Ăn chay khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi?
Ăn chay trong thai kỳ mang lại nhiều lợi ích cho mẹ và thai nhi, tuy nhiên, nếu không có chế độ ăn hợp lý có thể gây ra các tình trạng nghiêm trọng cho thai nhi do thiếu Vitamin B12, chất đạm hay DHA…
Nhiều phụ nữ theo lối sống ăn chay thường băn khoăn vấn đề dinh dưỡng khi mang thai, vì lo ngại các thực phẩm chay sẽ không thể cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Sự thật là, không có thịt không hẳn là vấn đề. Điều quan trọng là bạn cung cấp cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng, chứ không phải là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng đó.
Những bà bầu ăn chay trường không cần phải lo lắng, miễn bạn đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, bạn và em bé sẽ đều khỏe mạnh.
Ăn chay ở bà bầu có những ưu nhược điểm gì?
Có thể nói, hầu hết những thực phẩm trong thực đơn ăn chay đều có nhiều rau, củ, quả. Hàm lượng chất xơ trong rau củ giúp hệ tiêu hóa được làm sạch, đào thải các chất cặn bã ra ngoài tốt hơn và hạn chế được tình trạng táo bón khi mang thai.
Không chỉ vậy, những thực phẩm chay đều có nguồn gốc thực vật. Vì thế, chúng không chứa cholesterol va rât it chât beo bao hoa. Mẹ bầu sẽ không phải lo sơ tăng cholesterol xâu trong mau và cac bênh vê tim mach cũng được ngăn ngừa tốt hơn.
Ăn chay trong thai kỳ mang lại nhiều lợi ích cho mẹ và thai nhi.
Một số mẹ bầu lo lắng về việc tăng cân quá nhiều khi mang thai sẽ khó lấy lạo vóc dáng sau khi sinh. Tuy nhiên, với chê đô ăn chay nhiêu chât xơ sẽ giup cac me han chê nhưng cơn them ăn không đang co và kiêm soat tôt cân năng.
Tuy nhiên, với chế độ ăn chay khi mang thai, mẹ bầu sẽ gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn thực phẩm. Mẹ phải dành nhiều thời gian để suy nghĩ về thực đơn hàng ngày hơn.
Ngoài ra, co môt vân đê phô biên thương xay ra ơ nhiêu mẹ ăn chay la thiêu chất dinh dưỡng cần thiết và điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi. Lý do đơn giản là bởi mẹ không có sự sắp xếp khoa học các món ăn hàng ngày, dẫn đến việc chất dinh dưỡng không được phân bổ đều đặn.
Me bâu ăn chay không đu chât có sao không?
Khi xây dưng chê đô dinh dương cho ba bâu ăn chay trương không đung cach rât dê dân đên nguy cơ thiêu mau. Ly do la trong khâu phân ăn uông hang ngay, môt sô dương chât đa bi bo qua như săt, kem, vitamin B12, mà nhưng chât nay chi co ơ thit va thưc phâm co nguôn gôc tư đông vât.
Ba bâu ăn chay trương không đung cach rât dê dân đên nguy cơ thiêu mau.
Khi ăn chay, bà bầu cũng không được bô sung đây đu chât đam tư thit, ca, trưng… Điêu nay khiên be dê bi suy dinh dương tư khi con trong bung me. Be sau nay châm ca tri lưc va kem phat triên vê thê lưc. Thâm chi co môt sô tre nhỏ con măc ca chưng khuyêt tât ông thân kinh. Ngoai ra, cac hiên tương như sinh non, sảy thai hoặc thai chết lưu cung kho tranh khoi.
Bà bầu ăn chay cần bổ sung thêm gì?
Lựa chọn nhiều nhóm thực phẩm đa dạng
Video đang HOT
Lựa chọn các loại thực phẩm đa dạng cho các bữa ăn hằng ngày. Việc thay đổi các món ăn và kết hợp các nhóm thực phẩm khác nhau giúp bạn cung cấp cho cơ thể đầy đủ dinh dưỡng. Giả sử, ngày hôm nay, bữa ăn của bạn không có đủ chất sắt, bạn cũng có thể bổ sung vào bữa ăn vào ngày hôm sau, nhờ thay đổi thành phần bữa ăn.
Việc ăn chay vẫn đảm bảo cung cấp đủ những dưỡng chất cần thiết cho thai nhi nếu chế độ ăn của bạn có đa dạng thực phẩm.
Bạn cần tránh duy trì liên tục một nhóm thực phẩm cho bữa ăn trong nhiều ngày. Vì chất đường bột là chất phổ biến và dễ tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, các bà bầu thường chỉ chú ý đến các chất đường bột, mà quên mất việc bổ sung các chất khác vào cơ thể. Vì vậy, các mẹ bầu cần chú ý đa dạng thực phẩm trong bữa ăn của mình nhé.
