au họng: Khi nào cần cấp cứu?
Viêm hong là bệnh thương găp gây ra bơi vi khuân, virut, nâm… Thông thương, triêu chưng viêm họng (đau hong) se hêt trong vong 3-5 ngay sau khi đươc điêu tri hoăc cơ thê tư điêu chinh đươc.
Tuy nhiên, trong môt sô trương hơp đăc biêt như đôc tô vi khuân cao, cơ thê suy giam sưc đê khang, cac nhiêm khuẩn vung hong lan rông toan bô vung cô gây nên viêm tây lan toa vung cô ngưc, co trương hơp lan xuông trung thât. Hoăc cac nhiêm khuẩn năng co thê gây nên tinh trang nhiêm đôc. Môt sô biên chưng cua viêm nhiêm vung hong như: viêm amiđan dẫn đến ap- xe amiđan, tư nhưng ô nhiêm khuẩn cua hong, qua trinh viêm xâm nhâp vao nhom hach bach huyêt ơ khoang sau hong gây ra ap-xe thanh sau hong, ap-xe thanh bên hong… Đây cung la câp cưu trong tai mui hong. Người ta thấy sự xuất hiện của vi khuẩn gây bệnh trong những trường hợp này là tụ cầu, liên cầu, xoắn khuẩn, vi khuẩn kị khí và ái khí, trong đó có liên cầu bêta tan huyết nhóm A.
Hình ảnh viêm họng nguy hiểm do liên cầu tan huyết nhóm A.
Nhận biết viêm họng biến chứng
Khi viêm hong gây biên chưng: biêu hiên bênh nhân đau hong ngay cang tăng, ha miêng kho khăn dân dân dân đên khit ham. Đau họng liên tục trong khi vẫn đang được sử dụng kháng sinh, mức độ đau tại họng giảm trong 1-2 ngày đầu sau đó lại tăng lên ngày một nặng. Đặc điểm đau họng trong áp-xe quanh amiđan là đau lan lên tai khi nuốt, đau nhức vùng góc hàm. Ngươi bênh cảm thấy nuốt khó, nước bọt chảy nhiều, bẩn, hơi thở hôi, thối. Khi nhiêm khuẩn lan rông lam bênh nhân co thay đôi giong noi, giong như ngâm hat thi, đầy đầy khó nghe do eo họng bị thu hẹp. Giai đoạn muộn khi khối áp-xe lan ra vùng cơ cắn sẽ gây ra hiện tượng khít hàm. Khó thở xuât hiên khi khối áp-xe lấp kín họng miệng, lan dần xuống họng thanh quản. Kho thơ thương nhanh nông, mach nho, kho băt. Toan thân biêu hiên tinh trang nhiêm khuẩn năng hoăc nhiêm khuẩn kem theo nhiêm đôc: Sôt cao 39-40C, ret run, da xanh xam. Kham hong niêm mac xung huyêt đo, nhiêu gia mac bân vang xanh. Phân trươc amiđan căng phông, phia dươi co thê chưa mu. Lưỡi gà mọng nước, di động kém. Áp-xe amiđan thường bị một bên. Hạch cùng bên cũng sưng to, ấn đau do phản ứng viêm lan tới hạch.
Các xét nghiệm cần làm giúp chẩn đoán và điều trị đúng
Video đang HOT
Xet nghiêm mau cho kêt qua la bach câu đa nhân trong mau tăng cao, nhât la bach câu đa nhân trung tinh (trên 80%). Chup Xquang cô nghiêng co thê nhin thây hinh anh mưc nươc mưc hơi trên phim (môt biêu hiên cua khôi ap-xe). Co thê tiên hanh chup căt lơp vi tinh vung cô nêu tinh trang bênh nhân cho phep va ơ cơ sơ co điêu kiên đê co thê đanh gia đươc chinh xac vi tri, kich thươc, mưc đô năng cua nhiêm khuẩn lan rông. Lấy mủ đi nuôi cấy tìm vi khuẩn và loại kháng sinh đồ thích hợp nhất, giúp điều trị có hiệu quả. Viêm tây vung cô nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể lan vao khoang sau tạng, áp-xe lan vào trung thất, phổi. Nhiễm khuẩn huyết… thậm chí tử vong, do đó rất nguy hiểm.
