Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam

Theo dõi VGT trên

Ban biên tập xin giới thiệu đến các bạn bộ mô hình giấy dễ thương và ấn tượng của Trần Văn Lập, chàng sinh viên Kiến trúc Đà Nẵng vừa mới ra trường. Đây là loại hình paper toy (đồ chơi giấy), không phức tạp như loại hình papercraft. Lập đã theo đuổi nó cũng được gần 1 năm, phần lớn là tự tìm tòi thiết kế, vẽ phác thảo trên giấy, thiết kế trên máy rồi in ra gấp trên giấy 180-250grm.

“Công đoạn thiết kế mẫu hơi phức tạp vì còn phải in thử, gấp thử xem có sai sót gì không để chỉnh sửa lại, đồ làm sai mình chất đống gần cả bao tải. Mình thấy có rất nhiều paper toy nước ngoài làm rất đẹp và nhiều nhưng ở Việt Nam lại có rất ít thiết kế thể loại này. Mình rất thích thiết kế làm mô hình xoanh quanh đất nước con người Việt Nam mình” – Lập chia sẻ.

Cùng xem bộ mô hình giấy Quân Đội Việt Nam của Lập nhé!

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 1

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 2

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 3

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 4

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 5

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 6

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 7

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 8

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 9

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 10

Video đang HOT

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 11

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 12

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 13

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 14

Ấn tượng với mô hình giấy Quân đội nhân dân Việt Nam - Hình 15

Theo Chuột Giấy/ADC ACADEMY

Chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa từ sau Thế chiến thứ 2 đến nay

Nhà nước Việt Nam chiếm hữu hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ít nhất từ thế kỷ XVII, từ đó đã thực hiện thật sự liên tục và hòa bình chủ quyền đó.

Trong các phần trước của loạt bài: CHỦ QUYỀN HOÀNG SA, TRƯỜNG SA NHÌN TỪ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ, chúng tôi đã đưa ra các bằng chứng rõ ràng rằng, ít nhất từ thế kỷ XVII cho đến hết thời kỳ thuộc địa, Việt Nam đã chiếm hữu, quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa một cách liên tục, hòa bình và phù hợp với các quy định luật pháp quốc tế. Vấn đề còn lại là sự tiếp nối danh nghĩa này ở thời kỳ sau giai đoạn thuộc địa đến nay.

Ngoài ra, phía Trung Quốc lập luận rằng, với tuyên bố của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1958, Việt Nam đã từ bỏ quyền của mình đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Sự thật của vấn đề này như thế nào? Luật pháp quốc tế có thể rút ra từ đó kết luận gì về quan điểm liên tục của danh nghĩa pháp lý?

Chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa từ sau Thế chiến thứ 2 đến nay - Hình 1

Sách "Trung Quốc Địa lý học giáo khoa thư", phát hành năm 1906 nêu ở trang 241 rằng: "điểm cực Nam của Trung Quốc là bờ biển Nhai Châu đảo Quỳnh Châu, ở vĩ tuyến 18 độ 13' Bắc".

Năm 1951, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đề cập về chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa. Ý định ấy kèm theo việc chiếm đóng thực tế một bộ phận vào năm 1956 và toàn bộ quần đảo này năm 1974. Nhưng sự chiếm đóng này không thể chuyển hóa thành một danh nghĩa pháp lý. Pháp luật quốc tế hiện đại nghiêm cấm sử dụng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ của một quốc gia. Cụ thể, Điều 2, khoản 4 của Hiến chương Liên hợp quốc nêu rõ: "lãnh thổ của một quốc gia không thể là đối tượng của một cuộc chiếm đóng quân sự do sử dụng vũ lực trái với các quy định của Hiến chương. Lãnh thổ của một quốc gia không thể là đối tượng của một sự chiếm hữu của một quốc gia khác sau khi dùng đ.e dọ.a hay sử dụng vũ lực. Bất kỳ sự thụ đắc lãnh thổ nào đạt được bằng đ.e dọ.a hay sử dụng vũ lực sẽ không được thừa nhận là hợp pháp".

