5 bệnh không nên dùng kháng sinh, toàn những bệnh phổ biến mà hầu như ai cũng gặp

Theo dõi VGT trên

Khi bị ốm, phương pháp khắc phục đầu tiên bạn thường nghĩ tới là thuố.c kháng sinh. Tuy nhiên trên thực tế cách tốt nhất để bạn cảm thấy tốt hơn không phải là các thuố.c kháng sinh. Những loại thuố.c này chống lại vi khuẩn, vì vậy nếu nguyên nhân gây bệnh không phải là vi khuẩn thì việc dùng thuố.c kháng sinh sẽ vô tác dụng hoặc gây hại.

5 bệnh không nên dùng kháng sinh, toàn những bệnh phổ biến mà hầu như ai cũng gặp - Hình 1

Dùng thuố.c kháng sinh không cần thiết có thể gây ra nhiều tác dụng phụ khó chịu, từ triệu chứng nhẹ như phát ban hoặc triệu chứng nghiêm trọng hơn như phản ứng dị ứng hoặc bệnh đường ruột.

Kháng sinh cũng có thể thúc đẩy sự phát triển của các loại vi khuẩn kháng thuố.c, sẽ gây khó khăn khi bạn cần chống lại những bệnh do vi khuẩn thực sự. Một nghiên cứu mới của Anh chỉ ra rằng 13% các thuố.c kháng sinh được kê đơn để điều trị nhiễ.m trùn.g đường hô hấp đã thất bại trong điều trị bệnh có thể vì nguyên nhân kháng thuố.c.

Vì vậy trước khi dùng kháng sinh, hãy chắc chắn là bạn thực sự cần chúng. Dưới đây là 5 bệnh phổ biến không yêu cầu điều trị bằng kháng sinh:

Đau họng

Khi bị đau họng, bạn có thể nghĩ do khuẩn liên cầu streptococcus nhưng nguyên nhân này là khá hiếm gặp ở người lớn, chỉ chiếm khoảng 10% trường hợp. Vì vậy 60% người đến khám được bác sĩ kê đơn kháng sinh là không cần thiết.

Đau họng do vi khuẩn streptococcus có biểu hiện là đau họng, sốt và sưng hạch ở cổ, cũng có thể đi kèm với viêm amiđan có mủ. Đau họng gây ra bởi virus – chiếm phần lớn các trường hợp – có biểu hiện nhẹ hơn như chảy nước mũi, ho và có thể đau cơ. Đó là mấu chốt của vấn đề: Vi khuẩn là các vi sinh vật đơn bào có thể bị kháng sinh tiê.u diệ.t. Nhưng các thuố.c kháng sinh không có hiệu quả chống lại virus. Điều trị nhiễ.m trùn.g do virus với những thuố.c kháng sinh sẽ không giúp ích cho bạn.

Nếu các triệu chứng của bạn chỉ rõ nguyên nhân là do vi khuẩn, bạn có thể yêu cầu thực hiện xét nghiệm khuẩn liên cầu nhanh. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể chẩn đoán khuẩn liên cầu chỉ dựa trên triệu chứng. Tuy nhiên, để chắc chắn bạn vẫn nên làm xét nghiệm.

Phương pháp điều trị truyền thống có hiệu quả nhất với đau họng do khuẩn liên cầu là dùng penicillin. Sự lựa chọn mới hơn là azithromycin, còn được gọi là Zpaks có vẻ như không hiệu quả bằng. Zpaks tiê.u diệ.t hầu hết vi khuẩn vì vậy nó có thể tiê.u diệ.t cả vi khuẩn tốt lẫn vi khuẩn gây đau họng.

Điều trị đau họng do virus, hãy nghỉ ngơi nhiều, uống nhiều chất lỏng và ibuprofen để giảm đau. Thông thường, chúng ta mất khoảng 5, 6 ngày để khỏi đau họng do virus. Trong thời gian đó, bạn nên hạn chế tiếp xúc với người khác để tránh lây bệnh cho họ.

Viêm phế quản cấp

5 bệnh không nên dùng kháng sinh, toàn những bệnh phổ biến mà hầu như ai cũng gặp - Hình 2

Video đang HOT

Ho khan, buồn nôn có thể không phải là lý do để bạn dùng kháng sinh, thậm chí nếu bạn đang có rất nhiều đờm, thường là do viêm phế quản cấp.

