Ba kịch bản cho cuộc bầu cử Mỹ
Sáng 8/11 (giờ địa phương – tối cùng ngày giờ Việt Nam), cử tri Mỹ sẽ đi bỏ phiếu bầu lưỡng viện Quốc hội khóa 118 cùng hàng loạt vị trí thống đốc và chính quyền các bang.
Tâm điểm chú ý là cuôc bâu cử quôc hôi liên bang, vốn được coi là mang tính quyêt định đến cán cân quyên lực trong chính trường Mỹ và có ảnh hưởng lớn đến đường hướng phát triển của siêu cường số 1 thế giới, ít nhất là trong 2 năm tới.
Một điểm bỏ phiếu sớm trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ tại Laurel, bang Maryland, Mỹ. Ảnh: AFP/TTXVN
Tại kỳ bầu cử lần này, các cử tri Mỹ sẽ bâu lại toàn bô 435 ghê hạ nghị sĩ liên bang với nhiệm kỳ 2 năm; 35 trong tổng số 100 ghế thượng nghị sĩ liên bang nhiệm kỳ 6 năm, trong đó 15 ghê hiên do đảng Dân chủ nắm giữ, 20 ghê do đảng Công hòa kiểm soát. Ngoài ra, các cử tri cũng bầu chọn 36 ghê thông đôc bang, 30 ghê tổng chưởng lý và 27 ghê tổng thư ký bang, hàng nghìn nghị sĩ câp bang và quan chức địa phương.
Trước thềm bầu cử, đảng Dân chủ đang nắm quyền kiểm soát lưỡng viện quốc hội với chênh lệch rất mong manh. Tại Hạ viện, đảng Dân chủ giữ lợi thê 220 ghế so với 212 ghế của đảng Công hòa, cách biệt chỉ là 8 ghế. Tại Thượng viện, sự chênh lệch gần như không có khi đảng Dân chủ giữ 50 ghế (gôm 48 ghê của đảng và 2 ghê đôc lâp), còn đảng Cộng hòa cũng nắm 50 ghế và theo Hiến pháp Mỹ, lá phiếu “phá băng” của Phó Tổng thống Kamala Harris kiêm Chủ tịch Thượng viện đã giúp đảng Dân chủ vượt lên.
Về tương quan lực lượng, các cuôc thăm dò cho thây đảng Dân chủ đang ở thê bât lợi tại Hạ viên so với đảng Công hòa ở nhiêu khu vực. Viêc phe Dân chủ bị “hụt hơi” trong cuôc đua tại Hạ viên xuât phát từ môt sô nguyên nhân như xu hướng lịch sử, theo đó đảng của đương kim tông thông thường mât ghê trong bâu cử giữa nhiêm kỳ; cơ câu phân chia khu vực bâu cử 10 năm môt lân theo điêu tra dân sô có lợi cho đảng Công hòa và đặc biêt là tỷ lê ủng hô đôi với Tông thông Joe Biden đang ở mức rât thâp.
Trong các cuôc thăm dò mới nhất, tỷ lê ủng hô đôi với ông chủ Nhà Trắng chỉ ở mức 40%, nhỉnh hơn môt chút so với mức thâp nhât 36% hôi tháng 5-6 vừa qua. Tỷ lê cử tri không ủng hô hoặc cho rằng nước Mỹ đang đi chêch hướng lên tới gân 60%, cho thây sô người dân Mỹ ủng hô Tổng thống Biden đang giảm đi.
Video đang HOT
Tại Thượng viên, tỷ lê ủng hô 2 đảng dao động theo từng môc thời gian và đên thời điêm sát bâu cử thì gân như cân bằng. Lợi thê lớn nhât của phe Dân chủ là các ứng cử viên của đảng này đêu là những nhân vật gạo côi, có nhiêu kinh nghiêm và uy tín, quan điêm chính sách gân gũi hơn với đa sô người dân Mỹ, đặc biêt là vê các vân đê phúc lợi xã hôi và quyên nạo phá thai, ít ứng cử viên bị ảnh hưởng bởi bê bối như một số chính khách Cộng hòa.
