng thị trường cụ thể. Ví dụ như Philippines trung bình mỗi năm nhập khẩu khoảng 1 triệu tấn gạo, số lượng này chỉ cần một tỉnh ở ĐBSCL là đủ năng lực cung ứng. Chính phủ sẽ đàm phán và chọn một địa phương có sản lượng lúa gạo tương ứng để chuyên cung cấp cho thị trường này. Trong địa phương đó sẽ chọn ra một doanh nghiệp đủ năng lực có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, thu mua lúa cho nông dân và xuất khẩu sang thị trường duy nhất đó. Ở các thị trường khó tính cũng làm theo hình thức tương tự, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm theo chuẩn của họ. Như vậy sẽ triệt tiêu được tình trạng sản xuất manh mún mỗi người một giống và cạnh tranh trong tiêu thụ, lại xây dựng được thị trường một cách bền vững.

“An ninh lương thực là vấn đề mà nhà nước nào cũng phải đặt lên hàng đầu vì vậy vấn đề là cách thức chúng ta làm như thế nào để thuyết phục được họ ký hợp đồng dài hạn với ta. Như vậy, không chỉ giải quyết bài toán của ngành lúa gạo mà thương lái TQ cũng không còn cơ hội gây rối thị trường”, TS Ni khẳng định.

Không bán rẻ tài nguyên gạo Muốn không bị phụ thuộc thì phải đa dạng hóa thị trường. Để làm được việc này phải bỏ tư duy chạy theo số lượng, chỉ nên làm 2 vụ để từng bước nâng dần chất lượng thì mới vào các thị trường khác được. Nếu chỉ làm 2 vụ nông dân không tốn nhiều chi phí đầu tư và tránh rủi ro. Doanh nghiệp có điều kiện thu mua, chế biến, dự trữ để chờ giá. Ngành nông nghiệp không bị áp lực phải tiêu thụ hết lúa hàng hóa trong dân. Chúng ta không phải bán rẻ tài nguyên lúa gạo của mình. Ông Hồ Minh Khải, Giám đốc Công ty nông nghiệp Cờ Đỏ

Nhiều nước đang quan tâm gạo VN Theo Hiệp hội Lương thực VN (VFA), sau hợp đồng 800.000 tấn với Philippines, mới đây Vinafood 2 đã ký được hợp đồng xuất khẩu 200.000 tấn gạo 5% tấm đi Malaysia. Một số khách hàng lớn khác như Indonesia hay Bangladesh cũng muốn mua gạo VN và đang tìm hiểu giá. Những tín hiệu lạc quan trên đã giúp giá gạo VN loại 5% tăng 10 USD/tấn (405 – 415 USD/tấn).

Theo TNO

Chủ động nghiên cứu biển để phát triển bền vững

Tiềm năng tài nguyên biển của Việt Nam khá phong phú và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong điều tra, nghiên cứu, khai thác tiềm năng biển là nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế.

Tiềm năng tài nguyên biển của Việt Nam khá phong phú và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong điều tra, nghiên cứu, khai thác tiềm năng biển là nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế, phòng tránh thiên tai, bảo vệ tài nguyên và môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển.

Khẳng định chủ quyền

Việt Nam có vị trí địa lý kinh tế - chính trị đặc biệt quan trọng ở Đông Nam Á với vùng biển trải dài và nguồn tài nguyên vô cùng phong phú. Nhiều chuyên gia nhận định, với những lợi thế và tiềm năng của biển, sự phát triển của nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tương lai gần của đất nước cần gắn liền với lợi thế và tiềm năng to lớn của biển.

Chủ động nghiên cứu biển để phát triển bền vững - Hình 1

Nghiên cứu khai thác tiềm năng biển nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước. Ảnh: Duy Khương - TTXVN

Do đó, hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) điều tra, nghiên cứu khoa học biển đóng vai trò to lớn, cung cấp các luận cứ khoa học về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên biển, điều kiện môi trường biển... cho việc hoạch định chính sách, chiến lược và quy hoạch khai thác, sử dụng biển, đảo, góp phần tích cực phát triển kinh tế, phòng tránh thiên tai, bảo vệ tài nguyên môi trường, góp phần khẳng định chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển.

