Ấn Độ tiếp tục mua “sát thủ diệt tăng” AH-64E, đối phó Trung Quốc
Trong chuyến thăm Ấn Độ mới đây, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã cho biết, Mỹ mong muốn mở rộng hợp tác quốc phòng với Ấn Độ. Điều này cũng phù hợp với mong muốn hiện đại hóa quân đội của New Dehli nhằm đối phó với Bắc Kinh.
Hơp tac quân sư la môt trong nhưng chu đê quan trong trong chuyên thăm 3 ngay tơi Ân Đô (tư 6-8 đên 8-8) cua Bô trương Quôc phong My Chuck Hagel. Lanh đao hai bên đa tiên hanh ban bac vê hơp đông mua săm may bay trưc thăng tấn công AH-64E “ Apache” va trực thăng vận tải hạng nặng CH-47 “Chinook” cua My.
Hiên nay New Delhi đang tiên hanh đam phan vơi Washington vê viêc mua 22 chiêc trưc thăng AH-64E Apache va 15 chiêc may bay trưc thăng vân tai “Chinook” co tri gia 1,4 ty USD của công ty san xuât may bay Boeing cua My.
Môt quan chưc giâu tên khac cua Bô Quôc phong Ân Đô cho hay, New Delhi đang đê xuât mua thêm 39 chiêc may bay trưc thăng AH-64E Apache, hai bên đang thao luân vê gia ca. “Chúng tôi đang cân nhăc mua thêm từ 60 đến 70 chiếc, hy vọng bên bán sẽ tính đến yếu tố này khi thảo luận giá cả” – vi quan chưc nay noi.
Lô trực thăng AH-64 Apache đâu tiên Ấn Đô mua vê đã được trang bị cho lực lượng không quân, nhăm thay thế số trực thăng do Liên Xô sản xuất đã già lão đang hiện diện trong biên chế không quân nươc nay. Loạt may bay đầu tiên đã được trang bị tên lửa tấn công mặt đất hạng nhẹ “Hellfire” và “Stinger”.
Máy bay trực thăng tấn công AH-64 Apache
Môt quan chưc quôc phong Ân Đô ngay tiêt lô, bộ quốc phòng nước này co kê hoach mua thêm may bay trưc thăng tấn công AH-64E Apache cua My, nhăm trang bi cho các sư đoan quân sơn cước của lực lượng lục quân ở vùng biên giới tranh chấp với Trung Quốc.
Video đang HOT
Ân Đô la khach hang truyên thông cua Nga va Liên Xô cu, tuy nhiên nhưng năm gân đây nươc nay đa tăng cương nhâp khâu vu khi tư My. Trang bi vũ khí ma Mỹ bán cho Ấn Đô từ con sô vài trăm triệu USD trong 10 năm (tính đến 2008), lên hơn 9 tỷ USD kể từ năm 2008 đên nay. Theo sô liêu cua tâp đoan “IHS Jane’s”, năm 2013 Ấn Đô là khách hàng mua vũ khí hang đâu của Mỹ.
Trong chuyên thăm Ân Đô lân nay, Bô trương Quôc phong My Chuck Hagel cho biêt, Mỹ co kê hoach mở rộng hơp tac vơi Ân Đô, tăng cương hơn nưa cac hoat đông diên tâp quân sư. Ngoài ra, ông cũng sẽ tim hiêu xem Ân Đô đang cân cái gi va có gi để mang ra hơp tac đươc vơi My.
Washington mong muôn đươc tham gia vao kê hoach hiên đai hoa quân đôi Ân Đô, nhưng New Delhi còn muốn nhiều hơn thế. Họ không muốn chỉ đơn thuần là mua săm vu khi của Mỹ, ma con hy vọng 2 nước có thể triển khai hơp tac nghiên cưu phát triển vũ khí vơi tiêu chí là đươc Washington chuyên giao công nghệ.
Theo ANTD
Ấn Độ muốn có nhiều trực thăng chiến đấu Apache, đề phòng Trung Quốc
Hôm 8.8, cuộc nói chuyện giữa Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và đồng nhiệm Ấn Arun Jaitley sẽ có trọng tâm là bản hợp đồng quân sự lớn đầu tiên từ khi ông Modi nắm quyền lực sau thắng lợi ở cuộc bầu cử quốc hội Ấn hồi tháng 5.
Chuyến thăm Ấn 3 ngày của ông Hagel trong bối cảnh hai nước đang nhanh phóng mua bán khí tài quân sự trong vài năm qua, dù hai bên bất đồng trong nhiều lãnh vực như quyền sở hữu trí tuệ. Mỹ muốn tăng cường hợp tác quốc phòng với Ấn, vì xem Ấn là một đối tác chiến lược chủ lực tại châu Á, khi Mỹ đang đối mặt với sự "trỗi dậy" hung hăng của Trung Quốc (TQ).
