Bắt muỗi
Nghe tôi bảo chuẩn b vào rừng bắti, ngời bạn vẫn thờng quan tâm đến những chuyện “hứng đột xuất” của tôi, cời phá lên trong điện thoạĐừng iên!”. Và tôi đã c một đêm “điê vi những ngời bắti ở Khánh Phú.
Đến “vựa” sốt
C thểi nh vậy khi đề cập đến bệnh sốt ở vùng rừng Khánh Phú thuộc huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa. Ông Nguyễn Sơn Hải – Đội ph Đội nghiên cứu sốt Khánh Phú, ngời c 45 năm “làm bạ vii và bệnh sốt – tiết lộ một thông tin làm tôi giật thột: “Cảc chỉ c mỗi Khánh Phú này đc chọn làm điểm duy nhất để nghiên cứu vềi và bệnh sốt đấy”.
Cả đêm ngồi rình bắti
Từng b sốt nghiêng rừng từ những năm còn mặc áo lính, tôi thấm thía vi những cơn co giật, lạnh cũng đ màng cũng đ nh thế nào rồi nên khi nghe thông báo thế, tôi cảnh giác ngay. Ôi trấn an: “Không sao đâu, đ là chuyện của 19 năm trc, giờ thì…”. Ông bỏ lửng câui và tôi tự hiểu rằng, giờ thì không còn “vựa” nữa, nhng thi thoảng, sốt vẫn còn! Ôi gật đầồng ý rồi dẫn tôi ra vờn, chỉ vào một tảng đá đc gọt đẽo thật khéo, đặt nơi khá khiêm nhờng, nhng khách dễ b “hút hồ vào nội dung ghi trên phiếá.
Bên phải, phần phía trên là chân dung một ngời đàn ông c khuôn mặt rất hn, nhng kèm theo câui ở bên di thì chẳh chút nào. N nh lời tuyên bố của một ngời đã chọn Khánh Phú để đánh cc cả đời mình, cũng là để dặn lòng, động viên chính mình và cáồng nghiệp trên coờng đầy chồng gai lẫni mòng phía trc: “Chọn Khánh Phú nh húầu vào đá. Nếu giải quyết đc sốt ở đây thì giải quyết đc ở các nơi khác”. Câui nà của bác sĩ Nguyễn Thọ Viễn – một trong những ngời đc xem là khai sơn phá thạch cho việc nghiên cứu phòng, chống bệnh sốt ở đây.
Khánh Phú là xã mn núi ến 99% ngời dân tộc Raglay. Vào đầu những năm 90 của thế kỷ trc, dân số vùng này khoảng 1.200 ngời, nhng ến 50% tro đ mang kýt. Nghĩa là, ến 600 ngời đã và đang b sốt vào thời điểm ấy. Khi thời tiết giao mùa, hầu nh đến nhà nàng gặp ngời sốt nằm ly bì. Thi quen tai hại của đồng bào khi ấ, dù c sốt đến mấy đi nữa thì cũng kiên quyết bám trụ ở nhà, hiếm khi đến trạm y tế để đu tr.
Bệnh lại càng u kiện gia tăng cả số lng lẫn mứộ nguy hiểm. Đây từng đc xem là vùng rừng thiêngộc, ai đếây rồi cũng phải b ít nhất lần sốt. Bao nhiêu cán bộ nghiên cứu làm việc tại đâ từng ấy “khách sốt” của vùng rừng này. Chọn Khánh Phú chẳng khác nào “húầu vào đá” là thế.
Video đang HOT
Vào rừng bắti
Khi thành lập Đội nghiên cứu sốt, 20 thành viên trong đội đều là “vật tế thầ hằng đêm choi. Ôi nh lạTôi b sốt liên tù tì, vì muốn biết con mang kýt ra sao thì mình phải tm cổ, mổ xẻ ra, soi rọi từng cán của thì mi biếch mà phòng ngừa và đu tr. Mà muốn tm đcing c cách nào khác là để cho đốt mình!”.
Ông Nguyễn Sơn Hải học khoa Sinh, Đại học Tổng hp Hà Nội, ra trờng năm 1967, về luôn Quỳnh Hp của Nghệ An rồi “bè bạ vii từ bấy. Khi lập Đội nghiên cứu sốt Khánh Phú này, ông cũng là một tro những ngời c mặt đầu tiên. Cáồng nghiệp trẻ tuổi vẫn gọi “bố Hải” quen mặti hơn là mặt con mình. 66 tuổi rồi mà vẫn còn “hă chuyệni nh thuở thanh niên.
