5 loại vũ khí độc đáo của Nga có một không hai trên thế giới
Sputnik giơi thiêu 5 nguyên mẫu vũ khí đôc đao của Nga co môt không hai trên thê giơi.
Không phải tất cả cac nguyên mâu vũ khí đầy hứa hẹn đều co thê vươt qua giai đoan thư nghiêm đê băt đâu đươc sản xuất hàng loạt. Môi loai xe tăng hay máy bay đươc trang bi cho quân đội đêu co gân môt chuc nguyên mẫu và mô hinh kích thước đầy đủ nay la nhưng vât trưng bay trong bảo tàng hoặc phòng thí nghiệm.
Tuy nhiên, nhiều dự án không được triển khai đã đặt nền móng cho bươc đột phá trong linh vưc khoa học và công nghệ. Sputnik giơi thiêu 5 nguyên mẫu vũ khí đôc đao của Nga co môt không hai trên thê giơi.
Hiện tại vẫn chưa có tàu ngầm nào phá vỡ kỷ lục vê tôc đô của tàu ngầm hạt nhân Anchar K-162, dự án 661, ma Liên Xô đa đưa vào hoạt động trong năm 1969: chiêc tau đạt tốc độ di chuyển dưới nước 44 hải lý (82 km/h). Chiêc tau ngâm hạt nhân nhanh nhât thê giơi được mệnh danh là sát thủ diệt tàu sân bay: K-162 có thể đên gần chiêc tau cua đôi phương va phong ngư lôi hoăc tên lửa hành trình P-70 “Ametist”, sau đo chay nhanh thoát khỏi đon tấn công trả đũa. Nhưng, chiêc tau ngâm K-162 phai tra gia đăt cho tốc độ siêu cao no phát ra tiếng ồn cực lơn, điêu đo làm mất đi ưu điêm chính của tàu ngầm sư tàng hình.
Ngoài ra, chiêc tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân la cực kỳ đắt tiên, vì thân tàu làm bằng titanium. Cuối cùng, Hải quân Xô viết đã từ bỏ dư an Anchar. Chiêc tai duy nhât cua dự án nay đa phục vụ trong gần 20 năm, sau đó nó đã được xử lý.
Ekranoplan “Lun”
Trong thơi gian Chiến tranh lạnh, ban chỉ huy của lực lượng vũ trang Liên Xô đa tích cực tìm kiếm phương phap hiệu quả để chống lại các tàu sân bay Mỹ. Một trong những giải pháp bất thường nhất là Ekranoplan “Lun” loại phương tiện di chuyển kết hợp rất độc đáo giữa tàu thủy và máy bay. Vũ khí này đã gây ngỡ ngàng cho phương Tây khiến họ phải đặt cho nó biệt danh “Quái vật biển Caspian”. Kich thươc cua Ekranoplan gây ân tương dài 75 mét và cao 20 mét, tốc độ tối đa 500 km/h. Nguyên mẫu đa được ha thuy vào ngày 16 tháng 7 năm 1986.
Video đang HOT
Ekranoplan “Lun” bay quá thấp va do đo không thê bị phát hiện bởi radar cua đôi phương, no co thê tơi sat gân nhóm tàu sân bay va phong 6 tên lửa đối hạm hạng nặng Moskit.
Mỗi tên lưa co đầu đạn xuyên phá khối lượng 300kg và bay ở chế độ hành trình với độ cao từ 7 20 m so với mặt biển. Ngay cả một nửa kho vũ khí của ekranoplan cũng la đủ để tiêu diêt tàu sân bay. Tuy nhiên, khi đo đất nước Liên Xô bên bờ vực sụp đổ va chi đơn gian không có tiền đê phat triên dư an đó. Chiêc ekranoplan “Lun” huyền thoại không con phuc vu trong Hai quân va đang đươc bao quan.