Uống thuốc bổ sung vitamin trước khi sinh con
Viên uống bổ sung có thể giúp bạn cung cấp thêm chất dinh dưỡng khi bữa ăn không đáp ứng đủ. Bạn cũng có thể tham vấn ý kiến của bác sĩ, liệu bạn có nên bổ sung thêm viên uống vitamin D để đảm bảo cung cấp cho cơ thể 1,200 mg vitamin cần thiết mỗi ngày, nhất là khi bạn không ăn, hoặc uống các chế phẩm từ sữa.
Tăng cường chất sắt
Chất sắt là một chất khoáng quan trọng đối với phụ nữ mang thai, vì khi bắt đầu mang thai, nhu cầu máu của cơ thể cũng tăng lên để nuôi dưỡng một cơ thể đang phát triển khác. Một mẹ bầu cầu được cung cấp 1000 mg chất sắt mỗi ngày để cung cấp cho em bé trong thời kỳ mang thai. Thiếu máu do thiếu sắt có thể dẫn đến mỏi mệt, choáng váng và ngất xỉu. Thịt đỏ là nguồn cung cấp chất sắt phổ biến không có nghĩa là bạn không thể bổ sung chất sắt bằng những loại thực phẩm khác.
Me bâu hay “kêt thân” vơi cac loai đâu khô, rau la co mau xanh đâm đê cung câp lương săt dôi dao cho cơ thê.
Một số thực phẩm bổ sung chất sắt cho bà bầu ăn chay trường như cải bó xôi, cải xoăn, bí đỏ, hạnh nhân… Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ tiến hành xét nghiệm máu ở bà bầu ăn chay trường để xác định liệu bạn có cần uống thêm viên uống bổ sung chất sắt hay không.
Không ngừng cung cấp protein cho cơ thể
Protein là chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong việc hình thành xương và các mô cơ thể của em bé trong thời kỳ mang thai, cũng như tăng lượng sữa mẹ sau khi sinh con. Nếu bạn chọn các ăn chay trường có chứa sữa, bạn có thể bổ sung thêm trứng, sữa chua và sữa vào chế độ dinh dưỡng, cũng như thêm đậu, các loại hạt và đậu hũ để đáp ứng nhu cầu protein của cơ thể là 60 gam/ngày khi mang thai, và 65 gam/ngày trong thời kỳ cho con bú. Điều này không quá khó đối với bạn, khi một miếng đậu hũ đã cung cấp cho bạn 40 gam protein rồi.
Chú ý đến nhóm vitamin B
Vitamin nhóm B rất quan trọng đối với các bà bầu, một trong số đó là vitamin vitamin B12 từ axit folic. Loại vitamin này giúp ngăn chặn dị tật ống thần kinh ở thai nhi nếu mẹ bầu bổ sung đầy đủ từ đầu thai kỳ, hoặc trước khi mang thai. Hầu hết các bà bầu sẽ cần khoảng 60 mg folate mỗi ngày, trong đó 200 mg bạn có thể bổ sung từ thực phẩm. 400 mg từ viên uống bổ sung.
Bà bầu nên ăn thêm đậu, các loại hạt và đậu hũ để đáp ứng nhu cầu vitamin của cơ thể.
Một số thực phẩm bổ sung folate từ thực vật như các loại đậu, các loại hạt và ngũ cốc. Người ăn chay không ăn các chế phẩm từ sữa, trứng và hầu hết các loại thực phẩm chứa các loại vitamin. Nếu không đảm bảo đủ lượng folate cần thiết, thai nhi dễ mắc các dị tật, hoặc em bé chậm phát triển trong thời gian tập đi. Vì vậy, bổ sung folate trong thời kỳ mang thai và cho con bú vô cùng quan trọng.
Mùa mưa bà bầu không nên ăn gì? Món ăn này ai cũng tưởng tốt nhưng lại cực hại
Có một số biện pháp đem lại tác dụng phòng ngừa đơn giản về chế độ ăn uống có thể giúp bạn chống lại nhiễm trùng và bệnh tật đặc biệt trong mùa mưa. Mùa mưa bà bầu không nên ăn gì để bảo vệ sức khỏe?
Mùa mưa là thời điểm mà bà bầu cần cẩn trọng hơn về lượng thức ăn cho mình. Nhiễm trùng, dị ứng và khó tiêu có thể xảy ra ở phụ nữ mang thai trong mùa mưa.
Độ ẩm tăng lên khiến hệ thống miễn dịch bị ức chế và con người dễ bị virus, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng tấn công khiến phụ nữ mang thai mắc các bệnh cảm cúm, cảm lạnh, sốt kiết lỵ, tiêu chảy, giun đường ruột,...
1. Tăng lượng nước uống vào mùa mưa
Không chỉ bà bầu mà hầu hết mọi người đều cho rằng thời điểm mùa mưa đến, mọi người không cần uống quá nhiều nước và lượng nước không quá cần thiết cho sức khỏe.
