Báo Nga: “Quyền lực lịch sự” – học thuyết chính trị đối ngoại mới của Moscow
Hôi năm ngoai, trong nền chính trị thế giới đa xảy ra nhưng sự kiện làm thay đổi toàn bộ cấu hình của cac mối quan hệ quốc tế.
Nêu noi vê các hướng chính trong chính sách đối ngoại của Nga, thi đo la sự tăng cường của BRICS, biên nhom G-20 thanh G-30 băng cach mơi các nước lớn nhất không thuộc phương Tây tham gia vao cơ chê nay.
Nhà quan sát của hãng tin Rossiya Segodnya Vladimir Lepekhin viết, trươc hêt phai noi răng, Hoa Kỳ đa phá hủy toan bô trật tự thế giới hinh thanh sau Thế chiến II và đã làm giảm vai trò của Liên hiệp quốc, tờ Sputnik viết
Cũng theo tờ báo Nga, Hoa Kỳ thách thức Nga băng cach lôi cuôn toàn bộ châu Âu vào cuộc đối đầu kinh tế, thông tin, quân sự và chính trị với Moscow.
Do lâp trương của Washington, trung tâm của nền kinh tế thế giới (và trung tâm địa chính trị) bắt đầu di chuyên theo hướng các nước ASEAN và các nươc BRICS. Thực tế này giải thích tại sao Nga tham gia vào hoat đông của Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc sáng lập.
Ngoài ra, trước đây đa co tin vê việc thành lập Ngân hàng BRICS và khởi xướng thành lâp Ngân hàng SCO. Theo y kiên cua nhà quan sát hãng tin Rossiya Segodnya, hiên nay co thê noi răng, với sự tham gia của Nga đang hình thành một trung tâm tài chính mơi và hệ thống thanh toan toàn cầu mới, la đôi trong vơi Ngân hàng Thế giới và đồng đô la Mỹ. Đây là thực tế địa chính trị mơi.
Video đang HOT
Noi chung, học thuyết này dưa vao nhưng luân cư hơp ly, nhưng, ngay vao thời điểm thông qua nó đa thây đươc ro khai niêm “quyền lực mềm” không hơp vơi nhưng thách thức ma Nga đang phai đối mặt, nhà quan sát hãng tin quốc tế Rossiya Segodnya Vladimir Lepekhin trả lời Sputnik.Theo ông Vladimir Lepekhin, phai xem xet lai học thuyết địa chính trị của Nga. Tất nhiên, sau cac sự kiện ở Libya, Syria và Ukraine, Bộ Ngoại giao Nga đã xem xét lai cac phương hương ưu tiên trong công tác của ho. Tuy nhiên, khái niệm về chính sách đối ngoại của Nga – học thuyết “quyên lưc mềm” được phê duyệt vào tháng Hai năm 2013 – vẫn là phương hương ưu tiên.
Hiên nay, co chu y đên cuộc đối đầu giữa nên văn minh Nga và nên văn minh phương Tây đang gia tăng đên mức độ nghiêm trọng doc theo toan bô đường biên giới Nga, Moscow phai co một học thuyết chính tri đối ngoại mới.
Học thuyết mơi phai dựa vào sức mạnh của trí tuệ và tinh thần. Ban thân cuộc sống đã khiến ngươi Nga gọi đúng tên một học thuyết mơi: “Quyên lưc lịch sự”. Đo la sức mạnh của sự yên tĩnh, sự rộng lượng và sư tự tin.
Nêu noi vê các hướng chính trong chính sách đối ngoại của Nga, thi đo la sự tăng cường của BRICS, biên nhom G-20 thanh G-30 băng cach mơi các nước lớn nhất không thuộc phương Tây tham gia vao cơ chê nay. Trong khi anh hương va uy tin cua EU và PACE đang suy giảm, Nga nên tâp trung chu y đên hoat đông của EAEC và Nghị viện Liên minh Á-Âu.
Đê đap tra viêc mở rộng NATO, Nga nên mơ rông thanh phân va tăng cường khả năng chiến đấu của CSTO. Liên bang Nga co biên giơi chung với hai chục quốc gia, vi thê Moscow nên thưc thi chinh sách mở rộng không gian an ninh tập thể ở lục địa Á-Âu. Vê măt nay, Nga đã từ lâu nên thanh lâp ơ phía Đông môt cơ chê kiêu như OSCE. Cần phai phát triển nhưng định dạng khác trong sư hợp tác giưa cac khu vưc, tờ Sputnik đưa tin.
Theo Biz Live
Chiến lược địa chính trị Á - Âu của Nga
Trong những thế kỷ qua, xu hướng chính sách đối ngoại của Nga nghiêng về thân châu Âu. Trong khi châu Á luôn ở xa trọng tâm của chính sách dù các nguồn lực phát triển hiệu quả đất nước lại tập trung nhiều ở đây.
Đối với nước Nga, chiến lược địa chính trị Á - Âu là một trong những dự án phát triển đầy hứa hẹn. Trên thế giới không có quốc gia liên châu lục nào sở hữu diện tích và tiềm năng to lớn, mạnh mẽ như Nga. Tuy nhiên, trong những thế kỷ qua, xu hướng chính sách đối ngoại của Nga nghiêng về thân châu Âu. Trong khi châu Á luôn ở xa trọng tâm của chính sách dù các nguồn lực phát triển hiệu quả đất nước lại tập trung nhiều ở đây.
