Báo Mỹ: 8 nước châu Âu “chuẩn bị chiến tranh” với Nga
8 quôc gia châu Âu được cho là đang âm thâm chuân bi trước một cuôc chiên vơi Nga, cuộc chiến mà các nước này hy vọng không bao giờ thực sự xảy ra.
Binh sĩ quân đội Nga.
Theo Scout Warrior, nhiều quốc gia châu Âu đã cắt giảm chi phí quốc phòng từ hàng thập kỷ sau Thế chiến 2. Nhưng ngày nay, xu hướng này bắt đầu đảo ngược để đối phó những diễn biến với phức tạp ở biên giới với Nga.
Theo phân tich cua tô chưc phi chinh phu RAND Corporation, nhiều quốc gia Đông Âu lai phai đôi măt vơi nguy cơ bi Nga chinh phục trong không qua 60 giờ, trước khi lực lượng Mỹ có thể tới hỗ trợ.
Ukraine
Ukraine là quốc gia đầu tiên nằm trong danh sách có thể rơi vào vòng xoáy chiến tranh với Nga. Quân đội Ukraine có năng lực chiến đấu hạn chế. Do đó, giới lanh đao hang đâu Ukraine luôn lo lắng về một cuộc chiên quy mô lơn vơi Nga.
Để chuẩn bị, Ukraine tăng cường đao công sư, chiến hào, thiết lập phòng tuyến bao gồm bẫy xe tăng và xây lô cốt cô đinh. Quân đôi Ukraine cũng tăng cương hệ thống phòng không di động và các đơn vị trưc chiên khác.
Binh sĩ Ukraine trong cuộc tập trận với Mỹ.
Ukraine thưc hiên kế hoạch mở rộng lực lượng hải quân, bổ sung nhiều thiêt bi, vũ khí để thay thế cho những tàu chiến bị Nga thu giữ khi bán đảo Crimea sáp nhập vào Nga năm 2014.
Estonia
Quân đội Estonia chỉ có khoảng 6.000 người và dễ dàng thất thủ chỉ trong chưa đầy một ngày nếu bị Nga tấn công, RAND phân tích. Nhưng Estonia cũng có kế hoạch khiến người Nga phải hối hận nếu gây chiến.
Estonia thường xuyên tổ chức các cuộc thi “ thể thao quân sự” và khuyến khích người dân cất giữ vũ khí trong nhà.
Video đang HOT
Binh sĩ Estonia trong cuộc tập trận.
Các sự kiện này bao gồm các cuộc diễu hành 40 km, bài tập lẩn trốn, nhận dạng ke thu và kiểm tra kỹ năng của lực lượng du kích. Hơn 25.000 ngươi Estonia đã tham gia các cuộc diễn tập hàng tuần.
Latvia
Quốc gia láng giềng Nga, Latvia tích cực huấn luyện lực lượng phòng vệ địa phương và đầu tư vào hoạt động đặc biệt. Kế hoạch nhằm đảm bảo công dân co thê “bảo vệ minh”, đươc trang bi vu khi và các thiết bị nhìn ban đêm ngay tai nhà.
Ngoai ra, Latvia con đao tao lưc lương đặc nhiệm, co quân sô cao gâp 3 lân Lưc lương đặc nhiêm vũ trang Quốc gia (NFSOF) hiên nay.
Giống như hầu hết các thành viên NATO, Latvia cũng đang cố gắng tranh thu sư giup đơ cua đồng minh nhăm ngăn chặn chiến tranh có thể xảy ra với Nga.
Xe thiết giáp chiến đấu cua quân đội Latvia.
Trên thực tế, Anh đã gửi quân tơi Latvia tâp trân, Đan Mạch và Pháp cũng đã hứa se gưi nhưng lực lượng tinh nhuê nhât tơi Latvia.
Lithuania
Lithuania phat tân tay cac công dân cuốn sách quốc phòng dân sự, trong đo ghi chi tiết phương an hanh đông để tồn tại trươc môt cuộc chiên tranh với Nga. Cơ quan an ninh Lithuania cung cấp số điện thoại để người dân có thể gọi điện thông báo về gián điệp Nga.
Binh sĩ Lithuania tập trận cùng Mỹ.
Ngoài ra, nước này cũng có kế hoạch tái khởi động luật nghĩa vụ quân sự đối với nam giới trong độ tuổi từ 19-26.
Na Uy
Na Uy tin rằng Ukraine co thê bị quân đôi Nga chiếm đóng bất hợp pháp. Điêu nay đươc khăng đinh trong chuyến thăm chính thức Ukraine cua ngươi đưng đâu nha nươc Na Uy hôm 18.10.
Trong khi đó, Nga đưa Na Uy vào danh sách các mục tiêu tân công băng vũ khí “chiến lược”. Nga sử dụng từ “chiến lược” để phân biệt giữa các lực lượng thông thường vơi lưc lương được trang bị vũ khí hạt nhân.
Lính bắn tỉa Na Uy chuẩn bị cho hoạt động diễn tập.
