Ăn uống ở bệnh nhân tiểu đường
Ăn trái cây sấy khô như chà là, quả mơ, nho khô không làm tăng lượng đường trong máu so với các loại thực phẩm giàu tinh bột như bánh mì trắng, theo nghiên cứu được công bố trên chuyên san Nutrition and Diabetes.
Shutterstock
“Mọi người thường lo lắng về lượng đường trong thực phẩm. Nhưng hầu hết các loại trái cây, đặc biệt là loại trái cây mềm, có chỉ số đường huyết thấp. Trái cây sấy khô có chỉ số đường huyết thấp hơn nên không làm tăng lượng đường trong máu”, chuyên gia John Sievenpiper thuộc Bệnh viện St.Michael’s (Canada) cho hay.
Thực phẩm có chỉ số đường huyết cao – như bánh mì trắng, hầu hết các loại ngũ cốc ăn sáng, khoai tây và gạo – khiến insulin và glucose trong máu tăng vọt.
Carbohydrate trong thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp – bao gồm mì ống, đậu, đậu lăng và một số loại ngũ cốc nguyên hạt như lúa mạch và yến mạch – bị phá vỡ chậm hơn và làm tăng đường huyết cùng insulin ở mức độ vừa phải hơn
Video đang HOT
Theo thanhnien
Bài 15: "Thần dược" ổn định đường huyết cứu sống bệnh nhân tiểu đường
Mãi đến khi thằng cháu nhỏ phát hiện sự lạ về những đàn kiến trong toilet, chú mới giật mình đi khám thì biết mình đã bị tiểu đường với chỉ số đường huyết 8,2 mmol/l.
Loay hay khắp các bênh viện tuyến trên vẫn không khỏi, lại phát sinh thêm biến chứng, cho đến khi đọc báo Công lý Xã hội, lấy thuốc của lương y Lý Thị Bích Huệ (Bản Yên Sơn - Ba Vì - Hà Nội) thì căn bệnh của chú Độ mới được đẩy lùi và chữa trị tận gốc...
Cứu cánh người bị tiểu đường
"Nhờ có lương y Lý Thị Bích Huệ mà ba tháng nay đường huyết của tôi luôn ở dưới 5 rồi" - phải nghe thấy giọng nói hồ hởi của chú Nguyễn Hoàng Độ (ở thôn 6, Quang Trung, Bỉm Sơn, Thanh Hóa) qua điện thoại mới khiến chúng tôi có đủ động lực để bắt đầu hành trình về Thanh Hóa trong những ngày ẩm ướt như thế này. Có lẽ một phần nhờ sự háo hức và hưng phấn mà chú truyền cho, chuyến đi không dài như tôi đã tưởng tượng, chỉ sau 3 giờ đồng đồ, tôi đã có mặt tại thị xã Bỉm Sơn để được trực tiếp gặp chú Độ và nghe chú kể câu chuyện về bí quyết kiểm soát đường huyết hiệu quả của mình.
Xuống xe, khi chúng tôi còn đang bỡ ngỡ trước phong cảnh hữu tình của ngôi chùa Phúc Khánh thì chú xuất hiện. Nụ cười thân thiện của chú khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh người cha khi gặp những đứa con xa nhà lâu ngày mới về. Tôi vẫn nghĩ chú là người thân của cô bạn đồng nghiệp đến khi nghe cô giới hiệu.
Ở tuổi 59, trông chú có vẻ già hơn so với tuổi, mái tóc đã điểm bạc khá nhiều nhưng nụ cười luôn thường trực và giọng nói rất hào sảng, khỏe khoắn. Cuộc sống giản dị, ba người con đều đã trưởng thành, lập gia đình và những đứa cháu ngoan chính là niềm vui và nguồn sức mạnh lớn nhất của cô chú. Nhấp chén nước vối, chú bắt đầu kể cho chúng tôi nghe câu chuyện của mình - bắt đầu cũng là khoảng thời gian này của 2 năm trước. Chú kể: "Đó là những ngày tháng 3 năm 2015, chú thấy sức khỏe bỗng giảm sút đi nhiều, mệt mỏi triền miên rồi tiểu đêm khiến chú thường xuyên bị mất ngủ. Chỉ nghĩ đơn giản là bệnh tuổi già, lại thêm bận rộn với công việc quản lý quán internet của anh con trai nên chú không đi khám mà chỉ ăn uống thêm để tẩm bổ. Mãi đến khi thằng cháu nhỏ phát hiện sự lạ về những đàn kiến trong toilet, chú mới giật mình đi khám thì biết mình đã bị tiểu đường với chỉ số đường huyết 8,2 mmol/l. Thêm vào đó là những biến chứng chỉ số gan nhiễm mỡ và mỡ máu cao".
Sau khi phát hiện bệnh chú cố gắng uống thuốc đều đặn, đi khám đầy đủ, lấy nhiều thuốc tây và thuốc đông y khác, ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ, hạn chế ăn đồ ngọt, năng tập thể dục,... nhưng chỉ số đường huyết vẫn "cứng đầu" ở trong khoảng 8.0 - 9,0 mmol/l.