Quân đội Ấn muốn có thêm ít nhất 39 chiếc Apache nữa, để cấp cho các đơn vị quân sơn cước ở vùng biên giới tranh chấp với TQ. Một sĩ quan quân đội Ấn đề nghị giấu tên nói: "Chúng tôi muốn có từ 60 đến 70 chiếc, nên hy vọng bên bán sẽ tính đến yếu tố này khi thảo luận giá cả".
Một quan chức quốc phòng Mỹ cho biết Ấn muốn mua thêm 39 chiếc trực thăng chiến đấu AH-64D Apache bên cạnh 22 chiếc đang thương lượng, nhằm được nhiều "đồ chơi" mà tốn ít tiền hơn. Hai bên đang "mặc cả" về giá trong lúc hai bên ráng đạt được bản hợp đồng trị giá 1,44 tỷ USD.
AH-64D Apache
Số trực thăng Apache thứ nhất mà Ấn muốn mua nhằm thay thế số trực thăng do Liên Xô sản xuất đã cũ của không quân Ấn. Lô hàng này sẽ được trang bị tên lửa Hellfire và Stinger.
Vũ khí quốc phòng Mỹ bán cho Ấn đã tăng doanh số, từ vài trăm triệu USD trong 10 năm tính đến năm 2008, lên hơn 9 tỷ USD kể từ năm 2008 trở đi. Theo tạp chí quốc phòng IHS Jane's, Ấn là khách hàng nước ngoài hàng đầu của vũ khí Mỹ hồi năm 2013, với số vũ khí trị giá 1,9 tỷ USD.
Theo các quan chức Mỹ, có khả năng trong vài năm tới, những khoản bán mới sẽ giúp thu về hàng tỷ USD, và họ hy vọng chính phủ ông Modi có thể vượt qua những rào cản quan liêu để hoàn tất một số hợp đồng.
Hai bên cũng sẽ kết thúc đàm phán một hợp đồng, để không quân Ấn mua 15 chiếc trực thăng vận tải 2 cánh quạt CH-47F Chinook vốn có thể mang đi những lô hàng nặng. Hợp đồng này cũng có trị giá 1,4 tỷ USD.
Lầu Năm Góc cho biết chuyến đi Ấn - Úc của ông Hagel tập trung vào việc khai thác chung quyền lợi Mỹ - Ấn tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Trước đó, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã thăm Ấn, chuẩn bị cho cuộc gặp giữa ông Modi với Tổng thống Mỹ Barack Obama vào tháng 9 tới, nhằm cải thiện mối quan hệ song phương.
Ông Hagel sẽ nói chuyện về sự củng cố hợp tác quân sự với Ấn, gồm tập trận, phòng thủ, thương mại, đồng sản xuất và đồng phát triển, theo phó đô đốc John Kirby, người phát ngôn của Lầu Năm Góc.
Ấn hiện tiếp tục mua 75 % vũ khí từ Nga, nhưng đơn đặt hàng với Mỹ cũng tăng mạnh do Ấn muốn đa dạng hóa nguồn mua. Khoản chi quân sự của Ấn là 30 tỷ USD/năm trong vài năm qua, trong lúc họ nâng cấp quân đội để làm đối trọng với TQ đang trỗi dậy hung hăng và đề phòng với sự bất ổn ở Pakistan, Afghanistan.
Chính phủ Ấn cũng vừa thông qua một đề xuất, cho phép nước ngoài góp 49 % vốn trong công nghiệp quốc phòng Ấn (tăng so với 26 % hiện nay) nhằm kích cầu giới sản xuất vũ khí quốc phòng trong nước, chấm dứt sự lệ thuộc hàng chục năm vào khí tài quân sự nước ngoài vốn khiến Ấn trở thành nước nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới trong vài năm gần đây.
Một số công ty vũ khí phương Tây không hào hứng với mức trần đầu tư quốc phòng này. Họ nói vẫn chưa đủ để họ có thể chuyển giao công nghệ cho Ấn.
Nhưng cựu đại sứ Ấn tại Mỹ, ông Lalit Mansingh là người thúc quan hệ với Mỹ, nói đó là một sự khởi đầu tốt:
"Các công ty muốn mức 100 % đầu tư sẽ phải chờ lĩnh vực này mở toang cửa, nhưng tôi đoan chắc các công ty Mỹ sẵn sàng nhảy vô. Từ lâu họ đã để mắt tới thị trường này".
Theo Một Thế Giới
Mỹ ký hợp đồng bán vũ khí trị giá 11 tỷ USD cho Qatar Qatar sẽ mua các tên lửa Patriot của Mỹ trong một hợp đồng vũ khí lớn trị giá 11 tỷ USD. Washington cũng đang chờ đợi quyết định của quốc gia Vùng Vịnh về một hợp đồng máy bay chiến đấu béo bở. Bộ trưởng quốc phòng Mỹ và Qatar trong lễ ký kết thỏa thuận mua bán vũ khí tại Washington ngày...