Trước bầu cử, phe Cộng hòa tại Hạ viện đã công bố chương trình nghị sự với tên gọi “Cam kết với nước Mỹ” nhằm cho cử tri thấy cách thức đảng này giải quyết các thách thức nổi cộm mà nước Mỹ đang phải đối mặt, trong đó ưu tiên xử lý một loạt vấn đề từ kiềm chế lạm phát, hỗ trợ quân đội Mỹ, tăng trách nhiệm của các bậc phụ huynh trong giáo dục con cái… Trong khi đó, đảng Dân chủ tiêp tục trung thành với Cương lĩnh 2020, nhân mạnh các vân đê đôi nôi hơn là đôi ngoại, như kiềm chế lạm phát, kiểm soát súng đạn, ứng phó với biến đổi khí hậu, miễn hoặc giảm nợ cho sinh viên…
Mặc dù kêt quả chính thức chỉ được công bô sau ngày bâu cử, nhưng được dự báo sẽ không nằm ngoài 3 kịch bản, bao gôm: đảng Dân chủ tiêp tục kiểm soát quốc hội lưỡng viện; đảng Dân chủ tiêp tục kiêm soát Thượng viên, đảng Công hòa giành chiên thắng tại Hạ viên; đảng Dân chủ thât bại ở cả 2 viên Quôc hôi Mỹ. Theo đánh giá của giới chuyên gia thì kịch bản thứ – đảng Dân chủ tiêp tục kiêm soát Thượng viên, đảng Công hòa giành chiên thắng tại Hạ viên – nhiêu khả năng sẽ diên ra nhât. Khả năng tiêp theo sẽ là kịch bản thứ ba và gân như không có cơ hôi cho kịch bản thứ nhât xảy ra.
Đôi với kịch bản thứ hai, để giành lại thế đa số tại Hạ viên, đảng Cộng hòa sẽ cần giành thêm ít nhât 5 ghê nghị sĩ và giữ được 212 ghê như hiên nay và 1 ghê trông vôn thuôc đảng Công hòa. Điều này hoàn toàn nằm trong tầm tay của đảng Cộng hòa. Theo các kêt quả thăm dò, hiên có khoảng 177-191 khu vực bâu cử chắc chắn bâu cho ứng cử viên đảng Dân chủ và 199-211 khu vực bâu cử chắc chắn bâu cho ứng cử viên đảng Công hòa. Trong khi đó, 33 khu vực bâu cử còn lại hiên đang chứng kiên sự cạnh tranh gay gắt giữa 2 đảng, nhưng cũng chỉ tâp trung vào môt sô bang chiến địa như Michigan, New Hamsphire, Ohio, California và Texas.
Tại Thượng viên, cuôc đua trở nên quyêt liêt và gay cấn hơn do đảng Công hòa chỉ cân giành thêm 1 ghê là có thê phá vỡ thê cân bằng và chiêm đa sô. Trong sô 35 ghê thượng nghị sĩ được bâu lại, hiên có từ 8-11 ghê nhiêu khả năng thuôc vê đảng Dân chủ, trong khi con sô này của đảng Công hòa là từ 14-19. Cuôc chạy đua giành 5 chiêc ghê còn lại sẽ tâp trung vào các bang, vôn được xem là hay dao động như Arizona, Georgia, Nevada, Pennsylvania và Wisconsin.
Theo giới quan sát, cuộc bâu cử giữa nhiêm kỳ lân này được xem là phức tạp và khó dự báo. Trong giai đoạn đâu tranh cử, các cuôc thăm dò đêu cho các kêt quả bât lợi cho đảng Dân chủ khi “làn sóng đỏ lân át màu xanh”, đảng Công hòa có khả năng giành chiên thắng và chiêm đa sô tại cả thượng và hạ viên.
Vào giai đoạn nước rút, phe đỏ càng có lợi thê khi cử tri quan ngại tình trạng lạm phát cao và viễn cảnh ảm đạm của nền kinh tế. Theo các kêt quả thăm dò dư luân mới nhất, đảng Công hòa gân như chắc chắn sẽ giành lại quyên kiêm soát Hạ viên, trong khi cuôc đua tại Thượng viên quay trở lại tỷ lê 50/50.