PGS.TS Trần Đức Thạnh, Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết: "Các kết quả nghiên cứu luôn được sử dụng làm cơ sở khoa học để đàm phán, đấu tranh phân định ranh giới trên biển và xác định chủ quyền lãnh hải, nhất là đối với vịnh Bắc Bộ, các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, vùng cửa sông Bắc Luân... Các tờ bản đồ địa hình trên vùng biển Trường Sa và Hoàng Sa được biên vẽ theo phân công của tổ chức IOC/WESTPAC (Phân ban Hải dương học liên Chính phủ khu vựcTây Thái Bình Dương) góp phần khẳng định chủ quyền và ở mức độ nhất định, đó là sự công nhận quốc tế đối với các vùng biển - đảo này của Việt Nam".

Các tài liệu về hình thái địa hình, cấu trúc địa chất biển... là căn cứ khoa học quan trọng góp phần ranh giới ngoài thềm lục địa, giúp đàm phán xác định chủ quyền trên biển. Nhiều nghiên cứu đã hỗ trợ kỹ thuật, cải thiện môi trường sống của bộ đội, nhân dân trên các đảo.

Cùng đó, KHCN biển đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - dân sinh biển, vùng ven bờ biển và hải đảo Việt Nam. Ví dụ như ứng dụng KHCN, các đặc trưng kỹ thuật, quy phạm công trình thềm lục địa, độ an toàn và tuổ.i thọ công trình biển, khai thác và vận chuyển an toàn dầu thô; nâng cao hiệu quả đán.h bắt xa bờ, cải tạo môi trường nuôi, nhân giống và phát triển các giống loài có giá trị cao. Đặc biệt, những nghiên cứu KHCN biển giúp bảo vệ tài nguyên môi trường biển và ngăn ngừa, phòng tránh thiên tai.

Cần chú trọng đầu tư

Không thể phủ nhận những thành quả KHCN biển đã đạt được, tuy nhiên thực tế, ngành KHCN biển đang gặp không ít khó khăn và hạn chế. TS Trần Đình Lân, Viện Tài nguyên và Môi trường biển đán.h giá: "Hoạt động nghiên cứu KHCN biển còn thiếu tính chuyên nghiệp, nội dung nghiên cứu còn thiếu chiều sâu và dàn trải. Chất lượng các công trình nghiên cứu chưa đồng đều và hiệu quả ứng dụng chưa cao, không ít công trình bị lãng quên theo thời gian".

Ngoài ra, do hạn chế lớn về phương tiện và thiết bị khảo sát, kinh phí đầu tư và trình độ, kinh nghiệm mà hiện nay, các công trình nghiên cứu cho các vùng biển sâu, xa còn rất hạn chế, phần nhiều dựa vào tài liệu khảo sát của nước ngoài... Những hạn chế này không chỉ ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguyên, phòng chống thiên tai mà còn hạn chế về khả năng đảm bảo chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển.

Trong hội nhập quốc tế, xây dựng và phát triển KHCN về biển Việt Nam là điều cần thiết, là động lực phát triển kinh tế biển, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Để đẩy mạnh KHCN biển, đáp ứng các yêu cầu trên, cần tổng hòa rất nhiều giải pháp. Tuy nhiên, theo PGS.TS Trần Đức Thạnh: "Đến nay vẫn chưa có một chiến lược về KHCN biển nên các nhiệm vụ đặt ra chưa được định hướng rõ ràng và thiếu tính hệ thống, dễ trùng lắp; nhiều vấn đề mới và cấp thiết nhưng triển khai chậm so với yêu cầu của thực tiễn và chưa đủ năng lực để ứng phó với những tình huống bất thường hay đột xuất.

Do đó, rất cần thiết xây dựng, định hướng chiến lược KHCN biển quy mô, tạo bước phát triển cho KHCN biển tiếp cận công nghệ cao. Cùng đó là các chính sách ưu tiên về KHCN biển như chính sách sử dụng nhân lực, chính sách và cơ chế xã hội hóa nguồn tài chính; đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động KHCN biển, trọng tâm đán.h giá kết quả nghiên cứu thông qua các sản phẩm đạt được".

