Bài thuốc chữa đau dạ dày hiệu quả từ bắp cải
Là loại rau phổ biến trong mùa thu – đông, bắp cải không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao mà còn chữa nhiều bệnh.
Đặc biệt là lượng vitamin trong bắp cải cao hơn nhiều so với các loại rau củ khác như cà rốt, khoai tây, hành tây.
Theo nghiên cứu, hàm lượng vitamin A và vitamin P trong bắp cải kết hợp với nhau làm thành mạch máu bền vững hơn. Trong bắp cải còn chứa các chất chống ung thư như: Sulforaphane, phenethyl isothiocyanate và Indol -33 carbinol.
Theo Đông y, bắp cải vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng hòa huyết, thanh nhiệt, thanh phế, trừ đàm thấp, sinh tân, chỉ khát, mát dạ dày, giải độc, lợi tiểu. Bắp cải cũng giúp chống suy nhược thần kinh, giảm đau nhức phòng chống các bệnh ung thư, tim mạch và nhiều loại bệnh khác.
Giảm đau nhức: Ép bắp cải lấy nước uống, còn bã đắp vào chỗ đau nhức do thấp khớp, thống phong, đau dây thần kinh tọa.
Chữa đau khớp, nhức tay chân, nổi hạch: Lấy lá bắp cải cán dập gân lá, hơ nóng rồi áp lên chỗ đau. Mỗi chỗ đau đắp 3 – 4 miếng lá cải bắp, bên ngoài dùng vải dày áp lên rồi cột lại.
Chữa ho nhiều đờm: Dùng 80 – 100g bắp cải, nửa lít nước, sắc còn 1/3, cho thêm mật ong uống trong ngày, kết hợp ăn bắp cải sống.
Món ăn từ bắp cải không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao mà còn có tác dụng chữa bệnh.
Đái tháo đường: Bắp cải có tác dụng làm giảm quá trình đồng hóa glucid và giảm đường huyết. Dùng 100g hàng ngày giúp phòng và trị bệnh đái tháo đường type 2.
Chữa loét dạ dày tá tràng: Nước ép bắp cải giúp chóng làm lành vết loét, thành sẹo, nhất là loét dạ dày, ruột.
Video đang HOT
Cách làm nước ép bắp cải như sau: Bóc từng lá bắp cải (lấy cả lá xanh bên ngoài), rửa nhiều lần cho sạch, dọc đôi từng lá theo sống lá. Chần qua với nước sôi. Vớt ra để ráo nước. Cho vào cối sạch, giã nát, lấy vải màn hay gạc sạch lọc lấy nước. 1kg bắp cải có thể ép được khoảng 500ml nước.
Liều dùng: Mỗi ngày ép 1.000ml nước bắp cải, chia làm nhiều lần để uống, mỗi lần khoảng 250ml, uống thay nước, có thể thêm đường hoặc muối. Mỗi đợt điều trị là 2 tháng. Điều trị bằng nước ép bắp cải không có biến chứng gì, có thể kết hợp với các thuốc chữa dạ dày, tá tràng khác.
Ngoài ra dùng nước ép bắp cải còn có thể chữa viêm họng, viêm phế quản, khản tiếng, phòng chống nhiễm khuẩn, nhiễm nấm ngoài da.
Lưu ý: Người tạng hàn phải dùng bắp cải phối hợp với gừng tươi. Người táo bón, tiểu ít không ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối mà phải nấu chín.
Trí Thức Trẻ
Điều trị bệnh đau dạ dày bằng đông y
Trong Đông y khi điều trị bệnh đau hay viêm loét dạ dày, các nghiên cứu thường chỉ ra hiệu quả của 3 loại thảo dược là: Chè dây, Lá khôi và Nghệ.
Một bữa ăn ngon đôi lúc đã không còn phụ thuộc vào hương vị, thành phần hay cái độ khéo tay của người vào bếp. Thực đơn có thể rất hấp dẫn với hàng loạt món ăn yêu thích của người dùng bữa, nhưng không ít trường hợp phải hạn chế hoặc thậm chí bỏ chúng khi gặp vấn đề khó chịu với dạ dày. Bữa ăn có thể dang dở hoặc qua loa khi cơn đau dạ dày lại tái phát. Khi dân số có tới gần 30% mắc các bệnh lý về dạ dày và được dự báo sẽ tăng nhanh hơn nữa thì cần phải chú ý điều trị hệ quả của căn bệnh này trước, để giúp bữa ăn mỗi ngày thêm ngon.
Không được cảnh báo là một trong những căn bệnh nan y nên ít ai chú ý đến hệ quả của các bệnh lý về dạ dày. Các bệnh lý này cũng không mang tính truyền nhiễm, nên ít khi được chủ động đề phòng. Dù đôi lúc có thể đã mắc phải những dấu hiệu như: ợ hơi, ợ chua, nóng rát bao tử hay chán ăn... người bệnh vẫn chữa qua loa cho hết cơn đau rồi ngưng. Một thời gian dài nếu không có hướng điều trị kịp thời, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng hơn như viêm dạ dày hay loét bao tử.
Nguyên nhân chính của bệnh xuất phát khi những thói quen ăn uống thiếu khoa học hay nghỉ nghơi không đúng lúc..., dẫn đến sự xáo trộn giờ giấc làm việc của hệ thống tiết axit dịch vị dạ dày. Vốn dĩ các axit dịch vị này đóng vai trò là chất xúc tác hỗ trợ quá trình tiêu hóa thức ăn vào mỗi bữa trong ngày. Nhưng khi thức ăn không được cung cấp vào đúng thời gian đã quy định, chúng trở thành các sát thủ thầm lặng tiết ra lượng axit dư thừa gây tổn hại đến niêm mạc dạ dày. Một thời gian dài, người bệnh cảm thấy có những cơn đau co thắt ở vùng thượng vị, khi tái phát nhiều lần thì trên lớp niêm mạc dạ dày sẽ xuất hiện các vết viêm đỏ hoặc loét gây ra bệnh viêm dạ dày hay tá tràng.