Cũng năm này, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đưa ra yêu sách đối với các đảo Trường Sa. Nhưng đó cũng là một yêu sách trừu tượng, không phải là một danh nghĩa lặp lại của thời kỳ trước, cũng không phải là quyền được rút ra từ việc quản lý thực sự. Việc chiếm đóng một bộ phận quần đảo này chỉ xảy ra rất gần đây (1988) và là kết quả của một hành động quân sự.

Bà Monique Chemillier Gendreau, giáo sư công pháp và khoa học chính trị ở Trường Đại học Paris VII Denis Diderot, nguyên Chủ tịch Hội luật gia châu nhấn mạnh, việc chiếm đóng bằng vũ lực không thể là cơ sở của một quyền: "Trung Quốc không hề có giấy tờ chứng thực lịch sử, đã dùng vũ lực để chiếm đóng Hoàng Sa. Với quần đảo Trường Sa, chính quyền nước này cũng không có quyền gì mà chỉ chiếm bằng vũ lực. Điều này không thể được xem là một quyền theo luật pháp quốc tế.

Tôi đã nghiên cứu nhưng chưa tìm được những giấy tờ nào về sự có mặt hoặc quản lý thực sự của Trung Quốc. Thậm chí trong những cuộc thương lượng, họ vẫn không nắm rõ vấn đề, nhầm lẫn. Họ chủ yếu dựa vào vũ lực".

Trong khi đó, đại diện của nước Việt Nam sau khi người Pháp ra đi, Chính phủ Nam Việt Nam luôn khẳng định duy trì quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, bằng nhiều Nghị định về quản lý các đảo, như Nghị định về quần đào Hoàng Sa được ký ngày 13/7/1961 thành lập đơn vị hành chính Định Hải; Nghị định ngày 21/10/1969 gộp xã đó với xã Hoa Long; hay việc sáp nhập các đảo Trường Sa vào tỉnh Phước Tuy ngày 22/10/1956...

Tháng Giêng năm 1974, lực lượng vũ trang Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa. Ngay khi đó, Chính phủ Nam Việt Nam đã đưa ra lời phản đối lên Liên hợp quốc, công bố sách trắng về các quần đảo và lên án mạnh mẽ chống lại các hành động bất hợp pháp của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Chính quyền Sài Gòn đã sử dụng diễn đàn tại khóa hợp thứ hai của Hội nghị lần thứ ba của Liên hợp quốc về Luật biển tại Caracas năm 1974 để khẳng định lại các quyền của mình đối với hai quần đảo này.

Các yếu tố đó đủ để thấy rằng, Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì tuyên bố chủ quyền của mình đối với Hoàng Sa, Trường Sa.

Việc phân chia lãnh thổ ở vĩ tuyến 170 đã đặt hai quần đảo này vào lãnh thổ Nam Việt Nam. Như vậy, chính quyền Nam Việt Nam và chỉ chính quyền này được phát biểu về các đảo và họ đã làm việc đó. Nhưng vì người Trung Quốc lại sử dụng thái độ của các Chính phủ Việt Nam khác để làm căn cứ xác lập chủ quyền của mình nên cần phải phân tích khách quan thái độ đó.

Trong năm 1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam nhắc lại rằng, "chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là những vấn đề thiêng liêng đối với mỗi dân tộc". Như vậy, hai chính phủ khẳng định mình là đại diện cho Nam Việt Nam (được trao quyền quản lý lãnh thổ hai quần đảo) đã có chung một thái độ về vấn đề này, không làm đứt mạch chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo.

Tuy nhiên, Trung Quốc lập luận rằng đã có sự từ bỏ danh nghĩa chủ quyền từ phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Đó là tuyên bố của Thủ tướng Việt Nam Dân chủ công hòa, ông Phạm Văn Đồng, ngày 14 tháng 9 năm 1958.

Công hàm của ông Phạm Văn Đồng nói như sau: "Chúng tôi xin trân trọng báo tin để đồng chí Tổng lí rõ, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ghi nhận và tán thành lời tuyên bố ngày 4.9.1958 của Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.

Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tôn trọng quyết định đó và sẽ chỉ thị cho các cơ quan nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trên mặt bể."

Việc phân chia lãnh thổ ở vĩ tuyến 17o đã đặt hai quần đảo vào lãnh thổ Nam Việt Nam. Vì thế, bà Monique Chemillier Gendreau, giáo sư công pháp và khoa học chính trị ở Trường Đại học Paris VII Denis Diderot, nguyên Chủ tịch Hội luật gia dân chủ Pháp, nguyên Chủ tịch Hội luật gia châu cho rằng, Việt Nam Dân chủ cộng hòa không phải là chính phủ, về mặt lãnh thổ, có thẩm quyền đối với các quần đảo. Người ta không thể từ bỏ cái mà người ta không có quyền lực!

Chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa từ sau Thế chiến thứ 2 đến nay - Hình 2

Ông Đinh Kim Phúc, giảng viên khoa Đông Nam Á học, Đại học Mở TP.HCM

Quan trọng hơn, ông Đinh Kim Phúc, giảng viên khoa Đông Nam Á học, Đại học Mở TP.HCM cho rằng: "Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cũng như Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay chưa bao giờ lên tiếng phủ nhận hoặc ra Nghị quyết từ bỏ chủ quyền của mình trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa." .

Hơn nữa, trong chiến tranh, vì lợi ích quân sự chung, bên này hay bên kia có thể sử dụng lãnh thổ láng giềng hay dàn xếp lãnh thổ tạm thời. Và luật pháp quốc tế không thể rút ra từ những việc như vậy các kết luận về tính liên tục của danh nghĩa pháp lý.

Như vậy, với vị thế là Nhà nước kế thừa chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, cùng các tuyên bố không mang tính ràng buộc và hiệu quả pháp lý của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam, rõ ràng, có đầy đủ cơ sở để khẳng định chủ quyền hợp pháp của mình trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Tuy nhiên, những năm sau 1975, Trung Quốc tiếp tục duy trì việc chiếm đóng bằng quân sự trên toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Đối với quần đảo Trường Sa, sau tháng 4.1975, quân đội nhân dân Việt Nam thay thế các đội quân của chính quyền Sài Gòn trên các đảo.

Nhưng tháng 3/1988, Trung Quốc lại đưa quân đội đến một số bãi ở Trường Sa: một cuộc đụng độ hải quân dẫn đến việc mất một số tàu Việt Nam và một số thủy thủ Việt Nam hy sinh. Và từ ngày đó, Hải quân Trung Quốc có mặt tại quần đảo này. Cùng với Trung Quốc, Philippin đã mở rộng yêu sách của mình đối với một bộ phận quần đảo. Đài Loan cũng giữ các yêu sách của mình. Malaysia, đến muộn hơn, lập luận rằng, họ cũng có một số quyền.

Trong khi đó, Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ quyền của mình đối với toàn bộ hai quần đảo. Yêu sách này là sự liên tục các quyền của Nhà nước phong kiến Việt Nam từ xa xưa, sau đó là của Pháp thay mặt cho nước Việt Nam thuộc địa và đã có sự chiếm đóng thật sự hai quần đảo.

Và liên tục từ đó đến nay, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam.

Theo công pháp quốc tế, việc sở hữu một lãnh thổ không chấm dứt chỉ vì mất đi sự chiếm giữ vật chất. Nói cách khác, sự gián đoạn các biểu hiện vật chất tự nó không làm gián đoạn chủ quyền nếu như không có ý định từ bỏ lãnh thổ đó một cách rõ ràng.

Như vậy, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử-pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Việt Nam là quốc gia duy nhất đã chiếm hữu, quản lý hai quần đảo một cách liên tục, hòa bình và phù hợp với các quy định luật pháp quốc tế.