Đồng thời, cấp thiết tăng cường đầu tư phương tiện, thiết bị hiện đại cho khảo sát, giám sát và nghiên cứu như thủy phi cơ, tàu lặn, công nghệ định vị; kỹ thuật tự động hóa và tin học hóa, viễn thám, hệ thông tin địa lý, kỹ thuật khảo sát ngầm...

TS.Trần Đình Lân khẳng định: "Việt Nam cần đẩy mạnh điều tra nghiên cứu và ứng dụng theo các hướng trọng điểm và ưu tiên. Thanh tra sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển. Gắn kết nghiên cứu KHCN biển phục vụ kinh tế - dân sinh với bảo đảm an ninh quốc phòng và chủ quyền quốc gia trên các vùng biển đảo; tận dụng và kết hợp phương tiện hải quân để nghiên cứu biển".

Đồng quan điểm, TS.Vũ Thanh Ca, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý biển và hải đảo (Bộ Tài nguyên và Môi trường) nhấn mạnh: "Việc tăng cường hợp tác quốc tế sẽ là cơ hội để chúng ta học hỏi, áp dụng những tiến bộ khoa học, công nghệ, những kiến thức, kinh nghiệm về điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học và quản lý biển tiên tiến trên thế giới vào điều kiện Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu mà chúng ta khi công bố rộng rãi, tham gia cùng các tổ chức quốc tế và khu vực cũng là những bằng chứng quan trọng giúp khẳng định với bạn bè quốc tế về các vùng biển của Việt Nam".

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
17:15:34 02/10/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024
Tìm thấy th.i th.ể thứ 5 trong vụ sạt lở tại quốc lộ 2 qua Hà Giang
10:47:24 02/10/2024
Mất tiề.n tỷ, người phụ nữ tiếp tục bị lừa vì tin "luật sư Huy"
15:07:37 02/10/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng thông báo ủng hộ thêm 10 tỷ đồng, dừng giao lưu
13:05:28 02/10/2024
"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao
10:01:40 01/10/2024
Chưa rõ nguồn gốc chai nước phát miễn phí khiến nhiều học sinh Hà Nội phải nhập viện
21:08:40 01/10/2024
Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam chi 1 tỷ USD nhập khẩu gạo
13:12:45 02/10/2024

Tin đang nóng

Vụ clip phản cảm giữa học sinh và giáo viên: Na.m sin.h thừa nhận "đùa cợt quá mức"
17:20:18 02/10/2024
NSƯT Hữu Châu bị réo chèn ép diễn viên trẻ, Phan Đạt công khai tin nhắn riêng tư
16:19:43 02/10/2024
Bà Phương Hằng "quay xe", huỷ kèo quyên góp bão lũ, bị 1 sao nam réo thẳng tên
17:44:50 02/10/2024
Lại thêm drama: Negav nghi xúc phạm giáo viên, đây là lý do thôi học?
20:46:05 02/10/2024
Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
17:23:55 02/10/2024
Beyoncé nhận kết cục đắng vì dính líu tội ác của Diddy, thao túng Justin Bieber?
17:19:26 02/10/2024
Siêu thảm đỏ LHP Busan: Song Joong Ki so kè Ji Chang Wook và thánh sống, ai dè bị Kim Soo Hyun hở bạo liệt giật spotlight
21:22:36 02/10/2024
Sự thật về bộ sưu tập đồng hồ 40 tỷ của Negav
21:26:45 02/10/2024

Tin mới nhất

Biển Đông xuất hiện áp thấp nối với bão Krathon, miền Trung còn mưa lớn

20:03:54 02/10/2024
Biển Đông xuất hiện rãnh áp thấp nối với cơn bão Krathon (bão số 5), gây mưa giông trên vùng biển từ Quảng Trị đến Khánh Hòa.

