7 điều tuyệt vời mà đậu tương mang lại cho sức khỏe của bạn
Đậu tương là một trong những thực phẩm không chứa gluten và ít calo nên rất có lợi cho những người muốn giảm cân hoặc duy trì trọng lượng.
Ngoài ra, đậu tương còn không chứa cholesterol và là một nguồn tuyệt vời của protein, sắt, canxi nên rất tốt cho sức khỏe. Nếu bạn đang theo chế độ ăn chay, đây sẽ là nguồn thực phẩm cung cấp protein rất quan trọng cho bạn. Nguồn protein trong đậu tương sẽ cung cấp các axit amin thiết yếu giống như ở thịt và sữa.
Về mặt dinh dưỡng, đậu tương còn chứa nhiều chất béo không bão hòa lành mạnh, đặc biệt là omega-3 axit alpha-linolenic.
Theo cơ sở dữ liệu dinh dưỡng quốc gia Mỹ thì một chén (155 gram) đậu tương đông lạnh sẽ chứa 189 calo, 1 gram bão hòa, 16 gram carbohydrate tổng số, 8 gram chất xơ, 3 gam đường và 17 gram protein. Một khẩu phần ăn như vậy cung cấp 10% nhu cầu canxi, 16% vitamin C, 20% sắt, 52% vitamin K và 121% nhu cầu folate hàng ngày của bạn.
Đậu tương cũng chứa nhiều vitamin E, thiamin, riboflavin, niacin, B-6, acid pantothenic, choline, magiê, phốt pho, kali, kẽm, đồng và mangan.
Đậu tương còn không chứa cholesterol và là một nguồn tuyệt vời của protein, sắt, canxi nên rất tốt cho sức khỏe. Ảnh minh họa
Lợi ích sức khỏe khi tiêu thụ đậu tương
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng việc tăng tiêu thụ các loại thực ph ẩm thực vật như đậu tương có thể giúp giảm nguy cơ béo phì và tỉ lệ tử vong, nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim và thúc đẩy một làn da, tóc khỏe mạnh, cũng như tăng năng lượng, giảm cân.
Các isoflavone (một loại hợp chất chống oxy hóa phytoestrogens) trong đậu tương có mối liên kết với khả năng giảm nguy cơ loãng xương. Canxi và magiê trong đậu nành có thể giúp làm giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt, điều tiết lượng đường trong máu và ngăn ngừa chứng đau nửa đầu. Tiêu thụ cũng có thể giảm nguy cơ lão hóa và nhiều bệnh khác.
Dưới đây là một số tác dụng nổi bật khi tiêu thụ đậu tương trong chế độ ăn uống:
Video đang HOT
- Phòng bệnh tim mạch: Protein trong đậu tương có thể thay thế cho protein động vật làm giảm lượng LDL (cholesterol xấu), nhờ đó có thể làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và cao huyết áp.
- Phòng ngừa ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt: Các chất genistein, isoflavone có nhiều trong đậu nành có đặc tính chống oxy hóa giúp ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư. Ở phụ nữ, nó sẽ có tác động trong việc phòng ngừa ung thư vú trong khi ở nam giới là ung thư tuyến tiền liệt. Trong thực tế, tiêu thụ ít nhất là 10mg đậu tương (có thể là đậu tương được chế biến) mỗi ngày có thể làm giảm tái phát ung thư vú 25%.
- Giảm nguy cơ trầm cảm: Các folate trong edamame có thể giúp bạn tránh được các cơn trầm cảm bằng cách ngăn ngừa sự dư thừa homocysteine hình thành trong cơ thể. Homocysteine có thể ngăn chặn máu và chất dinh dưỡng lên não bộ nên có thể gây ra trầm cảm. Homocysteine dư thừa còn gây trở ngại cho việc sản xuất các hormone cảm giác tốt serotonin, dopamin và norepinephrin – những hormone tác động đến tâm trạng, giấc ngủ và sự ngon miệng khi ăn.