Tuy vậy, trong những năm gần đây, để hỗ trợ yêu sách chủ quyền phi lý đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của mình, Trung Quốc đã và đang tiến hành các hoạt động củng cố yêu sách chủ quyền cả bằng hoạt động lập pháp và trên thực tế như nâng cấp Hải Nam thành tỉnh thứ 30 của nước này, trong đó bao gồm cả Hoàng Sa, Trường Sa. Đặc biệt, năm 2007, Quốc vụ viện Trung Quốc đã phê chuẩn việc thành lập thành phố hành chính cấp huyện Tam Sa, thuộc tỉnh Hải Nam, trực tiếp quản lý 3 quần đảo Hoàng Sa (tên Trung Quốc gọi là Tây Sa), Trường Sa (Nam Sa) và Đông Sa, tuyên truyền thành phố này rộng bằng lãnh thổ lục địa Trung Quốc,vv...

Những hành động này đã vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam, không phù hợp với nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước, không có lợi cho tiến trình đàm phán tìm kiếm biện pháp cơ bản, lâu dài cho vấn đề trên biển giữa hai bên.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hồ Xuân Sơn nhấn mạnh, Việt Nam chủ trương giải quyết các bất đồng thông qua thương lượng hòa bình trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế và thực tiễn quốc tế nhằm giữ gìn hòa bình, ổn định trên biển Đông và khu vực: "Đối với những vấn đề đang tranh chấp này, chúng ta chủ trương giải quyết bằng biện pháp hòa bình dựa trên những căn cứ của luật pháp quốc tế. Trong thời gian đi tìm giải pháp cơ bản và lâu dài cho vấn đề tranh chấp trên Biển Đông thì phải duy trì được hòa bình và ổn định. Chúng tôi cho rằng, một trong những biện pháp tốt nhất là thực hiện những cam kết trong DOC, không làm phức tạp tình hình, giữ nguyên hiện trạng. Chúng ta sẽ nghiêm túc thực hiện và vận động các nước nghiêm chỉnh thực hiện cam kết này.".

Theo Lê Phúc-Lê Bình-Thùy Vân-Thu Lan

VOV

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024
Tìm thấy th.i th.ể thứ 5 trong vụ sạt lở tại quốc lộ 2 qua Hà Giang
10:47:24 02/10/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng thông báo ủng hộ thêm 10 tỷ đồng, dừng giao lưu
13:05:28 02/10/2024
Mất tiề.n tỷ, người phụ nữ tiếp tục bị lừa vì tin "luật sư Huy"
15:07:37 02/10/2024
"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao
10:01:40 01/10/2024
Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam chi 1 tỷ USD nhập khẩu gạo
13:12:45 02/10/2024
Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp
18:17:38 30/09/2024

Tin đang nóng

Cách những bữa tiệc trắng của Sean "Diddy" Combs trở thành huyền thoại ở Hollywood
11:09:30 02/10/2024
Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Ngày ăn hỏi, mẹ chồng tái mặt khi thấy vết bớt trên cánh tay con dâu: Kết quả ADN khiến 2 nhà điếng người
12:40:41 02/10/2024
Vụ phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh: Kỷ luật 3 học sinh, phụ huynh nhận lỗi
12:43:28 02/10/2024
Vụ sập sân khấu Hoa hậu tại TP.HCM: Đơn vị thi công lên tiếng xin lỗi, hé lộ nguyên nhân ta.i nạ.n
11:06:00 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
Tranh cãi tài xế xe tải chắn nước lũ ào ào giúp xe máy đi qua ở Hà Giang
13:03:54 02/10/2024
6 sản phẩm đang "biến mất" dần trong phòng khách
13:16:49 02/10/2024

Tin mới nhất

Trong 5 phút, lũ quét mang 1,6 triệu m nước và đất đá gây thảm họa Làng Nủ

15:28:05 02/10/2024
Sáng 2/10, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh .

Sạt lở ở Hà Giang, khách đi không được ở không xong: Chính quyền cảnh báo

14:26:09 02/10/2024
Những ngày qua, Hà Giang là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của mưa lũ kéo dài. Đặc biệt trận mưa lũ tại huyện Bắc Quang tính tới ngày 1/10 khiến ít nhất 4 người thiệ.t mạn.g, vẫn còn người mất tích.