Nôi khoa kêt hơp vơi ngoai khoa (rach rông dân lưu mu). Điều trị nội khoa bằng kháng sinh kết hợp theo kháng sinh đồ, chống cả vi khuẩn hiếu khí và kị khí đường tiêm truyền, hạ sốt, giảm đau, chống viêm. Thời gian điều trị kéo dài ít nhất 10 ngày. Bệnh nhân có chỉ định cắt amiđan, nao V.A sau khi hết dấu hiệu viêm nhiễm tại chỗ và toàn thân khoảng một tháng.
Liên cầu tan huyết nhóm A.
Phòng biến chứng nguy hiểm của viêm họng
Khi bị đau họng, bệnh nhân cần đi kham va điều trị theo đúng chỉ định của thầy thuốc chuyên khoa tai mũi họng. Không nên tự ý mua thuốc về sử dụng hoặc sử dụng không đúng thuốc, không đung cách dùng cũng như thời gian uống mà bác sĩ đã kê đơn. Nêu ngươi bênh phat hiên đươc giai đoạn trung gian giữa viêm amiđan cấp và áp-xe quanh amiđan là hiên tương viêm tấy quanh amiđan, điêu đo có ý nghĩa rất quan trọng, tránh cho bệnh nhân phải can thiệp thủ thuật, thời gian điều trị được rút ngắn. Ơ giai đoạn viêm tấy quanh amiđan, thương chỉ cần sử dụng kháng sinh, chống viêm liều cao đường uống hoặc tiêm, đồng thời hạ sốt, giảm đau tốt cho bệnh nhân trong khoảng một tuần la khoi. Giữ họng thường xuyên sạch bằng cách súc họng hàng ngày bằng những thuốc có tính kiềm nhẹ (nước muối loãng), ăn uống hợp vệ sinh…
Theo dân trí
Chữa bệnh bằng gia vị
Rau củ gia vị không chỉ giúp món ăn thơm ngon mà còn là những vị thuốc giá rẻ, lành tính, luôn có sẵn trong nhà bạn. Chúng tôi sẽ cùng bạn tìm hiểu thêm công dụng của chúng nhé.
Trong gian bếp của mỗi bà nội trợ chắc chắn không thể thiếu được các loại gia vị: tỏi, ớt, gừng, nghệ và hạt tiêu. Trái ớt bé nhỏ giúp bạn ấm bụng, kích thích tiêu hóa. Vài hạt tiêu xay nhỏ cũng có tác dụng hạn chế tiêu chảy, kích thích bạn ăn ngon miệng. Một nhánh quế trong thức ăn rất tốt cho tim mạch, tăng cường trí nhớ.
Thế còn tỏi, gừng, nghệ, sả, hành thì sao?
Hành
Theo Đông y, hành thuộc tính bình, vị hơi cay, không độc, có tác dụng trị cảm gió, đau đầu, giúp lưu thông khí huyết và kích thích tiêu hóa.
Khi bạn bị cảm lạnh, bạn đừng quên dùng món cháo hành giải cảm theo công thức: 10g hành hoa, 10g tía tô thái nhỏ, đánh đều cùng cháo trắng, lòng đỏ trứng gà, ăn ngay khi còn nóng.
Trị cảm sốt nhức đầu, bạn dùng: 30g hành củ, 20g gừng tươi, 8g chè búp khô, 6g tía tô, sắc với nước uống, dùng nóng, uống ngày 2 lần.
Nếu bé bị viêm mũi, ngạt mũi, thở không thông, bạn có thể sắc 20g hành, lấy nước cho bé uống hoặc dùng tăm bông chấm nước này lau bên trong lỗ mũi cho bé.
Củ hành nướng chín, nhã nhuyễn, đắp ngay khi còn nóng, có tác dụng chữa khỏi mụn nhọt.
Phụ nữ bị động thai, ra máu: dùng 20g hành củ giã nát, ăn cùng cháo nếp khi còn nóng.
Nghệ
Nghệ thường được dùng để khử mùi tanh khi chế biến thực phẩm. Nghệ cũng có tác dụng làm mờ sẹo, bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ mới sinh. Với vị cay, hơi đắng, tính ôn và không gây độc, củ nghệ còn được sử dụng trong một số bài thuốc dân gian:
10g bột gạo và 10g bột nghệ trộn cùng sữa chua thành hỗn hợp, dùng đắp mặt nạ, có tác dụng làm sạch da, giúp da săn chắc, trắng và mịn màng.