Tuy nhiên, uống nước lại là điều vô cùng cần thiết cho sức khỏe của bà bầu. Việc uống nước giúp bà bầu có sức khỏe tốt hơn, tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch bảo vệ sức khỏe bà bầu trong mùa mưa.
2. Tránh xa các loại rau sống
Rau sống là loại rau được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, thời điểm mùa mưa đặc biệt bà bầu và những người có hệ miễn dịch yếu không nên ăn rau sống.
Bà bầu vào mùa mưa không nên ăn rau sống để không gặp phải tình trạng khó tiêu hóa - Ảnh Internet
Rau sống có enzyme có thể gây ra tình trạng khó tiêu hóa trong thai kỳ cho bà bầu. Chưa kể, rau sống cắt nhỏ có nguy cơ hút ẩm quá nhanh, điều này khiến chúng trở thuận lợi và tạo điều kiện cho sự phát triển của vi khuẩn. Vì những lý do tương tự, tránh ăn rau sống, các loại salad hoặc rau lá xanh sống trong mùa mưa.
3. Bà bầu không nên ăn trái cây cắt nhỏ trong mùa mưa
Những loại trái cây cắt nhỏ trong mùa mưa chứa rất nhiều nước hơn như dưa hấu, dưa chuột,... Tuy nhiên, nếu các loại quả này để ngoài trời quá lâu thì cũng tương tự như rau sống, những thực phẩm này cũng làm tăng cơ hội phát triển của vi khuẩn do tính chất ẩm ướt đặc biệt trong mùa mưa.
Đối với nước ép trái cây, nên cẩn trọng và nên tiêu thụ ngay lập tức, tuyệt đối không để nước ép ngoài môi trường quá lâu.
4. Hiểu biết về thực phẩm không ăn chay
Bà bầu không nên ăn trứng sống - Ảnh Internet
Để bảo vệ sức khỏe, bà bầu cần thận trọng với các loại thực phẩm không ăn chay như trứng sống, các loại thực phẩm biển nên tránh trong mùa mưa.
Đặc biệt là tôm, cá vì đây là mùa sinh sản của chúng. Bà bầu cũng nên tránh xa sushi. Thay vào đó nên thực hiện một chế độ ăn uống cân bằng và kết hợp với nhiều nguồn protein nhằm đem lại hiệu quả giúp bà bầu được đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể trong mùa mưa.
5. Một vài mẹo ăn uống trong mùa mưa cho bà bầu
Bảo vệ sức khỏe bà bầu trong mùa mưa, ngoài những loại thực phẩm bà bầu không nên ăn ở trên thì còn có một số thực phẩm khác bà bầu cần chú ý:
- Bà bầu không nên mua các loại trái cây và rau cắt nhỏ từ nhà cung cấp địa phương hoặc từ các siêu thị vì chúng bị giữ ở ngoài môi trường lâu không tốt cho hệ tiêu hóa của bà bầu.
- Tránh xa các loại trái cây như mít, jamun có mùi mạnh,...
- Mùa mưa bà bầu không nên ăn các thực phẩm chua, cay như: me, dưa chua, ớt,... vì có thể dẫn đến việc tích trữ nhiều nước trong cơ thể.
Mùa mưa bà bầu không nên ăn các thực phẩm chua, cay - Ảnh Internet
- Cẩn trọng khi ăn các loại rau như bắp cải, rau bina, súp lơ vì mùa mưa gây ra nhiều chất bẩn, bùn và giun.
- Không nên ăn khoai tây, đậu chùm, ngũ cốc nảy mầm khiến bà bầu khó tiêu.
- Các loại thực phẩm chiên, nấu quá chín cũng làm giảm hiệu quả tiêu hóa của cơ thể.
Để bảo vệ sức khỏe bà bầu trong mùa mưa, có thể lựa chọn bổ sung một số loại thực phẩm như:
- Ăn nhiều rau đắng, thảo mộc như: mướp đắng, hạt cỏ cà ri, húng quế và nghệ đem lại hiệu quả cao trong việc tránh nhiễm trùng từ thực phẩm.
- Bà bầu có thể ăn thêm trái cây theo mùa như đào, lê, mận, lựu, đu đủ và chuối.
- Tăng cường hệ miễn dịch của bà bầu bằng cách bổ sung các loại thức ăn dinh dưỡng bằng tự nấu tại nhà.
- Làm phong phú chế độ ăn của bạn với các loại trái cây nguyên chất, thực phẩm giàu chất oxy hóa và thực phẩm chứa nhiều vitamin A, C, E, Kẽm, Selen, cũng như B6, B12 và axit folic.
10 thay đổi ngoạn mục sau 1 tháng ăn chay Ngày càng nhiều người ăn chay (không thịt, trứng, sữa) vì nhiều lý do: môi trường, niềm tin, và nhất là sức khỏe. Hai trong số những lợi ích sức khỏe là giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính và có thể giảm cân. Nếu đang cân nhắc về việc ăn chay, bạn cần hiểu rõ những thay đổi sẽ xảy đến...