Cơn bão rất mạnh Krathon đang di chuyển thế nào?

14:20:54 02/10/2024
Bão Krathon đang hoạt động trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14-15, giật trên cấp 17.

Lũ sông Hồng tại Yên Bái đạt đỉnh, nhiều tỉnh nguy cơ lũ quét

14:14:41 02/10/2024
Lũ trên sông Thao (sông Hồng) đoạn qua tỉnh Yên Bái đã đạt đỉnh và đang xuống, ngập lụt cũng giảm dần tại khu vực trũng thấp.

Phụ huynh đi ô tô vào sân trường làm học sinh bị thương

14:07:02 02/10/2024
Một phụ huynh điều khiển ô tô vào sân Trường THCS & THPT Chu Văn An (TP Móng Cái, Quảng Ninh) đã va chạm, làm học sinh H. bị thương.

Phát hiện cấu trúc bí ẩn trong lõi Trái Đất

12:44:55 02/10/2024
Trên thực tế, sự hiện diện của lớp trong cùng này đã được nghi ngờ trước đây. Các nhà khoa học đặt giả thuyết rằng, những tinh thể sắt đã tạo nên lõi bên trong có sự sắp xếp cấu trúc khác nhau.

Liên tiếp 6 vụ tàu lửa trật bánh, Ban An toàn giao thông Thừa Thiên - Huế đề xuất nóng

10:43:45 02/10/2024
Ban An toàn giao thông tỉnh Thừa Thiên - Huế cho rằng 6 vụ tàu trật bánh liên tiếp xảy ra ở một cung đường dù chưa gây hậu quả nghiêm trọng nhưng không thể xem nhẹ, cần phải có biện pháp để đảm bảo an toàn.

Cầu phao Phong Châu tạm dừng hoạt động do nước sông Hồng dâng cao

09:59:10 02/10/2024
Khoảng 18h ngày 1/10, Lữ đoàn 249, Binh chủng Công binh đã cho tạm dừng hoạt động cầu phao Phong Châu, không cho các phương tiện di chuyển qua cầu phao để bảo đảm an toàn cho cầu và người dân.

Vụ học sinh nghi ngộ độc ở Thanh Oai: 'Em sợ lắm rồi!'

09:38:09 02/10/2024
Theo ông Bạch Ngọc Hoàng, Giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Oai, ngày 30/9, đơn vị tiếp nhận 13 bệnh nhân từ Trung tâm y tế huyện Thanh Oai chuyển đến.

Xây xong cầu Phong Châu mới trong năm 2025 theo quy trình khẩn cấp

09:37:59 02/10/2024
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý việc đầu tư xây dựng cầu Phong Châu mới theo quy định về xây dựng công trình khẩn cấp và yêu cầu đảm bảo hoàn thành chậm nhất trong năm 2025.

CSGT chặn bắt xe tải vận chuyển hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

05:57:27 02/10/2024
Ngày 1/10, thông tin từ Phòng CSGT Công an TP Đà Nẵng, Tổ tuần tra kiểm soát (TTKS) của Phòng CSGT vừa phát hiện, bắt quả tang xe ô tải vận chuyển số lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Phối hợp điều tra nguyên nhân hổ chế.t tại Khu du lịch Vườn Xoài

21:22:34 01/10/2024
Tại tỉnh Long An xác định có 3 nhân viên vườn thú Mỹ Quỳnh tiếp xúc trực tiếp hổ. Tại tỉnh Đồng Nai, thông tin nhanh sơ bộ có khoảng 30 người tiếp xúc với hổ.

Có thể bạn quan tâm

Nữ tân binh tung album đầu tay, tài năng thế nào mà khiến Trang Pháp "cảm thấy may mắn"?

Nhạc việt

16:29:45 02/10/2024
Ngày 1/10, nữ tân binh Vpop Vy Vy tổ chức họp báo giới thiệu album đầu tay mang tên Buộc Vào Cơn Gió. Vy Vy tên thật là Đỗ Phương Vy, từng gây ấn tượng qua chương trình Big Song Big Deal năm 2022.

