Ăn táo bằng thìa, cắt chanh vô tổ chức… pha xử lý của những người sống ngang ngược khiến xung quanh “tức phát ức”
Không ai có quyền can thiệp vào cách sống của người khác nhưng việc làm của một số người khiến người xung quanh nhìn mà phát tức.
Mỗi một con người trên đời đều có cách sống riêng và không ai có quyền can dự vào chuyện của người khác. Vậy nhưng, chúng ta cũng không ngăn được bản thân cảm thấy bực tức mỗi khi nhìn thấy những chuyện “chướng mắt” do người khác gây ra. Vì không thể nói nên chỉ có thể đăng đàn mà chia sẻ “cục tức” với mọi người mà thôi, dưới đây là một vài trường hợp điển hình:
Làng nước ra đây mà xem chồng tôi ngang ngược dùng thìa ăn táo này.
Lá nguyệt quế mà đựng trong lọ có nắp đầy lỗ thế này là nhằm mục đích gì?
Cô gái này hẳn là đang ăn kiêng mới dùng đũa để gắp bim bim như vậy đúng không, để vừa tốn năng lượng, vừa kéo dài thời gian để ăn ít một chút?
Nhờ em trai thay cuộn giấy ăn mà nhìn thành quả thế này có tức không chứ?
Nhiều người kỳ lạ vẫn quyết đậu xe ở khu vực cấm đậu xe trong khi dãy phân cách thì đang được sơn lại, thật là khó hiểu mà.
“Em dâu tôi vừa đăng tấm ảnh này, sao mà có thể dùng đống sách kia để thay thế chân ghế như vậy được nhỉ?”.
Uống đá viên nhiều như vậy đó nhưng nhất quyết không chịu đổ đầy chúng.
Video đang HOT
Tại sao nút “Xóa” lại màu xanh còn nút “Nhập” màu vàng trên máy ATM như này nhỉ? Lần nào đi rút tiền tôi cũng phải nhập rồi vô tình xóa mã pin mấy lần.
Đây là cách em trai tôi cất đống nồi vào trong tủ, nhìn mà tức phát ức.
Lúc sơn tường vẫn không ai buồn di chuyển miếng gỗ kia ra chỗ khác.
Thành quả cắt chanh của cô em gái yêu của tôi đây, không một chút thẩm mỹ, không một chút lề lối gì, muốn cắt sao thì cắt thôi đó.
Ăn hết rồi mà vẫn đặt chiếc hũ trở lại vào tủ lạnh, xin ai đó hãy giải thích hành động này giúp tôi với.
“Còn đây là cách vợ tôi ăn bánh mì cuộn, mọi người đừng đánh giá cô ấy nha”.
Mục đích đặt miếng xếp hình ở đó là gì? Rồi người xếp hình chắc hẳn phát điên khi thiếu đi mất một mảnh ghép.
2 cánh cửa này có thể dẫn đến đâu nhỉ?
Hẳn chủ nhà này phải là người kỹ tính lắm khi trang bị tận 3 thiết bị đựng nước rửa tay trong nhà vệ sinh.
Con trai tôi ăn dở quả chuối rồi đưa cho bà nội và đây là pha xử lý đầy nhanh nhẹn của mẹ chồng tôi.
“Tôi thật sự là đang sống với một kẻ phá hoại không hơn không kém”.
Thịt kho tàu muốn thơm ngon, không hôi chỉ ướp thôi là chưa đủ, làm theo những bước này mới chuẩn vị
Thịt kho tàu là món ăn quen thuộc mà hầu như mọi phụ nữ đều biết làm. Nhưng làm sao cho ngon, sao cho thịt mềm thơm thì lại không đơn giản đâu nhé.
Thịt lợn kho tàu có màu vàng cánh gián đẹp mắt, khi ăn thịt mềm tan trong miệng. Ăn với cơm nóng thì đưa cơm phải biết. Tuy nhiên, món thịt lợn kho tàu nếu làm không cẩn thận thịt sẽ chuyển sang màu đen, khi ăn có cảm giác hơi ngấy mỡ.
Món ăn này tưởng chừng không có gì đánh đố chị em nội trợ nhưng để ngon thì không phải chị em nào cũng biết làm. Để thịt kho được mềm, không bị mùi hôi thì bạn nên làm theo các bước sau đây.