Tiêu thụ cũng có thể giảm nguy cơ lão hóa và nhiều bệnh khác. Ảnh minh họa
- Phòng bệnh tiểu đường, bệnh thận: Những người bị bệnh tiểu đường loại 2 thường, bệnh thận sẽ gặp phải tình trạng cơ thể bài tiết quá nhiều protein trong nước tiểu. Những người tiêu thụ protein trong đậu tương sẽ tiết ra ít protein hơn những người tiêu thụ protein động vật, do đó, nguy cơ bị bệnh thận, tiểu đường cũng giảm đi.
- Tăng cường khả năng sinh sản: Theo nghiên cứu của Đại học Harvard, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, tiêu thụ chất sắt từ các nguồn thực vật như đậu tương, rau bina, đậu, bí đỏ, cà chua, củ cải đường… sẽ thúc đẩy khả năng sinh sản. Phụ nữ cũng cần lưu ý bổ sung đầy đủ lượng axit folic cần thiết khi mang thai để bảo vệ chống lại các khuyết tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh. Tiêu thụ một cốc đậu tương mỗi ngày cung cấp 121% nhu cầu folate hàng ngày.
- Tăng mức năng lượng: Nếu không bổ sung đủ chất sắt trong chế độ ăn uống, hiệu quả sử dụng năng lượng của cơ thể bạn bị ảnh hưởng trầm trọng và bạn dễ bị kiệt sức do thiếu năng lượng. Đậu tương là một nguồn chứa sắt nhiều như đậu lăng, rau chân vịt và trứng… nên bạn có thể tiêu thụ chúng để cung cấp năng lượng cho mình.
- Chống viêm: Choline là một chất dinh dưỡng rất quan trọng nhằm hỗ trợ cơ thể chúng ta trong giấc ngủ, chuyển động cơ bắp, học tập và trí nhớ. Choline cũng giúp duy trì cấu trúc của màng tế bào, hỗ trợ trong việc truyền tải các xung thần kinh, hỗ trợ trong việc hấp thu chất béo và làm giảm viêm mãn tính. Choline có nhiều trong đậu tương, vậy nên, đây được coi là thực phẩm có tác dụng chống viêm hiệu quả cho cơ thể.
Theo Trí Thức Trẻ
Rau củ "sặc sỡ" không tốt cho trẻ nhỏ
Môt sô loai rau cu co mau săc rât đep nhưng co thê gây hai cho con, nhât la nhưng be chuân bi hoăc mơi băt đâu ăn dăm.
Khi con băt đâu tâp ăn dăm, me thương cô găng nâu nhưng mon thât ngon va nhât la co mau săc đep đê hâp dân be. Me "chăc mâm" răng nhin môt tô bôt/ chao mau me như vây, con se thich thu va ăn nhiêu hơn. Điêu đo hoan toan đung! Thê nhưng, "tai hai" la ơ chô, nhưng loai rau cu co mau săc đep ma me thương sư dung như ca rôt, cu dên đo, ca tim,... lai không đươc khuyên khich dung nhiêu cho con, nhât la khi be mơi tâp ăn dăm. Ly do la trong cac loai rau cu đo co chưa nitrat va chât nay co thê gây nguy hiêm cho be.
Dê bi ngô đôc
Ban thân nitrat không có hại, nhưng khi đi vao cơ thê, các vi khuẩn ở đường tiêu co thê chuyển hóa thành nitrit. Lương nitrit vươt qua mưc cho phep can thiệp tới hemoglobin khiên sư vận chuyển oxy trong máu của trẻ nhỏ bi ngăn chăn. Ơ cac be trong đô tuôi băt đâu ăn dăm, vân đê nay cang nghiêm trong hơn vi khi đó, ruột của con ít tính axit, cho phép chuyển đổi nitrat thành nitrit nhanh hơn, gây ra tình trạng thiếu oxy va ngô đôc câp tinh.
Ngoài ra nitrit còn phản ứng với protein tạo thành chất có thể gây ung thư là nitrosamine.
Nitrat co nhiêu trong rau cu "săc sơ"
Thât tiêc la môt sô loai rau, cu, qua co mau săc đep măt va rât giau dinh dương nhưng lai chưa kha nhiêu nitrat. Thê nên, khi be mơi tâp lam quen vơi viêc ăn dăm, me nên han chê nhưng thưc phâm đo.