“Vừa phải thứêm để nhửi bắt về nghiên cứu, ban ngày phải mổ xẻ, ghi chép rồi, tìm kýt, đc một thời gian, anh nàng kiệt sức. Chúng tôi nghĩ ra cách, thuê anh em ngời Raglay, họ vừa quen thuộc vi vùng rừng này, lại c sứề kháng tốt, lại làm mỗi một việc là bắti mà vẫn c tn mua gạo” – ôi lý giải cho việc chuyển giao “công nghệ bắti” từ số cán bộ nghiên cứu sa thanh niêồng bào Raglay tại Khánh Phú này.
Cơm chu xong, đúng 18 giờ, chúng tôờng. Ôi cẩn thận phát cho tôi chiếèn pin quả nht, vẫn không quên lên dây ct: “Không sao đâu, c phải coni nào đốt mình cũng b sốt đâu mà s, vả lại, c thuốc phòng đây, lo gì”. Phan Châu Do – 18 năm lăn lộn vùng rừng này, 10 lần sốt, nhng dáng vẫn dềnh dàng nh con gấu ngựa, mặc quần soc, dẫờng. Đi 10 cây số xe máy thì ti cửa rừng, di chân núi Yang Bay.
Do quẳng chiếc xe máy cà gỉ nơi cửa rừng, chả thèm ngoái lại, xăm xúi dẫờng. Anh bảo, bữa nay c 3 nhm bắti, chúng ta chỉ c thể đến hai nhm thôi, nhm kia ở trái đờng, lại xa. Chúng tôi ngc dốc một quãng, qua ánh sáng của đèn pin, tôi giật thột vì bất ngờ nhìn thấy hai ngời đàn ông, mặc áo sẫm màu, ngồi lù lù trc mặt. Một ngời đang ăn cơm di ánh sáng của chiếèn pin quả nht, ngời kia cũngm đèn pin, mắt chăm chắm nhìn vào hai ốể trần, tay kiam lọ thủy tiể “ụp”i nếu thấy coo bám vào chân.
Đâ nhm Cao Sơn – Cao Mờ Đia. Sơn bắti từ 18 giờ đến 0 giờ khuya, Mờ Đia thay ca cho đến sáng. Tôii Sơn: “Đã đc coo cha?”. “Cha” – anh ta đáp gọn, mắt không rời mục tiêu. Tôii anh Do: “Nếu họ về nhà bắti, sáng mang nộp cho đội để lãnh lơng, ai biết đc?”. Do cời khà: “Biết ch! Anh không c chuyên môn nên không biết chứ tụi tôi nhìn “mặt”i, biết ở vùng nào ln!”.
LạiVào tận rừng sâu thế này để bắti thì c nghĩa lý gì?”. Anh Do lý giảBây giờ sốt đã giảm đến 80 – 90% rồi. còn một loạii chuyên sống trong rừng, hễ đêm đến là mò về các trại trêny để đốt xong lại bay về rừng. Chúng tôi phải bắt loại này để c cách khắc chế bệnh sốt. Cũng nh phải xin mấy con khỉ của Khatoco Khánh Hòa lêây nhốt để nhửi, nghiên cứu xem cách lây bệnh từ khỉ sang ngời ra sao”.
Cả nhm tiếp tục lội suối và leo dốc. Thời điểm trăng non, nhng trời vẫn tối nh mực do phải đi trong rừng già. Lại một nhm nữa xuất hiện trc mặt. Họ ở trong chòiy của đồng bào. Vẫn một taym đèn pin, tay kia lăm lăm ống thủy tinh, giống nh đi nơm cá. DoĐc coo cha để chụp ảnh coi?”. Cao Liểng – một trong hai ngời – đáp: “Cha”. Trêờng về, tôi cứ tựĐêm nay chắc hai nhm này trắng tay rồi, lấy gì “lãnh lơ vào sáng mai đây?”. DoCứ một đêm là 80.000đngn biết bắt bao nhiêu coni, miễn sao tự giác, đừng ngủ gật là đc”.