Sốt ruột nhìn bệnh của bố mãi không thuyên giảm, anh con cả công tác tại phòng xuất nhập khẩu tỉnh đã đọc được bài báo phân tích về bài thuốc Nam chữa bệnh tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Huệ, bài báo dày công tìm hiểu về những sản phẩm dành cho người bệnh tiểu đường. Đọc được câu chuyện về bài thuốc Nam từ hơn 50 vị thảo dược, trong đó có những thứ thảo dược quý hiếm Dây thìa canh, chè đắng, giảo cổ lam, nhân sâm... giúp hỗ trợ ổn định đường huyết. Không chỉ thế, công thức thảo dược này còn đã được kiểm chứng bằng nghiên cứu và phản hồi tốt của nhiều người đã sử dụng.
Lương y Huệ cùng công nhân đang trong công đoạn chế biến thảo dược thành bài thuốc trị tiểu đường hiệu nghiệm
Tin tưởng - anh gọi điện cho lương y Huệ lấy thuốc về cho bố, và quả nhiên - niềm tin của anh đã đúng. Sau nửa tháng sử dụng thảo dược này tương đương 1 liệu trình, chú đi xét nghiệm lại thì đường huyết đã giảm xuống 7.5 mmol/l, rồi dần dần là 7.2 mmol/l. Chú hứng khởi kể: "Đặc biệt, khi chú Độ bỏ thuốc tây chuyển sang thuốc nam, đường huyết bỗng dưng tăng cao, giật mình điện thoại hỏi lương y Huệ. Chị Huệ tư vấn thêm, do chưa hợp thuốc, nên mỗi thang thuốc cho thêm 2 lá xoài non vào, giúp hạ đường huyết nhanh chóng. Nghe lời chỉ dạy của lương y Lý Thị Bích Huệ, chú Độ hái lá xoài non cho vào ấm thuốc, ngay ngày uống đầu tiên đường huyết đã hạ xuống bất ngờ. Sau 1 tháng đường huyết về 7,2, đến nay đã 2 tháng, đường huyết ổn lắm rồi. Vừa rồi vì đi đám cưới, chú không kiểm soát được ăn uống với đồ uống có cồn nên đường huyết mới lên 6,0 thôi; chứ 3 tháng trước lúc cũng chỉ trong khoảng 4,8 - 5. Đi khám ở bệnh viện, nhìn chuyển biến bất ngờ của chú nhiều người còn đùa bảo - ông như vậy thì làm gì còn gọi là bị bệnh tiểu đường nữa".
"Thần dược" hạ đường huyết cực dễ kiếm ít ai ngờ tới
Trao đổi với phóng viên về lá xoài non trong bài thuốc thảo dược của mình, lương y Lý Thị Bích Huệ cho biết, theo Y học cổ truyền, lá có vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng làm mát, lợi tiểu, chống sa nội tạng, được dùng trị bệnh hô hấp trên như ho, viêm phế quản cấp hay mạn tính, phù thũng. Hơn nữa, trong lá xoài có chất anthxyanhdin có tác dụng hạ đường huyết phòng các biến chứng ở mắt và mạch máu do bệnh tiểu đường. Kết quả nghiên cứu ban đầu của Đại học Queensland (Úc) cho thấy một số hợp chất trong xoài có tác dụng chữa bệnh tương tự như các loại thuốc trị tiểu đường và làm giảm cholesterol.
Chính vì thế, nhiều bác sĩ châu Âu đã sử dụng lá xoài như một phương thuốc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường vô cùng hiệu quả. Những kết quả nghiên cứu đều cho thấy chỉ số đường huyết (glycemic index) của xoài rất thấp- khoảng 41-60, do đó xoài không gây ảnh hưởng lớn nào đến việc làm tăng lượng đường trong máu của chúng ta.
Lương y tiết lộ, ở thành thị hiếm xoài thì có thể để dành bằng cách phơi lá cây này trong bóng râm cho đến khi khô, đem nghiền thành bột dùng vào buổi sáng và buổi chiều, mỗi lần nửa muỗng cà phê bột lá xoài pha loãng với ly nước đầy. Vì bài thuốc này giúp làm giảm lượng đường trong máu rất là công hiệu nên cần lưu ý không áp dụng nhiều lần trong ngày vì có thể khiến cho lượng đường huyết giảm quá thấp gây nên chứng hạ đường huyết rất nguy hiểm. Không nên uống nước lá xoài gần với các loại thuốc khác, tốt nhất là uống cách nhau chừng 2 - 3 tiếng để không làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ các loại thuốc điều trị khác.
Với bí quyết qua 5 đời, lương y Lý Thị Bích Huệ đã phát hiện công hiệu thần kỳ của lá xoài non bổ trợ kỳ diệu trong bài thuốc nam của mình, giúp người bị tiểu đường ổn định đường huyết nhanh nhất...
Sau khi báo Công lý Xã hội đăng thông tin về bài thuốc thảo dược chữa bệnh tiểu đường của lương y Huệ, rất nhiều bệnh nhận đã điện về tòa soạn xin số điện thoại. Để tiện cho bạn đọc xa gần quan tâm đến bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y, tòa soạn công bố số điện thoại số điện thoại của lương y Huệ : 0938.208.815
Theo conglyxahoi
Bộ lạc thọ hơn 100 tuổi chạy khỏe nhất hành tinh Người Tarahumara chạy bộ với đôi dép cao su, coi chạy bộ là điều tự nhiên như thói quen ăn, ngủ. Cách bộ lạc Tarahumara sinh tồn tại các hẻm núi với địa hình khắc nghiệt ở Tây Sierra Madre, thuộc miền Bắc Mexico, luôn là điều huyền bí với con người hiện đại. Theo Men's Health, bộ lạc này có tuổi thọ...