B.é tra.i 6 tuổ.i ở TPHCM đầy thương tích, nghi bị bạ.o hàn.h

19:48:36 02/10/2024
Hôm nay (ngày 2/10), Công an quận 8, TPHCM đang phối hợp cùng các đơn vị liên quan để điều tra vụ b.é tra.i 6 tuổ.i bị thương tích nghi do bị bạ.o hàn.h xảy ra trên địa bàn. Bé tên N.T.K., 6 tuổ.i.

Hàng chục con hổ chế.t bất thường ở Đồng Nai: Khu du lịch đã mổ xác và cấp đông

19:46:36 02/10/2024
Sau khi các con hổ chế.t bất thường, khu du lịch Vườn Xoài đã mổ xác rồi cấp đông. Cơ quan chức năng Đồng Nai phối hợp cùng các đơn vị đang điều tra nguyên nhân.

Hiện trạng cầu phao Phong Châu sau khi phải tháo rời do nước sông chảy xiết

19:43:09 02/10/2024
Mực nước trên sông Hồng tại tỉnh Phú Thọ dâng cao, chảy xiết, lực lượng chức năng buộc phải tháo rời cầu phao Phong Châu để đảm bảo an toàn cho người dân và trang thiết bị.

Diễn biến thời tiết mới nhất tại Làng Nủ và cuộc sống người dân ở khu tạm cư

19:40:30 02/10/2024
Lãnh đạo UBND xã Phúc Khánh (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) vừa cập nhật tình hình thời tiết mới nhất tại thôn Làng Nủ và tình hình thi công khu tái định cư trên địa bàn.

Hàng loạt hổ chế.t tại Đồng Nai, Long An: Viện Pasteur TPHCM xác minh khẩn

19:38:03 02/10/2024
Viện Pasteur TPHCM đang tiến hành xác minh khẩn khi chỉ trong khoảng 1 tháng, hàng chục con hổ, sư tử, báo tại Đồng Nai và Long An chế.t chưa rõ nguyên nhân, nhiều cá thể dương tính với virus cúm A/H5N1.

Khoảng 30 người tiếp xúc với hổ chế.t nghi nhiễm cúm A/H5N1 tại Đồng Nai

18:47:41 02/10/2024
Hôm nay (2/10), ông Lê Quang Trung - Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai - cho biết qua điều tra dịch tễ, bước đầu ghi nhận có 30 người tiếp xúc với các con hổ tại khu du lịch Vườn Xoài (phường Phước Tân, TP Biên Hòa).

30 cá thể hổ và sư tử chế.t ở Long An được xử lý thế nào?

18:45:38 02/10/2024
Ngành chức năng tỉnh Long An cho biết đã tiêu huỷ toàn bộ 27 con hổ và 3 con sư tử bị chế.t do nghi nhiễm virus H5N1.

Trong 5 phút, lũ quét mang 1,6 triệu m nước và đất đá gây thảm họa Làng Nủ

15:28:05 02/10/2024
Sáng 2/10, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh .

Sạt lở ở Hà Giang, khách đi không được ở không xong: Chính quyền cảnh báo

14:26:09 02/10/2024
Những ngày qua, Hà Giang là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của mưa lũ kéo dài. Đặc biệt trận mưa lũ tại huyện Bắc Quang tính tới ngày 1/10 khiến ít nhất 4 người thiệ.t mạn.g, vẫn còn người mất tích.

Cơn bão rất mạnh Krathon đang di chuyển thế nào?

14:20:54 02/10/2024
Bão Krathon đang hoạt động trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14-15, giật trên cấp 17.

Lũ sông Hồng tại Yên Bái đạt đỉnh, nhiều tỉnh nguy cơ lũ quét

14:14:41 02/10/2024
Lũ trên sông Thao (sông Hồng) đoạn qua tỉnh Yên Bái đã đạt đỉnh và đang xuống, ngập lụt cũng giảm dần tại khu vực trũng thấp.

Có thể bạn quan tâm

Bắt thiếu niên phá két sắt trộm hơn 148 triệu đồng của đại lý

Pháp luật

23:52:41 02/10/2024
Chiều 2/10, Công an huyện Cư M gar cho biết, đơn vị vừa bắt giữ Nguyễn Phước Hồng Phúc (16 tuổ.i, trú tại thị trấn Quảng Phú) vì có hành vi phá két sắt lấy hơn 148 triệu đồng của một đại lý phân bón.

