Báo Đức: Trung Quốc đang phá hoại môi trường tại Biển Đông
Việc Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng các đảo nhân tạo ở Hoàng Sa và Trường Sa sẽ gây ra những hậu quả lớn đối với môi trường và sinh thái ở Biển Đông. Đây là nhận định của giáo sư David Rosenberg thuộc Đại học Quốc gia Australia (ANU), chuyên gia về chính sách môi trường khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Hoạt động bồi đắp, lấn biển của Trung Quốc trên Biển Đông. (Nguồn: nytimes.com)
Phát biểu trong bài trả lời phỏng vấn với tiêu đề “Trung Quốc đang phá hoại Biển Đông” số ra ngày 17/4 trên báo điện tử Sóng Đức ( Deutsche Welle – DW), giáo sư Rosenberg cho rằng việc cải tạo, xây dựng của Trung Quốc và Đài Loan ở quần đảo Trường Sa trước tiên để phục vụ các mục đích quân sự khi các đảo Ba Bình, đá Gaven, đá Gạc Ma và Chữ Thập đã được củng cố mạnh mẽ trong những năm gần đây.
Giáo sư Rosenberg nhận định chiến lược của Bắc Kinh trên Biển Đông rất tham vọng với mục tiêu tăng cường sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ để cũng cố các đảo đang chiếm giữ và mở rộng kiểm soát các khu vực trên Biển Đông trong phạm vi cái gọi là “đường 9 đoạn”, qua đó nhằm bảo vệ yêu sách chủ quyền lịch sử và các lợi ích của Trung Quốc về thủy sản, tuyến đường hàng hải cùng tài nguyên dầu khí.
Theo giáo sư Rosenberg, để hiện thực hóa mục tiêu trên, Trung Quốc đã củng cố các hạm đội và cơ sở quân sự ở nhiều đảo ở Trường Sa và nước này không do dự trong việc sẵn sàng sử dụng tàu quân sự để bảo vệ, hộ tống cho ngư dân của họ.
Do đó, các bên liên quan cần theo dõi sát các kế hoạch xây dựng của Trung Quốc trên Biển Đông.
Liên quan đến lĩnh vực môi trường, theo ông Rosenberg trong ngắn hạn, những thiệt hại đối với môi trường sẽ là rất lớn khi hệ sinh thái khu vực và các rạn san hô bị phá hủy bởi việc hút cát và xây dựng bê tông.
Trong khi đó, những hậu quả lâu dài chưa thể đánh giá một cách cụ thể nhưng cũng rất nghiêm trọng.
Video đang HOT
Về những thiệt hại tài chính mà việc phá hủy các rạn san hô gây ra, giáo sư Rosenberg cho rằng tuy không dễ để có thể định lượng một cách cụ thể nhưng hậu quả là rất đáng kể bởi các rạn san hô là nền tảng của hệ sinh thái đại dương, là không gian sống của hàng nghìn sinh vật biển, trong đó có những loài cá và tôm đặc biệt quý hiếm.
Khu vực tam giác giữa Biển Đông, Biển Sulu và Biển Sulawesi cũng như khu vực tiếp giáp được các chuyên gia đánh giá là trung tâm đa dạng sinh học biển toàn cầu, do đó vùng này có ý nghĩa đặc biệt đối với nghiên cứu khoa học biển./.
Theo (Vietnam )
Báo Đức viết về chặng đường 40 năm quan hệ ngoại giao Việt - Đức
Net tương đông vê lich sư, phâm chât lao đông cân cu cua nhân dân hai nươc la nhưng tiên đê đê Viêt Nam va Đưc trơ thanh đôi tac chiên lươc trên cac măt kinh tê, chinh tri va văn hoa.
Thu tương Nguyên Tân Dung tiếp Thu tương Angela Merkel trong chuyên thăm Ha Nôi năm 2011. Anh: AFP
Nhân dip ky niêm 40 năm quan hê ngoai giao Viêt - Đưc, hang truyên thông Đưc Detsche Well (DW) ngay 27/3 co bai "Nhưng thanh tưu trong quan hê Viêt - Đưc " đăng trên trang điên tư cua hang, đanh gia cao nhưng điêm chung va lơi ich trong quan hê đôi tac chiên lươc giưa hai nươc.
Viêt Nam va Đưc la nhưng nươc xa nhau vê đia ly nhưng quan hê gân gui vi lich sư co nhiêu net tương đông. Hai nươc đang tô chưc nhiêu hoat đông ky niêm 40 năm ngay thiêt lâp quan hê ngoai giao, tac gia Rodion Ebbighausen mơ đâu bai viêt.
Viêt Nam va Đưc co nhiêu điêm chung: ca hai tưng bi chia căt rôi tai thông nhât. Đây chinh la tiên đê kêt nôi hai quôc gia, ba Rabea Brauer, đai diên quy Konrad Adenauer ơ Viêt Nam cho biêt.
"Nhưng kinh nghiêm chung nay tao ra sư tin tương lân nhau", ba Brauer noi. "Chung ta kêt nôi vơi nhau bơi nhưng phâm chât chung: tinh cân cu, đung giơ, va ky luât."