Nguyên mẫu của máy bay chiến đấu Su-47 Berkut (Đại bàng Vàng) đa thưc hiên chuyên bay đâu tiên vào ngày 25 tháng 9 năm 1997. Su-47 được coi là một trong những chiếc máy bay bất thường nhất trên thế giới. Đăc điêm của nó là cánh cụp phía trước. Thiết kế này giúp cải thiện khả năng lai máy bay ở tốc độ thấp cung như khi cất cánh và hạ cánh, giảm sự phản xạ radar ở mặt trước, giúp cho may bay khó bị phát hiện hơn trên màn radar, và làm tăng lực nâng khí động lực học của máy bay.
Tuy nhiên, đăc điêm nay đa co tac đông tiêu cưc đên sô phân máy bay. Cánh cụp phía trước chi có thể được làm từ vật liệu sợi Carbon Composite, loai vât liêu rât đăt tiên. Dư an đa đươc câp đu kinh phi đê chê tao nguyên mẫu, nhưng, việc sản xuất hàng loạt nhưng máy bay như vậy, đặc biệt là việc sửa chữa và bảo trì chung, có giá qua cao. Chiêc “Đại bàng Vàng” duy nhất đang được lưu trữ trong bảo tàng của Viện nghiên cứu may bay mang tên Gromov. Tuy nhiên, trong nhưng năm 2006-2007, chiêc máy bay đã được sử dụng trong chương trình chê tạo nguyên mâu máy bay tiêm kích T-50 (sau đo đươc gọi là Su-57). Môt số thiết bị cua may bay “tang hình” đa đươc thư nghiêm trên Su-47.
Dự án siêu tăng Objekt 640 “Đại bàng đen”
Objekt 640 là dự án xe tăng chiến đấu chu lưc cua Nga đa được phát triển vao những năm 1990 tai Phòng Thiết kế cac phương tiên giao thông vận tải ơ thanh phô Omsk. Chiếc xe tăng này sử dụng khung gầm 7 con lăn vơi một tháp pháo mới, no đa đươcgiơi thiêu lân đâu vào năm 1997. Vơi động cơ tuabin 1500 hp, xe tăng co thê di chuyên vơi tốc độ 80 km/h trên đường bô, đươc trang bi pháo nòng trơn 125mm nạp đạn tự động, giáp phản ứng nổ Kaktus và hệ thống bảo vệ tích cực Drozd-2. Cac chô ngôi cua kip lai co ghế đươc điều chỉnh vơi hai tư thê: hành quân và chiến đấu. Sau khi ghế sang tư thê “chiêu đâu”, kip xe tăng ngôi dưới tháp pháo, điêu đo giúp họ có khả năng sống sót cao hơn trên chiến trường.
Chi co môt chiêc xe tăng “Đại bàng đen”, loai xe tăng nay không đi vào sản xuất hàng loạt.
MiG-105,11
Trong nhưng năm Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Liên Xô đa phát triển cac loai máy bay mà trong triên vong dài hạn co thê được sử dụng như máy bay ném bom quỹ đạo. Cac nhà thiết kế Mỹ đã tạo ra máy bay thí nghiệm X-20 Dyna-Soar, con Liên Xô may bay thi nghiệm MiG-105,11. May bay nay có tên Nga là “Lapot” , hay giày sợi do hình dáng phần mũi của nó. Theo kê hoach ban đâu, may bay phai đươc đưa lên quỹ đạo băng tên lửa đạn đạo liên lục địa R-7. Tuy nhiên, qua trinh thử nghiệm không phat triên đên giai đoạn này. Vào cuối những năm 1970, nguyên mẫu đã được thử nghiệm ở tốc độ cận âm: nó đa được một chiếc máy bay ném bom Tu-95 (đươc thiết kế đặc biệt cho dư an nay) mang theo dưới bụng rôi đa được thả ra tư đô cao lơn.
Nguyên mẫu cận âm bay vơi tốc độ lên đến 800 km/h, trong lương 3 tấn rưỡi và co một phi công. Qua trinh thử nghiệm đã kết thúc sau một tai nạn nghiêm trong vào ngày 13.9.1978, phi cơ quỹ đạo đa bị hư hại nặng khi hạ cánh. Sau đo dự án đã châm dưt hoat đông do chi phí quá cao.