Trong Đông y khi điều trị bệnh đau hay viêm loét dạ dày, các nghiên cứu thường chỉ ra hiệu quả của 3 loại thảo dược là: Chè dây, Lá khôi và Nghệ. Mỗi loại thảo dược này sẽ giữ một vai trò khác nhau khi tham gia vào quá trình điều chỉnh, trung hòa lại lượng axit dịch vị và chống lại sự viêm nhiễn do các loại khuẩn gây viêm dạ dày.
Lá khôi: có thành phần hoá học chính là Tanin, chất này có tác dụng chống viêm, làm se vết loét, làm liền sẹo, giảm sự gia tăng của axit dạ dày. Nhờ cơ chế này nên lá khôi rất tốt trong điều trị đau dạ dày tá tràng, sẽ làm bớt ợ chua, nóng rát vùng thượng vị, giúp bệnh nhân có cảm giác dễ chịu khoan khoái, nhẹ bụng.
Chè dây: có chứa flavonoid, chất này đặc biệt có tác dụng làm giảm thể tích dịch vị, giảm độ acid tự do và giảm độ acid toàn phần. Chè dây cũng có tác dụng làm sạch vi khuẩn Helicobacter Pylori, đây là loại xoắn khuẩn sống trên lớp nhày niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, hàm lượng lớn flavonoid trong chè dây có tác dụng chống viêm, cắt cơn đau nhanh, chữa bệnh đau dạ dày.
Nghệ: có hoạt tính chống viêm cấp tính và viêm mạn tính, chống loét dạ dày và chống rối loạn tiêu hóa. Cao chiết từ nghệ làm giảm tiết dịch vị, tăng lượng chất nhầy trong dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày, tá tràng.
Khi dùng kết hợp 3 loại thảo dược nói trên và một số thảo dược khác trong quá trình điều trị sẽ giúp làm giảm các dấu hiệu: ợ hơi, đầy bụng hay ăn không tiêu....Trong Y học cổ truyền và hiện đại cũng khuyên người bệnh nên dùng các chế phẩm từ thiên nhiên để điều trị các bệnh lý cần thời gian như bệnh đau hay viêm loét dạ dày. Với các chế phẩm này người bệnh có thể an tâm sử dụng mà không lo về tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe trong quá trình điều trị. Việc duy trì dùng thảo dược trị bệnh không chỉ ngăn ngừa được các dấu hiệu mà còn chủ trị được tận gốc căn nguyên để bệnh không tái phát trở lại.
TƯ VẤN SẢN PHẨM TỐT
Dựa trên 3 cơ chế chính là làm sạch khuẩn gây viêm loét, ung thư dạ dày; trung hòa và giảm tiết acid dịch vị và kích thích làm liền sẹo các ổ loét nhanh chóng. Cùng với sự kết hợp của các loại thảo dược khác như mai mực, hậu phác, trần bì, cam thảo. Vị Bảo Khang có tác dụng làm giảm các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu, ợ chua, ợ nóng. Hỗ trợ điều trị các bệnh lý đau dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng. Đi theo hướng điều trị mới cho bệnh nhân mắc các bệnh lý về dạ dày dưới dạng thảo dược này, Vị Bảo Khang đáp ứng được tính hiệu quả điều trị tận gốc căn nguyên gây ra bệnh và tính an toàn cho sức khỏe người sử dụng trong thời gian dài mà không gây ra các tác dụng phụ khác.
CÔNG DỤNG
VỊ BẢO KHANG chứa các thành phần chính có nguồn gốc từ thiên nhiên có tác dụng diệt khuẩn, làm lành ổ loét dạ dày và giảm các tiệu chứng, cảm giác khó chịu của dạ dày:
- Hỗ trợ điều trị ăn không tiêu, đầy bụng, ợ chua, ợ hơi, buồn nôn, cảm giác khó chịu ở dạ dày, đau tức thượng vị, bụng đầy trướng.
- Giúp bổ tỳ, tăng cường chức năng gan, nhuận gan, lợi mật.
CÁCH DÙNG
- Người lớn: uống uống 2 viên /lần x 2 - 3 lần/ ngày.
- Trẻ em: 1 viên/ lần x 2 -3 lần/ ngày.
- Uống sau bữa ăn 30 phút. Dùng liên tục 10 - 15 ngày.
ĐỐI TƯỢNG DÙNG: Người bị dạ dày, hành tá tràng, đau tức, trướng bụng do đầy hơi, ăn uống không tiêu.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Lọ 60 viên
BẢO QUẢN: Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời.
Thông tin chi tiết: vibaokhang.com
Thông tin nhà sản xuất: Công ty CPDP Trang Minh - ĐT tư vấn: 0938 744 775
Theo TTVN
Các bài thuốc trị đau dạ dày từ thiên nhiên sai lầm Những quan niệm sai lầm về các bài thuốc chữa đau dạ dày từ thiên nhiên của dân gian đang khiến cho bệnh tình không những không chữa trị được mà còn trầm trọng thêm. Bạn nhớ tránh 10 điều sau nhé! Đau dạ dày (bao tử) là một bệnh khá phổ biến trong cộng đồng và bao đời nay. Trong dân gian...