Nguyên nhân của cách tiếp cận một chiều này là vấn đề đã và đang tồn tại trong suy nghĩ của nhiều chính trị gia Nga: chúng ta là một quốc gia châu Âu và nên phù hợp theo các tiêu chuẩn châu Âu. Nhưng thực tế, người Nga chưa hề và sẽ chẳng bao giờ được coi là những người châu Âu. Nước Nga quá lớn đối với châu lục và điều đó làm cho châu Âu luôn lo ngại.
Cứ mỗi lần xuất hiện một nguy cơ tiềm năng đe dọa nền an ninh châu Âu, họ lại trông đợi vào Nga. Nhưng sau khi khó khăn được giải quyết nhờ sự tham gia của nước Nga, châu Âu lại thổi bùng chiến dịch bài Nga mới. Nước Nga nhiều lần cứu vớt các đồng minh Pháp và Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914 -1918), trên thực tế bằng sự hy sinh của chính bản thân. Thế nhưng, không một ai mời nước Nga Xô viết hay thậm chí các đại diện Bạch vệ (trong đó có nhiều tướng lĩnh và sĩ quan từng tham gia Chiến tranh Thế giới thứ nhất) tới dự lễ Đức ký kết đầu hàng. Trái lại, các cựu đồng minh lập tức ấp ủ kế hoạch hòng cắt xén nước Nga.
Phương hướng chiến lược Á - Âu đang trở thành mục tiêu phát triển chủ đạo của Nga
Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939 - 1945) đối với Liên bang Xô viết đã kết thúc không chỉ với chiến thắng trước chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, mà đồng thời còn là sự khởi đầu của Chiến tranh Lạnh với các cựu đồng minh. Còn giờ đây, châu Âu từng được giải cứu khỏi thảm họa Hitler năm 1945 đang đoàn kết chống Nga, quốc gia đã hứng những gánh nặng lớn nhất trong cuộc chiến tàn khốc. Những điều này làm nổi rõ thái độ thực chất của châu Âu đối với Nga.
Trong những điều kiện như vậy, phương hướng chiến lược Á - Âu đang trở thành mục tiêu phát triển chủ đạo của Nga. Lợi ích của Nga không phải ở châu Âu, nơi đang dần mất vị thế như một trung tâm chính trị và kinh tế thế giới. Lợi ích của Nga là ở châu Á và trước hết là khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đặc trưng của khu vực này là tính năng động của các quá trình chính trị và kinh tế, tạo nên xu hướng ổn định biến châu Á - Thái Bình Dương thành một trung tâm thế giới quan trọng. Ngay lúc này, nền kinh tế các nước trong khu vực đang tạo ra hơn 57% GDP toàn cầu và tỷ lệ này sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.
Không hề vô tình khi diễn ra một cuộc cạnh tranh gay gắt giành giật vị thế và vai trò ở châu Á - Thái Bình Dương. Tháng 2/2013, Tổng thống Mỹ Obama tuyên bố một mục tiêu chủ đạo trong nhiệm kỳ thứ hai của mình là khẳng định địa vị và ưu thế của Mỹ trước các nền kinh tế Thái Bình Dương. Chuyến công du của ông Obama tới các nước châu Á vào tháng 4/2014 được thực hiện nhằm thúc đẩy mục tiêu trên.
Trong khi đó, với vị trí địa lý đặc biệt, với tiềm năng kinh tế mạnh mẽ (nhưng chưa được khai thác toàn diện) và đặc biệt là mối quan hệ thuận lợi với các nước trong khu vực Đông Nam Á và châu Mỹ Latinh, nước Nga đang nắm những cơ hội thực sự để nếu không trở thành một thủ lĩnh hàng đầu thì ít ra cũng là một thành viên bình đẳng của cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương.
Tóm lại, lịch sử các quan hệ giữa Nga và châu Âu cũng như tình hình địa - chính trị hiện đại, sẽ xác định nhu cầu thiết yếu tăng cường các nỗ lực của Nga trên toàn không gian châu Á, từ Trung Đông đến Viễn Đông với mục tiêu khẳng định vai trò như một quốc gia Á - Âu hàng đầu.
Đây là một trong những mục tiêu quan trọng nhất đối với Nga trong chiến lược địa chính trị Á - Âu. Tuy nhiên, để đảm bảo sự thành công của chiến lược này, chỉ với ý chí chính trị, các quyết định được thông qua và thỏa thuận đã ký kết không thôi sẽ là chưa đủ. Các nhà phát triển cũng như những người thực hiện phải có một lòng tin vững chắc vào tầm quan trọng đặc biệt của chiến lược địa chính trị Á - Âu.
Theo KTTK (theo RIA Novosti)
baotintuc.vn
Xung quanh kế hoạch lập quân đội chung châu Âu Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) cần thành lập lực lượng quân đội chung nhằm đối phó với mối đe dọa từ Nga, cũng như khôi phục vị thế trên trường quốc tế. Tuy nhiên, quan điểm của các nước châu Âu đối với vấn đề này rất khác nhau. Binh sĩ Mỹ lặp...