Bom tấn đứng top 1 toàn cầu: Thống trị 93 quốc gia, nam chính là tài tử đẹp trai nhất thế giới

Phim âu mỹ

23:28:30 02/10/2024
Không chỉ một mà có đến hai sao nam từng được bầu chọn là người đàn ông quyến rũ nhất hành tinh góp mặt trong tựa phim hành động hài hước này.

Negav hủy hết lịch trình, sẽ bị loại khỏi concert Anh Trai Say Hi sau liên hoàn phốt?

Sao việt

23:23:11 02/10/2024
Sự nghiệp vừa chớm nở của rapper này cũng đứng trước nguy cơ lụi tàn vì vấp phải làn sóng phản đối, tẩy chay của khán giả.

Sao Hoa ngữ 2/10: Châu Tinh Trì phẫu thuật thẩm mỹ, ảnh hậu Cbiz 20 năm bỏ cơm

Sao châu á

23:16:54 02/10/2024
Đạo diễn Vương Tinh tiết lộ nhiều chuyện về Châu Tinh Trì, từ chuyện tình cảm đến việc từng phẫu thuật thẩm mỹ; Trần Cẩn 20 năm không ăn cơm bị gọi là đồ dị hợm .

Diệp Lâm Anh: 'Tôi tận hưởng cuộc sống sau ly hôn!'

Nhạc việt

23:05:35 02/10/2024
Diệp Lâm Anh vừa ra mắt ca khúc Thế gian muôn màu. Sản phẩm đán.h dấu sự trở lại với âm nhạc của ca sĩ sau nhiều năm gián đoạn.

Lương Thế Thành xó.t x.a khi Thúy Diễm bị Dương Cẩm Lynh tát trên phim

Hậu trường phim

22:55:12 02/10/2024
Để đảm bảo tính chân thật và bộc lộ bản chất cay nghiệt của nhân vật Ba Huê, Dương Cẩm Lynh dùng sức tát mạnh Thúy Diễm khiến Lương Thế Thành ngỡ ngàng.

'Ác nữ' Kim So Yeon gây tò mò khi đóng phim hài về tìn.h dụ.c

Phim châu á

22:47:34 02/10/2024
Ác nữ Kim So Yeon vào vai nhân viên bán các sản phẩm dành cho người trên 19 tuổ.i ở một vùng quê, nơi tìn.h dụ.c vẫn còn là một chủ đề cấm kỵ.

Sốc: HLV Kim Sang-sik gọi lại Văn Quyết, ngó lơ Công Phượng

Sao thể thao

22:42:23 02/10/2024
Ngày 2-10, HLV Kim Sang-sik đã sớm công bố danh sách tập trung đội tuyển Việt Nam chuẩn bị cho hai trận giao hữu quốc tế gặp đội tuyển Ấn Độ và đội tuyển Lebanon nhân dịp FIFA Days tháng 10-2024.

Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt

Thế giới

21:37:15 02/10/2024
Cùng với đó, Singapore đã tận dụng hai phần ba diện tích bề mặt của mình để lưu trữ nước mưa. Nước từ mái nhà được dẫn qua các ống/cống vào một mạng lưới sông, kênh rạch và hồ chứa.

Hằng Du Mục bị nghi đưa người mới dự sinh nhật con trai, tấm gương hé lộ sự thật

Netizen

21:30:23 02/10/2024
Sau khi trở về trạng thái độc thân và nuôi dưỡng 4 con, Hằng Du Mục vẫn luôn được mọi người quan tâm. Mới đây, trong tiệc sinh nhật con trai, nữ TikToker bị nghi ngờ có người mới sau khi loạt chi tiết bị dân tình soi ra.

"Drama queen" Yuna Vũ phản ứng với sự xuất hiện của Á hậu Bùi Khánh Linh

Tv show

21:10:57 02/10/2024
Show hẹn hò Đảo Thiên Đường đang dần bước vào chặng nước rút và các mối quan hệ trong nhà chung cũng đã dần được xác định rõ ràng.