Uống 20 giọt nước nghệ hòa với muối vào buổi sáng, trước khi ăn giúp bạn trị chứng giun sán.
Bạn có thể làm giảm chứng thiếu máu bằng cách uống nước cốt nghệ hòa với mật ong liên tục trong một tuần.
Sả
Thân và lá sảđều có mùi thơm, vị cay nồng, thường được dùng kết hợp để chữa bệnh về tiêu hóa, ho, cảm sốt.
Chữa tiêu chảy: 10g rễ sả, 8g búp ổi, 8g củ riềng già, thái nhỏ, sao qua, sắc đặc uống.
Dùng nước lá sả đun sôi, tắm hàng ngày bạn sẽ chữa được mụn nhọt.
Nồi nước sông gồm: lá sả, lá tre, lá bưởi, lá tía tô, lá kinh giới, ngải cứu giúp giảm đau đầu, cảm cúm.
Phụ nữ có thai nên dùng củ sả băm nhỏ, hãm cùng nước sôi để ngừa cảm giác buồn nôn.
Một bó sả giã nát, pha cùng nước lọc, có công dụng giải độc rượu. Những người say rượu uống nước này sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức đầu.
Bạn có thể đập giập củ sả đặt ngoài cửa sổ hoặc dùng vài giọt tinh dầu sả pha vào nước, phun trong nhà có thể xua đuổi côn trùng và khử mùi hôi.
Tỏi
Tỏi có chứa nhiều phytonxit, một loại thuốc kháng sinh thực vật với nhiều công dụng trị bệnh. Các bài thuốc từ tỏi được dùng dưới nhiều hình thức khác nhau như dùng sống, qua chế biến thức ăn, ngâm rượu hay giấm.
Chữa đau bụng, đầy bụng, khó tiêu: Bạn dùng nước ép của 2-3 tép tỏi pha cùng nước lọc dùng trong ngày.
Chữa đau răng: Bạn dùng tỏi sống giã nát, thoa quanh chỗ đau.
Chữa cúm: Tỏi bóc vỏ, giã nhuyễn, ngâm trong nước lọc hoặc rượu trắng, lọc bỏ bã. Bạn có thể dùng nước này để nhỏ vào mũi hoặc ngậm trong miệng ngày 2-3 lần để nhanh khỏi bệnh.
Viêm họng, ho: Bạn có thể ngâm tỏi vào giấm trắng khoảng 30 ngày, sau đó cắt lát và ngậm để chữa ho.
Chữa thấp khớp: Tỏi để nguyên vỏ, chẻ đôi, ngâm với rượu theo tỷ lệ 100g tỏi, 200g ml nước trong 3 tháng. Sau đó, bạn chắt lấy nước, dùng để xoa bóp chỗ đau trước khi đi ngủ.
Tuy nhiên, ăn quá nhiều tỏi có thể gây ra bệnh đau dạ dày. Bạn không nên ăn tỏi khi đói và quá 10g/ ngày.
Gừng
Giảm đau các khớp xương: Người bệnh có thể uống nước gừng, đắp bã gừng, ngâm tay, chân trong nước gừng loãng từ 15- 20 phút trước khi đi ngủ. Cách này không chỉ giúp các khớp xương giảm đau mà còn giúp người bệnh ngủ sâu.
Chống nôn: Ngậm gừng tươi hoặc uống trà gừng giúp giảm say xe, lạnh bụng.
Lưu ý khi lựa chọn và bảo quản các loại gia vị:
Hành và tỏi: chọn những củ có tép đều (với tỏi), sờ cứng tay, đầu củ khô, không bị mối mọt.
Gừng, nghệ: chọn củ còn tươi vỏ, nhiều nước, cất trong ngăn mát tủ lạnh, có thể dùng được trong 10 ngày.
Bạn lưu ý không sử dụng hành cùng lúc với mật ong, vì đây là hai món kỵ nhau. Người bị nóng, nhiệt miệng, táo bón cũng không nên dùng gừng khô.
Theo TT&GĐ
Muôn bệnh từ chứng đau lưng Mỗi ngày rời cơ quan, bạn thấy lưng đau rã rời. Đó có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý mà bạn đang mắc phải. Đau lưng là triệu chứng thường gặp ở những người ngồi hoặc đứng làm việc lâu, người ở tuổi trung niên trở lên. Theo các bác sỹ chuyên khoa thần kinh và cột sống, phần lớn...