Khi bị ho ra đờm xanh hoặc vàng, bạn thường lo lắng nhưng đó chính là cách cơ thể làm sạch nhiễ.m trùn.g do virus. Nhiễ.m trùn.g do vius nghĩa là kháng sinh không có tác dụng. Không nên kê đơn kháng sinh trong trường hợp này, nhưng một nghiên cứu chỉ ra rằng có tới 71% những người bị viêm phế quản cấp được kê kháng sinh.

Điều này có thể do bác sĩ sợ bỏ sót trường hợp viêm phổi với một số dấu hiệu tương tự với viêm phế quản nhưng nguyên nhân có thể là do vi khuẩn. Cả hai bệnh này đều có thể có ho nhiều nhưng viêm phế quản thường đi kèm đau họng nhẹ hoặc sổ mũi. Mặt khác, viêm phổi ngoài triệu chứng ho thường có sốt cao hơn, thở ngắn và đau ngực.

Tình trạng ho có thể kéo dài tới 3 tuần với viêm phế quản, bạn thường sẽ bắt đầu cảm thấy tốt hơn từ ngày thứ 4, 5. Nếu vẫn thấy tồi tệ, bạn nên đi khám. Bác sĩ sẽ nghe phổi để loại trừ viêm phổi. Nếu có bất thường hoặc nếu bạn bị sốt hay mạch đậ.p nhanh, bác sĩ sẽ chỉ định chụp X-quang ngực để chẩn đoán viêm phổi.

Nếu kết quả cho thấy bạn bị viêm phổi, các thuố.c kháng sinh sẽ được kê để điều trị. Nhưng nếu chỉ là viêm phế quản, bạn chỉ cần nghỉ ngơi nhiều, uống nhiều nước, dùng thuố.c giảm ho đặc biệt là vào buổi tối.

Áp xe da

5 bệnh không nên dùng kháng sinh, toàn những bệnh phổ biến mà hầu như ai cũng gặp - Hình 3

Áp xe da là một nhiễ.m trùn.g gây đau có mủ trên da bạn. Nhiễ.m trùn.g này trông giống như mụn, sưng lên, mưng mủ và cũng gây đau. Nhiễ.m trùn.g này có thể gây ra bởi vi khuẩn, phổ biến nhất là staph, gồm MRSA (tụ cầu vàng kháng Methicillin) trong một số trường hợp, nhưng chúng thực sự không cần thiết phải dùng đến kháng sinh để điều trị.

Một nghiên cứu của tiến sĩ Jenkin ở Trường Y, ĐH Colorado, Mỹ chỉ ra rằng gần một nửa số trường hợp bị áp xe trong nghiên cứu này có thể được điều trị chỉ bằng dẫn lưu. Tuy nhiên, các bác sĩ đã kê kháng sinh cho gần 75% số trường hợp.

Dấu hiệu cảnh báo: Dẫn lưu có thể gây đau, điều đó giải thích tại sao một số bệnh nhân muốn dùng thuố.c thay thế. Bác sĩ sẽ rạch một vết nhỏ ở ổ áp xe và dùng dụng cụ để chọc vỡ bọc mủ bên trong. Sau đó, họ đắp gạc lên áp xe để dịch nhiễ.m trùn.g tiếp tục thoát ra ngoài.

Như vậy là đủ để điều trị những ổ áp xe đơn giản nhất. Đối với các trường hợp phức tạp hơn, bạn phải cần đến kháng sinh, nhất là khi hệ miễn dịch của bạn đã bị tổn thương do bệnh hoặc ổ áp xe tiếp tục mở rộng khiến cho vùng da xung quanh trở nên đỏ hoặc sưng.

Viêm mũi xoang

5 bệnh không nên dùng kháng sinh, toàn những bệnh phổ biến mà hầu như ai cũng gặp - Hình 4

Hàng năm, cứ 7 người lớn thì có một người bị nghẹt mũi và bị đau vùng mặt, biểu hiện của viêm mũi hoặc viêm mũi xoang. Trong phần lớn các trường hợp, bệnh này là do virus chứ không phải vi khuẩn. Tới 83% người bệnh được kê kháng sinh.