Các cuộc bầu cử giữa kỳ thường được coi là một cuộc trưng cầu dân ý trong 2 năm cầm quyền đầu tiên của một nhiệm kỳ tổng thống. Mặc dù Tổng thống Biden không có tên trên bất kỳ lá phiếu nào, nhưng các cuộc bầu cử sẽ trao cho cử tri cơ hội gián tiếp bày tỏ quan điểm cá nhân về hiệu quả điều hành đất nước của ông. Theo giới quan sát, cuộc bầu cử lần này được coi là phép thử vô cùng khắc nghiệt đối với ông chủ thứ 46 của Nhà Trắng và đảng Dân chủ. Với việc nền kinh tế Mỹ đang gặp khó khăn, lạm phát lên mức cao nhất trong vòng 40 năm và cử tri lo ngại về nạn tội phạm, nhập cư trái phép, kết quả bầu cử lần này có thể là “phán quyết” đối với tổng thống đương nhiệm. Nếu đảng Dân chủ bị mất thế đa số tại quốc hội, việc hoạch định và thực thi các chính sách do Tổng thống Biden đề xuất trong 2 năm còn lại của nhiệm kỳ sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Đảng Công hòa kiêm soát Hạ viên cũng đông nghĩa với cuôc chiên ngân sách, tài khóa sẽ leo thang và rât có thê lại tái diễn tình trạng đóng cửa chính phủ. Ngoài ra, phe Cộng hòa sẽ giải tán ủy ban điều tra vụ bạo loạn ngày 6/1/2021 tại Đồi Capitol, đồng thời quay mũi nhọn cuộc điều tra vào ông Biden và gia đình, đặc biệt là con trai Hunter Biden.
Bên cạnh đó, kết quả bầu cử sẽ ảnh hưởng đến chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2024 và đặc biệt là khả năng cựu Tổng thống Donald Trump tái tranh cử. Nếu đảng Dân chủ hạn chế số ghế bị mất tại Hạ viện, đồng thời giữ lại thế đa số ở Thượng viện, ông Biden sẽ có vị thế cần thiết để tranh cử tổng thống vào năm 2024. Còn nếu ngược lại, những tiếng nói trong nội bộ đảng Dân chủ yêu cầu ông Biden rời vị trí lãnh đạo đất nước sau khi hết nhiệm kỳ sẽ ngày càng lớn. Với ông Trump, việc các ứng cử viên do ông tiến cử giành chiến thắng tại các bang chiến địa sẽ là câu trả lời đanh thép cho những ai nghi ngờ năng lực “nhìn người” của ông, mở đường cho vị tỉ phú này ra ứng cử tổng thống Mỹ lần thứ ba.
Vào thời điểm ngày bầu cử đã cận kề, ưu thế đang nghiêng về phe Cộng hòa và khả năng về một cuộc lật đổ đối thủ đã tăng lên. Tuy nhiên, bâu cử Mỹ thường tiêm ân nhiêu yêu tô bât ngờ và kỳ bâu cử năm nay cũng không ngoại lê.
Bầu cử giữa nhiệm kỳ ở Mỹ: Tỷ lệ bỏ phiếu sớm sẽ xấp xỉ kỷ lục của năm 2018
Các cử tri Mỹ đang tích cực bỏ phiếu trực tiếp và qua thư điện tử. Tính đến ngày 21/10, đã có hơn 5,8 triệu người dân nước này bỏ phiếu sớm.
Người dân sử dụng máy bầu cử để bỏ phiếu sớm tại Columbus, Georgia, ngày 17/10. Ảnh: Reuters
Theo các nhà nghiên cứu, tỷ lệ bỏ phiếu sớm trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ đang trên đà đuổi kịp các kỷ lục từng được thiết lập vào năm 2018. Bởi lẽ, đông đảo cử tri đang tích cực bỏ phiếu trực tiếp và qua thư trên khắp các bang.
Hãng CNN trích dẫn số liệu cho hay tính đến tối 21/10, hơn 5,8 triệu người đã bỏ phiếu. Con số này tương đương với tỷ lệ của tuần bỏ phiếu sớm đầu tiên trong cuộc bầu cử năm 2018. Đó là sự kiện có tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu giữa nhiệm kỳ cao nhất trong một thế hệ.