Na Uy đã mời thêm lực lượng NATO đến lãnh thổ, kê ca Thủy quân lục chiến My với mục đích đào tạo và huấn luyện. Na Uy cũng tăng cường hoạt động ngăn chặn máy bay Nga bay gần khu vưc bờ biển cua nước này. Các chiến đấu cơ Na Uy hiện duy trì tình trạng cảnh báo 24 giờ. Quốc gia này cũng mở cửa trở lại căn cứ quân sự thời Chiến tranh lạnh ở khu vực phía bắc.
Ba Lan
Ba Lan được coi là một trong những thành viên hiếu chiến của NATO. Nước này đã cảnh báo về môi đe dọa từ Moscow trong thời gian dai.
Trong vài năm qua, Ba lan đã đạt được nhiêu thỏa thuận vê an ninh khu vực với các nước láng giềng, đông thơi ngày càng cố gắng xích lại gần NATO sau khi gia nhập khối năm 1999.
Siêu xe tăng tàng hình của Ba Lan.
Kể từ khi Nga va Ukraine co nhưng bât đông về phe ly khai miền đông, Ba Lan đã tăng cường mua thêm nhiêu vu khi mơi như tàu ngầm tàng hình, tư san xuât trực thăng S-70 đê trang bi cho lưc lương đặc nhiêm.
Phần Lan và Thụy Điển
Phần Lan và Thụy Điển là hai quôc gia muốn tránh gia nhập NATO. Nhưng sưc manh cua Nga buôc hai quôc gia Băc Âu nay quan tâm nhiêu hơn đên các thỏa thuận quốc phòng co hạn chế. Điều này cho phep quân đội NATO triển khai trên lanh thô Phần Lan và Thụy Điển trong trường hợp chiến sự nổ ra.
Anh và My đã ký thoa thuân vơi Thụy Điển và Na Uy với nôi dung chi tiết khác nhau. Nhìn chung, cac thoa thuân nay đêu cho phep 4 nước tăng cương khả năng tương tác vê quân sư, tham gia tập trận chung cũng như cùng hợp tác trong các dự án nghiên cứu, phát triển và mua sắm trang thiêt bi vu khi.
Theo Đăng Nguyễn – Scout Warrior (Dân Việt)
Bắt khẩn cấp bạn thân Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye
Lệnh bắt được thực hiện ngay khi bà Choi tới văn phòng công tố do lo ngại bà sẽ bỏ trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
Bà Choi Soon-sil bị bắt khẩn cấp ngày 31.10.
Người phụ nữ là tâm điểm cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay ở Hàn Quốc đã bị bắt giữ vào tối muộn ngày 31.10, hãng tin Yonhap đưa tin. Việc bắt giữ được thực hiện chỉ vài giờ sau khi bà có mặt ở văn phòng công tố địa phương và trả lời câu hỏi của nhà chức trách.
Các công tố viên Hàn Quốc đang điều tra cáo buộc bà Choi Soon-sil lạm dụng mối quan hệ thân thiết với đương kim Tổng thống Park Geun-hye nhằm xâm nhập trái phép vào các tài liệu mật và kiếm lời bất chính thông qua các tổ chức phi lợi nhuận.
Do lo ngại bà Choi có thể bỏ trốn và hủy vật chứng, công tố viên quyết định bắt giữ khẩn cấp bạn thân Tổng thống Park mà không cần lệnh bắt. Bà được đưa tới một trung tâm giam giữ ở Seoul trong tối cùng ngày. Luật sư của bà Choi và công tố viên chưa đưa ra bất kì bình luận nào trong sáng ngày 1.11.
Theo luật pháp Hàn Quốc, nghi phạm có thể bị bắt giữ khẩn cấp trong vòng 48 giờ mà chưa cần lệnh bắt. Nếu muốn giam giữ lâu hơn, tòa án phải kí lệnh bắt giữ.
Trong bài phỏng vấn trên tờ Segye Ilbo hôm 25.10, bà Choi cho biết có trong tay một số bản nháp bài phát biểu của tổng thống trong ngày nhậm chức. Tuy nhiên, bà Choi phủ nhận việc sử dụng tài liệu mật hay gây ảnh hưởng lên các cơ quan công quyền để kiếm lợi bất chính.
Bà Park trả lời báo giới tuần trước rằng Choi Soon-sil được xem bản nháp bài diễn văn nhậm chức và xin lỗi công chúng vì gây ra rắc rối chính trị không đáng có. Hàng ngàn người Hàn Quốc đã biểu tình tại thủ đô Seoul đêm ngày 29.10 yêu cầu bà Park từ chức vì bê bối này.
Bà Park đang trải qua năm thứ 4 trong nhiệm kỳ 5 năm của mình và đây là sóng gió chính trị lớn nhất trong sự nghiệp của bà.
Theo Quang Minh - Yonhap (Dân Việt)
Thái Lan: Phố đèn đỏ hoạt động lại, đồng loạt mặc đồ đen Hầu hết gái mại dâm đều mặc đồ đen để tưởng nhớ đến nhà vua. Hàng trăm gái mại dâm và người chuyển giới đã xếp hàng trên đường phố, mặc những chiếc váy ngắn màu đen, đi giày đen Khu phố đèn đỏ nổi tiếng của Thái Lan đã hoạt động trở lại chỉ 10 ngày sau khi nhà vua Bhumibol Adulyadej...