Trún.g s.ố độc đắc đúng ngày 2/10/2024, 3 con giáp tài lộc chạm đỉnh, cứ buôn bán là phát đạt

Trắc nghiệm

16:27:43 02/10/2024
Theo tử vi dự đoán, 3 con giáp sau phát tài bất ngờ, làm gì cũng thuận buồm xuôi gió.Tử vi ngày mới của 12 con giáp cho hay thứ Tư 2/10/2024

Cập nhật tủ đồ với những loại họa tiết thời trang kinh điển

Thời trang

16:27:42 02/10/2024
Vẫn là những thiết kế kinh điển nhưng không còn nhàm chán rập khuôn. Các họa tiết mềm mại, uyển chuyển khiến thiết kế trở nên nổi bật và sống động hơn.

Diễn viên Hàn Quốc mất việc vì Netflix, sự thật là gì?

Hậu trường phim

16:25:09 02/10/2024
Những ngày gần đây, nhận định Netflix là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng diễn viên Hàn Quốc thất nghiệp hàng loạt đang trở thành chủ đề nóng trên các nền tảng mạng xã hội xứ Kim Chi.

Anh Tú Atus bị nghi thuê fan dự sự kiện tại Pháp, Diệu Nhi lên tiếng chốt hạ 1 câu!

Sao việt

16:21:18 02/10/2024
Mới đây nhất, Anh Tú Atus góp mặt trong sự kiện thời trang tại Paris, Pháp. Nam ca sĩ đi cùng ekip, Diệu Nhi không sánh đôi nhưng đều nắm được nhất cử nhất động.

Con gái 14 tuổ.i có vết lạ trên cổ, bà mẹ không vội chất vấn, chỉ dùng một chiêu khiến con thừa nhận vấn đề

Netizen

16:02:48 02/10/2024
Tuổ.i dậy thì là giai đoạn quan trọng trong quá trình trưởng thành của trẻ. Trong giai đoạn này, trẻ trải qua những thay đổi to lớn cả về thể chất lẫn tinh thần.

GTA 6 chưa ra mắt, Modder đã "mở cờ trong bụng", cho phép Console cũng có mod?

Mọt game

15:37:21 02/10/2024
Cộng đồng mod cho các tựa game GTA luôn mang đến cho người chơi cảm giác mới lạ. Đó chính là làn gió mới khiến game thủ yêu thích và hưng phấn trong tất cả các phiên bản GTA.

Hoa sữa về trong gió - Tập 25: Hoàn tiếp tục bịa chuyện Linh ngoạ.i tìn.h

Phim việt

15:22:58 02/10/2024
Hiếu (NSƯT Bá Anh) mặc dù hôm trước vẫn nói tin tưởng vợ trước mặt Hoàn nhưng thực ra ông vẫn suy nghĩ rất nhiều và bán tín bán nghi về chuyện vợ ngoạ.i tìn.h.

Nhan sắc Lisa (BLACKPINK) - Lưu Diệc Phi dưới ống kính "hung thần" Getty Image

Sao châu á

15:19:53 02/10/2024
Lisa xuất hiện với tạo hình được nhận xét là cool ngầu với bộ đồ da từ đầu tới chân. Không những vậy, em út BLACKPINK còn khiến người hâm mộ xuýt xoa với nhan sắc ngày càng lên hương.

Người đàn ông Hải Phòng đâ.m thương vong 3 mẹ con hàng xóm

Pháp luật

14:38:34 02/10/2024
Đào Văn Hùng (37 tuổ.i, ở Tiên Lãng, Hải Phòng) cầm dao đâ.m t.ử von.g bà M.T.T. (hàng xóm) và đâ.m bị thương 2 người con của bà T.

Công nghệ đột phá giúp tên lửa sử dụng bất kỳ kim loại nào làm nhiên liệu

Thế giới

14:35:41 02/10/2024
Công nghệ mới mở ra bước ngoặt cho lĩnh vực khám phá không gian, khi tên lửa không cần quay trở lại Trái Đất để tiếp nhiên liệu.