Báo Mỹ lên kịch bản chiến tranh với Trung Quốc
Báo Mỹ tiếp tục lên kịch bản chiến tranh với Trung Quốc trong bối cảnh những leo thang căng thẳng gần đây
Mỹ tính xây căn cứ dự phòng đối phó với Trung Quốc
Ngày 25/2, trang mạng Nationalinterest. Org của Mỹ đưa tin, trong một tài liệu năm 2015, Tổng công ty RAND, nhóm chuyên gia cố vấn có uy tín đã được Lầu Năm Góc thành lập sau Chiến tranh Thế giới II lưu ý rằng, trong trường hợp xấu nhất, các cuộc tấn công lớn hơn và kéo dài sẽ khiến những vũ khí cứng rắn nhất cũng có thể bị tàn phá, gây thiệt hại lớn về máy bay và đóng cửa kéo dài đối với các sân bay.
Theo như tài liệu này, căn cứ không quân Kadena ở Okinawa, do vị trí địa lý tương đối gần nên nó sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất. Trong khi đó, Trung Quốc hồi tháng 9 năm ngoái đã công khai tuyên bố, tên lửa đạn đạo DF-26 của họ có thể tấn công đến tận căn cứ không quân Andersen ở Guam, cách Trung Quốc đại lục gần 3.000 dặm. Andersen và Kadena là hai trong các căn cứ quân sự lớn nhất và quan trọng nhất của quân đội Mỹ ở nước ngoài.
Báo Mỹ tiếp tục hé lộ kế hoạch B của nước này trong trường hợp chiến tranh với Trung Quốc xảy ra.
Trước những hạn chế nhìn thấy rõ, Không quân Mỹ đã chuyển chiến lược sang bao vây Trung Quốc bằng các căn cứ không quân nhỏ và các quân cảng. Trong đó, Tinian, một hòn đảo nhỏ, nằm gần đảo Guam là một lựa chọn trong phương án B của Không quân Mỹ.
Ngày 10/2 vừa qua, không quân Mỹ thông báo đã chọn Tinian như một điểm trung chuyển trong trường hợp các căn cứ không quân lớn như Andersen, Guam hoặc các căn cứ ở vị trí tây Thái Bình Dương bị hạn chế, hoặc bị từ chối.
Trong kế hoạch ngân sách quốc phòng năm 2017, Washington yêu cầu bổ sung 9 triệu USD để mua thêm 17,5 mẫu đất trong việc hỗ trợ các hoạt động chuyển hướng bay và các sáng kiến tập trận.
Sân bay ở Tinian có thể tổ chức khoảng 12 máy bay tiếp dầu và đội ngũ nhân viên hỗ trợ liên quan đến hoạt động chuyển hướng.
Đánh giá về kế hoạch dự phòng của Lầu Năm Góc, nhà phân tích quốc phòng Alan Vick cho rằng, luân chuyển máy bay trên các địa điểm khác nhau tạo ra nhiều cơ sở vật chất và điều hành, giúp tăng cường an toàn bay trong điều kiện thời tiết xấu hay các tình huống khẩn cấp.
Video đang HOT
Việc phân tán này cũng làm tăng số lượng các sân bay mà đối phương phải theo dõi và có thể gây khó khăn cho hoạt động nhắm mục tiêu. Nếu xảy ra xung đột, kẻ thù phải huy động nguồn lực lớn để tấn công trên nhiều địa điểm khác nhau.
Ngoài ra, các cơ sở dự phòng sẽ cung cấp thêm nhiều đường băng cho máy bay cất cánh chống lại đối phương.
Nhiều kịch bản xung đột Mỹ – Trung Quốc
Thực tế đây không phải là lần đầu tiên kịch bản chiến tranh xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc được các đại diện từ phía Washington đưa ra.
Các chuyên gia phân tích quân sự Mỹ đã xây dựng một kịch bản chiến tranh quy mô lớn để phản công Trung Quốc trong trường hợp bị “gây chiến” trước.
Bi mât nay đươc giư kin trong môt thơi gian kha dai, nhưng no đa đươc “hâm nong” trong năm 2012 sau khi Tông thông My Obama kêu goi quan tâm sâu săc đên tinh hinh quân sư tai châu A – Thái Bình Dương.
Kich ban chiên tranh quy mô lơn vơi Trung quôc la công sưc cua rât nhiêu cac chuyên gia Lâu Năm Goc. Ho đa công tac cung nhau trong gân 20 năm đê xây dưng lên kê hoach quân sư chông lai Trung Quốc, va tât nhiên la chi khi Trung Quôc gây chiên trươc.
Đê triên khai cuôc phan công, My se ưu tiên “huy diêt cac hê thông radar va hê thông tên lưa ma Trung Quôc xây dưng đê chông lai cac chiến hạm cua My”.
Cung theo kê hoach, lưc lương “tiên phong” trong nhưng giơ đâu cua cuôc chiên gồm cac may bay nem bom chiên lươc tang hinh va tàu ngâm cua Quân đôi My. Sau đo, sẽ là cac cuôc tâp kich vơi quy mô lơn tư biên va không ma Lâu Năm Goc gọi đo la “học thuyết không – hải chiến”.