Cu dên: Co mau đo "siêu" đep công vơi gia tri dinh dương đang mơ ươc: giau folate, năng lương, lipid, protein, kali va vitamin A,... Tuy nhiên, me hay chơ đên khi be đươc 3 tuôi thi mơi nên cho con ăn thưc phâm nay, va không đươc cho be ăn qua nhiêu. Ly do la mau đo trong củ dền là muối nitrat chứ không phải là sắt như nhiêu me lâm tương. Vi thê, vơi nhưng be mơi băt đâu ăn dăm, hê tiêu hoa con chưa hoan thiên thi me tuyêt đôi không đươc nâu chao/bôt cu dên cho be, cang không đươc lây nươc luôc cu dên pha sưa cho con vi co the khiên be ngô đôc. Khi đo, con se bị tím tái, ngạt thở, nghiêm trọng hơn là dẫn tới tử vong.
Tre dươi 6 thang tuyêt đôi không ăn cu dên. (Anh minh hoa)
Ca rôt: Trong cà rốt cũng chứa rất nhiều vitamin A, B, C, D, E và K; ngoai ra loai cu co mau băt măt nay con chưa canxi, phốt-pho, kali, natri, một lượng nhỏ khoáng chất và protein. Đây cung la loai cu ma hâu hêt cac me nghi tơi đâu tiên khi cho con ăn dăm vi rât nhiêu ưu điêm, lai dê ăn dê nâu. Tuy nhiên, ca rôt cung năm trong "top" rau cu chưa lương nitrat kha cao. Đo la ly do me không nên cho be ăn qua sơm. Me cung không nên cho con ăn qua nhiêu khi be đa lơn hơn, ly do la lương nitrat qua cao không chi co hai cho tre nho ma ngay ca ngươi lơn cung co thê bi ngô đôc.
Ngoai ra, đậu xanh, bí đo, ca tim, khoai tây, cai bo xôi,... cung la nhưng loai rau cu co chưa nhiêu nitrat. Vi vây, me nên thân trong khi sư dung, nhât la vơi nhưng be dươi 6 thang tuôi. Me nên thay băng môt sô loai rau cu qua chưa it nitrat như: cà chua, dưa chuôt, ớt chuông, dưa hấu,... Vơi tre lơn hơn, me co thê cho con ăn binh thương nhưng vơi liêu lương vưa phai đê giam nguy cơ gây hai cho be. Ngoai ra,me cung nên tham khao môt sô cach đê lam giam lương nitrat trong thưc phâm cho con như sau:
Ca rôt cung không đươc khuyên khich cho tre mơi tâp ăn dăm, me nên cho con ăn vơi lương vưa phai. (Anh minh hoa)
- Nên mua rau cu theo mua đê han chê viêc sư dung qua nhiêu phân bon (nguyên nhân khiên rau cu nhiêm nhiêu nitrat).
- Nên bỏ la gia, bo cong cua cac loai rau vi đo la bô phân chưa nhiêu nitrat hơn ca.
- Nhúng rau sơ qua nước sôi có thể giảm lượng nitrat từ 30 đến 50%.
- Đổ bỏ nước luộc cua rau cu chưa nhiều nitrate.
- Vơi cac loai rau cu chưa lương nitrat cao, nên dung chung vơi thưc phâm giau vitamin C.
- Không nên hâm nóng các món rau có nhiều nitrat, vì khi hâm lại nitrat có thể bị biến đổi thành nitrit.
Thơi điêm be băt đâu ăn dăm vô cung quan trong vi no anh hương lơn tơi sư phat triên cua con. Nhât la đôi vơi nhưng be ma vi môt sô ly do nao đo, me buôc phai cho con ăn dăm trươc 6 thang, khi đo, viêc lưa chon rau cu hay cac thưc phâm khac la vô cung quan trong. Me nên lưu y đê không gây ra nhưng anh hương xâu cho con.
Theo Khám Phá
Top 10 thực phẩm giúp mẹ sớm 'dính bầu' Nếu bạn và ông xã đang lên kế hoạch có em bé, đừng bỏ qua hàu, súp lơ xanh, cá hồi... trong thực đơn mỗi ngày. Dinh dưỡng đóng một vai trò cực kì quan trọng trong sức khỏe sinh sản. Nếu bạn và ông xã đang lên kế hoạch có em bé, đừng bỏ qua những thực phẩm bổ dưỡng sau đây....