Theo Gerhard Will, chuyên gia vê Viêt Nam, lam viêc tai Viên Cac vân đê Quôc tê va An ninh Đưc tai Berlin, khi nươc Đưc thông nhât thang 10/1990, Viêt Nam không chi mât đi môt trong sô cac đông minh quan trong nhât, ma con mât đi môt đôi tac kinh doanh lơn.
Luc đo, khoang 60.000 ngươi Viêt Nam xuât khâu lao đông sang Đưc vân con sông ơ Đông Đưc. Khi Đông Đưc thông nhât vơi Tây Đưc, hâu hêt công nhân Viêt Nam đôt ngôt mât viêc. Ho không muôn vê nươc vi triên vong lam viêc ơ quê nha con kho khăn. Kinh tê Viêt Nam luc đo chưa bung nô.
Quan hê hai nươc cung căng thăng trong môt vai năm, vi nhưng xung đôt vê hơp đông xuât khâu lao đông va cac khoan nơ cu. Tuy nhiên, tât ca dân đươc giai quyêt thông qua đam phan, ông Will cho biêt.
Trong nhưng năm 90, Đưc không chi trơ thanh đôi tac kinh tê quan trong cua Viêt Nam, ma con giup Viêt Nam mơ cưa ra thê giơi. Măt khac, Viêt Nam cung trơ thanh đôi tac co lơi cho Đưc, nôi lên la môt nươc đang phat triên co thi trương đây tiêm năng vơi dân sô 90 triêu ngươi.
Môi quan hê giưa hai quôc gia ngay cang đươc cung cô nhưng năm tiêp theo. "Berlin trơ thanh đôi tac thương mai chinh cua Ha Nôi trong khôi EU (Liên minh châu Âu), va trơ thanh "quôc gia ưu tiên"cua Đưc trong hơp tac phat triên kinh tê va chinh tri", Will noi.
Năm 2011, Thu tương Đưc Angela Merkel va Thu tương Nguyên Tân Dũng ky "Tuyên bô chung Ha Nôi", nâng câp quan hê lên đôi tac chiên lươc. Hai nha lanh đao bay to mong muôn tiêp tuc môi quan hê đôi tac kinh tê va hơp tac trong cac linh vưc chinh sach phat triên, môi trương, giao duc va khoa hoc công nghê.
Kê tư năm 2008, hai nươc thương xuyên tô chưc "Diên đan Luât hoc". Phia Đưc đa tô chưc khoang 60 cuôc hop va hôi thao hang năm đê hô trơ Viêt Nam vê cai cach luât hinh sư. Nêu thanh công, viêc nay se lam sâu săc hơn môi quan hê giưa hai nươc.
Cung ngay, hang DW cung đăng bai phong vân ba Jutta Frasch, Đai sư Đưc tai Ha Nôi. Ba Frasch đanh gia môi quan hê hơp tac Viêt-Đưc phat triên manh me trong 4-5 năm qua vê moi măt kinh tê, chinh tri, văn hoa.
Ba cho biêt, hiên co khoang 300 doanh nghiêp Đưc đâu tư vao Viêt Nam, vơi sô vôn đâu tư trưc tiêp khoang 170 triêu Euro. Điêu nay cho thây sư phat triên nhanh chong cua Viêt Nam đa thu hut cac nha đâu tư Đưc.
Trong hơp tac văn hoa, đang chu y la lơp cư nhân đâu tiên cua đai hoc Viêt-Đưc đa tôt nghiêp. Đây la đai hoc thanh lâp năm 2008 ơ thanh phô Hô Chi Minh, năm trong dư an phat triên quan hê hơp tac song phương Viêt-Đưc.
Hiên nay, ngôi trương thu hut khoang 750 sinh viên đang theo hoc, va vay Ngân hang Thê giơi khoang 182 triêu USD đê đâu tư xây dưng cơ sơ mơi. Ngoai ra, co khoang 4.000 du hoc sinh Viêt Nam ơ Đưc. Đây la nhưng dâu hiêu cho thây ngươi Viêt Nam rât quan tâm đên Đưc.
Cuôi cung, ba Frasch cho biêt Đưc cam kêt trơ thanh đôi tac chiên lươc trong quan hê hơp tac phat triên vơi Viêt Nam, đăc biêt trong linh vưc đao tao nghê va tăng trương xanh.
Viêt Nam la đôi tac kinh tê quan trong cua Đưc. Anh: DW
Hông Hanh
Theo VNE
Xuất hiện video cơ phó Germanwings lái tàu lượn Tờ Daily Mail đã công bố một đoạn video về một lần bay huấn luyện cách đây nhiều năm của viên cơ phó Andreas Lubitz, người được cho là "kẻ sát nhân trong buồng lái", chủ định lao máy bay Germanwings vào núi An-pơ. Trong đoạn video, Andreas Lubitz, viên cơ phó đang bị tình nghi là thủ phạm gây ra vụ rơi...