Tông thông My Obama kêu goi quan tâm sâu săc đên tinh hinh quân sư tai châu A – Thái Bình Dương.
Cac luân cư ung hô viêc lên kê hoach kich ban tân công Trung Quôc la sư “thay đôi” tư phia Trung Quôc.
Ngoai ra, cac quan chưc My đa nhân ra môt thưc tê răng, Trung quôc đa tăng chi tiêu cho quân đôi lên đên 180 ty USD va luân cư cuôi cung la Trung quôc đa trơ thanh ke “gây hân” trên Biên Đông trong thơi gian vưa qua.
Tuy nhiên, môt phân kich ban nay chi la tro tâm ly chiến ma phia Washington muôn gây ap lưc lên Băc Kinh.
“Chung tôi muôn gây ap lưc cho cac nha lanh đao quân sư Trung Quôc khi thưc hiên kê hoach dai han. Đê triêt tiêu nhưng y đinh thach thưc chung tôi”, môt si quan cao câp cua Hai quân Mỹ cho biết.
Theo_Báo Đất Việt
"Nếu kịch bản xấu nhất xảy ra, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tổn thất 9 tỷ USD"
Trong trường hợp quan hệ Nga - Thổ phát triển và leo thang thành kịch bản tồi tệ nhất, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ mất ít nhất 9 tỷ USD, thiệt hại về mọi mặt.
Thông tấn Nga Tass ngày 7/12/2015 dẫn nhận định của chính Phó thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Mehmet Simsek cho biết nước này có thể tổn thất đến 99 tỷ USD trong trường hợp quan hệ Nga - Thổ rơi vào trạng thái tồi tệ nhất.
Xe bọc thép do Nga sản xuất bán cho Thổ Nhĩ Kỳ trong quá khứ.
Phó thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Mehmet Simsek cho hay, lượng khách du lịch Nga đến Thổ Nhĩ Kỳ đã giảm tới con số 603.000 người, trong khi đó, trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng cũng đang chứng kiến chiều hướng suy giảm nghiêm trọng.
Trong trường hợp quan hệ Nga - Thổ phát triển và leo thang thành kịch bản tồi tệ nhất, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ mất ít nhất 9 tỷ USD, thiệt hại về mọi mặt.
Tuyên bố của ông Mehmet Simsek được đưa ra khi quan chức Thổ Nhĩ Kỳ tham gia một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình NTV.
"Thổ Nhỹ Kỳ coi Nga là một đối tác quan trọng và không muốn căng thẳng leo thang. Ngay từ những ngày đầu khủng hoảng chúng tôi đã thảo luận mọi khía cạnh để sẵn sàng hành động nếu Nga vẫn tiếp tục từ chối đối thoại".
9 tỷ USD tương đương với 0,3 đến 0,4% GDP của toàn Thổ Nhĩ Kỳ. Chúng tôi hy vọng đối thoại với Nga sẽ được tổ chức.
Phó thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Mehmet Simsek cũng tuyên bố rằng chính quyền Thổ cũng đã thảo luận các kế hoạch để phản ứng lại các lệnh trừng phạt kinh tế mà Nga vừa đưa ra.
"Điều đó có nghĩa là việc độc lập của Thổ Nhĩ Kỳ, không dựa vào Nga trong lĩnh vực năng lượng đã được chuẩn bị. Tôi đã gửi các đề nghị của mình lên Thủ tướng (Thổ Nhĩ Kỳ).
Tuy nhiên, quan chức Thổ Nhĩ Kỳ cũng không nhắc gì đến biến cố máy bay của quân đội Thổ bắn rơi chiếc Su-24 của Nga hôm 24/11.
Ankara cũng thể hiện sự cứng rắn trong quan hệ với Nga bất chấp thực tế là Thổ Nhĩ Kỳ chắc chắn sẽ gặp khó khăn trong việc cung ứng năng lượng quan trong cho nền kinh tế nước này.
Hôm 28/12 vừa qua, Tổng thống Nga Putin đã ký một sắc lệnh quan trọng liên quan đến bảo đảm an ninh, bảo vệ tính mạng công dân Nga cũng như trừng phạt kinh tế chống Thổ Nhĩ Kỳ sau khi Ankara từ chối xin lỗi Moscow vì vụ bắn hạ máy bay ném bom của quân đội Nga gần biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Syria.
Theo sắc lệnh trừng phạt này, nhiều mặt hàng, trong đó có rau, quả - những mặt hàng chủ lực của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không được phép nhập khẩu vào Nga; công dân Thổ Nhĩ Kỳ cũng bị cấm làm việc ở Nga, chế độ VISA đã bị siết chặt...
Hòa Bình
Theo_Người Đưa Tin
Báo Mỹ: Chiến tranh hạt nhân là lá bài thực dụng của ông Putin (Bình luận quân sự nước ngoài) - Ông Richard Burt, Chủ tịch Tổ chức Global Zero, khẳng định ông Putin coi chiến tranh hạt nhân là lá bài thực dụng. Ngày 20/8, báo "Tin tức tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga" dẫn lại bài viết đăng trên Tạp chí Politico của Mỹ với tiêu đề: "Khác với Brezhnev, Putin có cái nhìn...