Các bang theo dõi chặt chẽ cuộc bầu cử - trong đó có Georgia, Florida và Ohio - là những bang có số lượng cử tri bỏ phiếu sớm lớn. Trong đó, các cử tri của đảng Dân chủ đang bỏ phiếu sớm nhiều hơn.
Các đảng viên đảng Cộng hòa đã khuyến khích người ủng hộ của họ bỏ phiếu trực tiếp, viện dẫn lý do để đảm bảo an ninh bầu cử.
Báo New York Times đưa tin rằng tỷ lệ cử tri đi bầu trực tiếp đã tăng 70% tại Georgia, nơi thống đốc đương nhiệm của đảng Cộng hòa đang đối mặt với sự thách thức từ đối thủ của đảng Dân chủ Stacey Abrams. Trong khi đó, thượng nghị sĩ Mỹ Raphael Warnock thuộc đảng Dân chủ lại đang cạnh tranh với thượng nghị sĩ Herschel Walker trong cuộc đua giành ghế Thượng viện. Tính đến tối 21/10, khoảng 520.000 người đã bỏ phiếu trong cuộc bỏ phiếu trực tiếp sớm, theo Fox5 Atlanta.
Tại Ohio, hơn 943.000 người đã bỏ phiếu hoặc yêu cầu bỏ phiếu vắng mặt trong tuần đầu tiên của cuộc bỏ phiếu sớm, theo báo cáo của Columbus Dispatch, tăng 2,7% so với tỷ lệ của năm 2018.
Hơn 186.000 lá phiếu đã được bầu sớm ở Bắc Carolina hôm 20/10 - ngày bắt đầu bỏ phiếu sớm - tăng từ 155.000 phiếu bầu của cùng giai đoạn vào năm 2018. CNN trích dẫn số liệu của Hội đồng bầu cử bang Bắc Carolina cho biết số lượng cử tri đảng Dân chủ chiếm 42% số lá phiếu sớm và số phiếu bầu của cử tri Cộng hòa chiếm khoảng 29%. Các cử tri không bắt buộc phải tuyên bố trung thành với đảng.
Hơn 122 triệu người đã bỏ phiếu trong cuộc bầu cử giữa kỳ năm 2018 - con số cao nhất kể từ năm 1978. Hơn một nửa số người Mỹ đủ điều kiện đã tham gia bỏ phiếu năm 2018, tăng lên từ 42% vào năm 2014.
Theo NBC News, đảng Dân chủ đang nắm quyền kiểm soát Hạ viện gồm 435 ghế. Toàn bộ 435 ghế này sẽ được bầu lại vào ngày 8/11 tới. Ghế của 5 trong số 6 thành viên không có quyền bỏ phiếu của Hạ viện cũng sẽ được bầu. Các cuộc bầu cử đặc biệt sẽ được tổ chức để lấp đầy những ghế trống trong Quốc hội Mỹ khóa 117.
Theo kết quả của cuộc bầu cử năm 2020, đảng Dân chủ đang duy trì thế đa số tại Hạ viện, giành được 220 ghế, so với 212 ghế của đảng Cộng hòa. Tính đến ngày 10/10/2022, đảng Dân chủ chiếm đa số với tỷ lệ so với đảng Cộng hòa là 220-212 tại Hạ viện với ba vị trí trống. Đảng Cộng hòa cần giành được tối thiểu 218 ghế để lấy lại quyền kiểm soát Hạ viện.
Ngoài quyền lập pháp - một nghĩa vụ cùng chia sẻ với Hạ viện, Thượng viện có trách nhiệm phê chuẩn các thẩm phán liên bang, các quan chức nội các và đại sứ, cũng như phê chuẩn các hiệp ước. Hiến pháp Mỹ quy định, mỗi bang trong số 50 bang của đất nước đều có hai suất thượng nghị sĩ được bầu với nhiệm kỳ 6 năm, bất kể quy mô dân số của bang đó.
Ứng cử viên thống đốc bang Arizona tạm ngưng chiến dịch tranh cử Chỉ 2 ngày trước khi diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ, bà Kari Lake - một thành viên của đảng Cộng hòa đang tranh cử chức thống đốc bang Arizona (Mỹ), đã phải tạm ngưng chiến dịch tranh cử tại các trụ sở chính ở thành phố Phoenix do lo ngại trước những mối đe dọa an ninh. Ứng...