Theo Danviet
Căn cứ tên lửa hạt nhân tối mật của Mỹ lộ diện vì băng tan
Camp Century, căn cứ tên lửa hạt nhân tối mật của Mỹ, nằm sâu dưới lớp băng dày ở một vùng đất xa xôi trên hòn đảo Greenland của Đan Mạch đang dần lộ diện vì băng tan.
Lối vào hầm chính của Camp Century
Camp Century, sâu 35 m dưới lòng đất, trên thực tế đã bị đóng cửa vào năm 1967 nhưng từng là một căn cứ quan trọng trong giai đoạn đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh.
Trước đó, giới lãnh đạo quân sự Mỹ từng có ý định sử dụng căn cứ bí mật này nhằm chuẩn bị cho khả năng chiến tranh với Liên Xô. Camp Century từng được thiết lập nhằm giúp người Mỹ có thêm lựa chọn phát động các cuộc tấn công nhắm vào kẻ thù từ khoảng cách hàng trăm km.
Căn cứ dưới lòng đất, còn được mệnh danh là "thành phố dưới lớp băng" từng là nhà của 200 binh sĩ rải khắp mạng lưới đường hầm dài 3 km của nó.
Bên trong căn cứ này, có đầy đủ các cơ sở hạ tầng cho binh lính như khu nhà ở, cửa hàng, bệnh viện, nhà nguyện và thậm chí cả rạp chiếu phim.
Khi được xây dựng vào năm 1959, căn cứ này chỉ sâu cách bề mặt băng 8m.Gần 50 năm sau, tuyết và băng đá tích tụ đã khiến căn cứ này chìm xuống độ sâu 35m.
căn cứ tên lửa hạt nhân tối mật của Mỹ Camp Century đã bị đóng cửa vào năm 1967
Tuy nhiên, năm 1967, Camp Century bị bỏ hoang vì lo ngại rằng lớp băng trên bề mặt không ổn định đủ để giữ bí mật các hoạt động dưới lòng đất. Các kỹ sư thừa nhận rằng một khả năng khiến binh lính buộc phải rút khỏi vị trí là nguy cơ căn cứ bị sập. Theo đó, các thiết bị quan trọng cũng được di dời khỏi khu vực nhưng vẫn còn lại một số thành phần bên trong lòng đất bao gồm toàn bộ chất thải sinh học, hóa học và phóng xạ.
Người ta đã hy vọng căn cứ này sẽ được chôn vùi dưới lớp băng tuyết mãi mãi cùng với những thứ độc hại của nó. Nhưng sự nóng lên toàn cầu đang khiến căn cứ này phải lộ diện trong vài năm tới.
Greenland đã trải qua một trong những năm nóng nhất vào mùa hè năm ngoái, chạm vào mốc 24 độ C tại thủ đô Nuuk vào tháng 6.
"Mỗi năm, lại có thêm một lớp băng khác tan chảy", ông William Colgan, một nhà khoa học về khí hậu và băng đá thuộc trường kỹ thuật Lassonde tại Đại học York tiết lộ với The Guardian.
Theo đó, nếu căn cứ Camp Century "lộ diện" khoảng 200.000 lít dầu diesel và một khối lượng nước thải tương tự và thêm một số lượng lớn chất phóng xạ cũng như các chất độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường và khí quyển trầm trọng.
"Ước tính của chúng tôi là đến năm 2090, sự lộ diện của căn cứ này là điều không thể đảo ngược. Nó có thể diễn ra sớm hơn nếu mức độ thay đổi khí hậu gia tăng", ông Colgan nhấn mạnh.
Theo Danviet
Kế hoạch dùng 466 bom hạt nhân để hủy diệt Liên Xô của Mỹ Giới chức Mỹ đánh giá chi tiết số lượng bom hạt nhân cần thiết để xóa sổ Liên Xô khỏi bản đồ thế giới, trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh. Chiến tranh Lạnh cao trào trong cuộc đối đầu Liên Xô-Mỹ. Theo Daily Star, các tài liệu giải mật hé lộ Mỹ đã lên kế hoạch này chỉ chưa đầy hai tuần sau...