“Tht”i
Đúng 6 giờ sáng, cả ba nhm cùng machiến li phẩm” về trụ sở của đội. Cứ tởng chẳng bắt đc coni nào, ha ra những 20 con. Đội phải trả cho mỗi ngời 80.000đ, nhân cho 6 ngời, v chi 480.000đ, bình quân mỗi coni 24.000đ. Nếu tính trọng lng để quy ra “thc” thìi là động vật đắt giá nhất trêời! Ăn sáng qua quýt, ôi, anh Do, anh Hiếu – ba cán bộ nghiên cứu của đội – khẩn trơng vào bàn.
Cảnh báo: 1/3 thuốc sốt rét là giả
Các dữ liệu đưa ra cho thấy, 1/3 loại thuốc sốt rét được sử dụng trên khắp thế giới để ngăn chặn sự lây lan của bệnh là giả mạo.
Một số loài muỗi ở Thái Lan và Việt Nam đã lây lan thành một chủng sốt rét kháng thuốc
Các nhà nghiên cứu đã xem xét 1.500 mẫu của 7 loại thuốc sốt rét từ bảy quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và đưa ra kết luận rằng chính những viên thuốc kém chất lượng và giả đang gây ra tình trạng kháng thuốc và thất bại trong việc điều trị căn bệnh này.
Dữ liệu từ 21 quốc gia ởkhu vực Châu Phi cận Sahara bao gồm hơn 2.500 mẫu thuốc cũng cho thấy kết quả tương tự.
Các chuyên gia cho rằng nghiên cứu vềcác bệnh truyền nhiễm của tạp chí Lancet chính là "lời cảnh tỉnh" cho các giới chức y tế thế giới.
Các nhà nghiên cứu đến từ Trung tâm Quốc tế Fogarty tại Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ, người đã tiến hành nghiên cứu trên cho hay, thực tế có thể tồi tệ hơn nhiều sơ với những con số được đưa ra.
"Hầu hết các trường hợp có thểkhông được báo cáo hoặc báo cáo không đúng hoặc được giữ bí mật bởi các công ty dược phẩm", các nhà nghiên cứu cho biết.
Không có bất kỳ các cuộc nghiên cứu lớn nào được tiến hành ở Trung Quốc hoặc Ấn Độ, nơi sinh sống của khoảng 1/3 dân số thế giới và cũng là "nguồn gốc có thể" của nhiều loại thuốc giả cũng như là các loại thuốc chống sốt rét chính cống.
Trưởng nhóm nghiên cứu Gaurvika Nayyar nhấn mạnh rằng 3,3 tỷ người đang có nguy cơ mắc bệnh sốt rét, đây cũng là loại bệnhphổ biến ở 106 quốc gia trên thế giới. Có khoảng 655.000 đến 1,2 triệu người bị chết mỗi năm do nhiễm ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum.
Phần lớn các trường hợp mắc bệnh cũng như tử vong có thể tránh được nếu thuốc có sẵn đạt hiệu quả, chất lượng cao vàsử dụng đúng cách.
Nghiên cứu cũng phát hiện rằng hiện tại cơ sở vật chất không đủ để có thể giám sát chất lượng của thuốc chống sốt rét. Đồng thời, việc giám sát quản lý sản xuất vẫn còn thiếu, hình thức trừng phạt cho những kẻ làm hàng giả vẫn còn thiếu và chưa quyết liệt.
Mặc dù vậy, một điều đáng mừng là tỷ lệ tử vong trên thếgiới do sốt rét cũng giảm hơn 25% kể từ năm 2000,và giảm 33% ở khu vực Châu Phi.
Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thếgiới nói rằng duy trì mức độ hiện tại của cả quá trình sẽ không đủ để đáp ứng mục tiêu toàn cầu về kiểm soát bệnh sốt rét. Hiện tại, WHO đang kêu gọi đầu tư để đổi mới trong việc chẩn đoán, chữa trị và giám sát căn bệnh truyền nhiễm này.
Quách Vinh
Theo Dân trí
Hàng chục thầy trò ở Quảng Nam lên cơn sốt rét và co giật Hàng chục giáo viên và học sinh tại trường PTCS Trà Cang thuộc huyện vùng núi cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam bỗng dưng lên cơn co giật và rét run người mặc dù trời đang giữa mùa nắng nóng... Chiếu tối 17/5, Văn phòng UBND xã Trà Cang đã có báo cáo khẩn gửi các ngành chức năng huyện Nam Trà...