Nguyên liệu
- Thịt ba chỉ: 300g
- Hành lá, gừng, hạt tiêu, hoa hồi, lá nguyệt quế, quế
- Đường phèn, muối lượng vừa đủ
- Xì dầu nhạt, rượu nấu ăn, nước sôi vừa đủ
Cách làm
- Đầu tiên bạn cho chảo lên bếp đun nóng. Sau đó cho thịt ba chỉ vào chần. Bạn úp mặt bì lên mặt chảo nóng để cho phần bì chín vàng. Bước này rất quan trọng vì nó giúp loại bỏ phần lông ở bì lợn đồng thời loại bỏ mùi tanh bên trong lỗ chân lông. Đây là bước không thể bỏ qua nếu muốn đĩa thịt kho không bị hôi, tanh. Bạn lưu ý ở bước này không cho dầu vào chảo.
- Bỏ miếng thịt lợn ra để cạo sạch lông và các tạp chất trên da lợn. Sau đó rửa sạch miếng thịt dưới vòi nước.
- Dùng giấy ăn lau sạch miếng thịt để miếng thịt không còn hơi ẩm trên bề mặt. Ngoài ra nó cũng giúp dầu ăn không bị bắn khi áp chảo. Tiếp đến bạn thái thịt thành những miếng vừa ăn.
- Chuẩn bị một ít hành gốc, gừng thái chỉ, hạt tiêu, hoa hồi, lá nguyệt quế và quế.
- Bắc chảo lên bếp, đổ dầu vào chảo, thêm đường phèn và đun với lửa nhỏ. Không nên để lửa quá to nếu không đường sẽ bị đắng.
- Khi đường đã ngả vàng, bạn cho thịt ba chỉ vào xào đều tay để thịt ngấm đường.
- Cho gốc hành lá, gừng thái chỉ, tiêu, hoa hồi, lá nguyệt quế, quế vào xào cho thơm rồi tiếp tục chiên thịt cho bớt mỡ.
- Đến khi nước đường có màu đỏ, bạn cho thêm một chút rượu nấu ăn vào, đổ dọc theo thành chảo chứ không đổ trực tiếp lên miếng thịt. Sau đó cho ít nước tương nhạt vào xào đều.
- Đổ nước sôi vào ngập mặt thịt. Ở bước này bạn tuyệt đối không dùng nước lạnh vì nó làm thịt co lại và kết tinh màu đường. Khi bắc ra khỏi chảo thì màu đường sẽ không đều, mùi vị cũng không ngon. Trong quá trình đun nếu có bọt và mỡ trên bề mặt thịt thì hãy vớt bỏ. Làm như vậy thịt không bị nhờn và cũng không có mùi tanh. Đậy vung và đun với lửa nhỏ trong khoảng 30 phút.
- Vớt các gia vị quế, hồi, gừng, lá nguyệt quế, hành trong chảo thịt ra. Đậy vung lại là đun thêm 20 phút nữa vẫn với lửa nhỏ. Bước này cũng rất quan trọng và cần đặc biệt ghi nhớ vì đun quá lâu sẽ bị đắng.
- Thêm một thìa muối vừa ăn, cho lửa lớn và chắt lấy nước cốt. Muối không nên cho quá sớm thì sẽ làm thịt bị khô, không mềm.Cho muối khi thịt chín tới thịt không bị khô, ăn sẽ ngon hơn.
- Đun đến khi nước dùng còn khoảng 1/3 thì tắt bếp, múc thịt ra đĩa và chuẩn bị thưởng thức.
Sắp đến kỳ thi quan trọng, các mẹ nhớ nấu món này, vừa tốt cho não vừa có ý nghĩa may mắn Món ăn này không chỉ tốt cho não mà nó còn có ý nghĩa may mắn, có thể đậu các kỳ thi một cách thuận lợi. Nguyên liệu: Chân giò heo, đậu nành, hành lá, gừng, đường phèn, lá nguyệt quế, nước tương. Cách thực hiện: Làm sạch giò heo, chặt thành từng miếng. Đậu nành khô ngâm trước 1 tiếng hoặc mua...