Nếu bị viêm mũi xoang có sổ mũi, bạn có thể điều trị tại nhà. Thử dùng ibuprofen hoặc acetaminophen để giảm sốt và đau, thuố.c làm thông mũi. Bạn cũng có thể dùng thuố.c xịt mũi trong 5 ngày.

Có 3 trường hợp có thể được chỉ định dùng thuố.c kháng sinh, gồm có các triệu chứng nghiêm trọng như sốt cao và đau xoang mũi, đau ngay từ khi bắt đầu; các triệu chứng kéo dài trên 10 ngày hoặc các triệu chứng ngày càng tồi tệ. Trong những trường hợp này bạn nên đến khám bác sĩ. Bác sĩ có thể sẽ kê Augmentin, một loại kết hợp giữa amoxiclillin và acid clavulanic, cho phép kháng sinh hoạt động hiệu quả hơn.

Đau răng

5 bệnh không nên dùng kháng sinh, toàn những bệnh phổ biến mà hầu như ai cũng gặp - Hình 5

Khi răng bị đau bạn muốn có thuố.c giảm đau nhanh chóng. Trong nhiều trường hợp đau răng đơn giản, thuố.c kháng sinh sẽ không giúp ích. Có thể răng bạn nhạy cảm khiến đau khi uống đồ nóng hoặc lạnh vì chân răng bị hở, hoặc dây thần kinh ở giữa các răng có thể bị viêm, hoặc là do bị sâu răng. Vi khuẩn không gây nên tình trạng viêm này, vì vậy kháng sinh không giúp giảm triệu chứng.

Năm 2001, một nghiên cứu trên tờ British Dental Journal chỉ ra rằng 74% những người bị đau răng tới khám bác sĩ đã được kê kháng sinh. Trong khi các nhà nghiên cứu cho biết các phương pháp điều trị tại chỗ như hàn răng hoặc bịt kín chân răng bị hở có thể làm giảm cơn đau mà không cần dùng kháng sinh.

Trong một số trường hợp bạn có thể dùng kháng sinh khi bị đau răng, bao gồm vùng xung quanh răng bị sưng, khi có ổ mủ hoặc bạn bị sốt, ớn lạnh hoặc mệt mỏi.

Theo VnExpress

Có nguy cơ xuất hiện dịch viêm màng não do vi khuẩn não mô cầu

Bệnh nhân là nam giới 30 tuổ.i ở Hưng Yên, đang điều trị tại bệnh viện Bạch Mai. Đây là bệnh nhân nhiễm vi khuẩn não mô cầu thứ hai được thông báo trong khoảng 10 ngày qua.

Có nguy cơ xuất hiện dịch viêm màng não do vi khuẩn não mô cầu - Hình 1

Các bác sỹ Bệnh viện Bạch Mai đang khám cho bệnh nhân viêm màng não do não mô cầu từ Hưng Yên chuyển đến - Ảnh: BVCC

Bệnh nhân vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên hôm 17-4 và hiện đang điều trị ở Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai với chẩn đoán viêm màng não mủ do não mô cầu.

Nhân viên y tế và những người tiếp xúc gần với bệnh nhân đều đã được cho uống kháng sinh dự phòng.

Theo thông tin từ người nhà bệnh nhân, cách ngày vào viện bốn hôm, bệnh nhân thấy đau họng, ho khan, hai ngày sau thấy sốt cao, đau đầu nhiều và buồn nôn, sau nữa thì nôn nhiều.

Sau khi vào viện một ngày, bệnh nhân xuất hiện tình trạng rối loạn ý thức và được chuyển đến Khoa truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai.

Bác sỹ Nguyễn Văn Dũng, phó trưởng Khoa Truyền nhiễm, cho biết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng và đây là một trong những thể nặng của chứng viêm màng não do não mô cầu.

Bệnh do não mô cầu lây truyền theo đường hô hấp, thường gặp ở lứa tuổ.i trẻ và có khả năng gây thành dịch rất cao.

Bệnh cũng thường xảy ra ở những nơi tập trung đông người như trường học, nhà trẻ, ký túc xá, người bị suy giảm miễn dịch hoặc nhiễm khuẩn đường hô hấp là nhóm dễ bị nhiễm bệnh.

Do bệnh dễ lây lan, người tiếp xúc gần với bệnh nhân (người sống cùng gia đình, làm việc cùng phòng, trực tiếp chăm sóc...) cần sử dụng thuố.c dự phòng càng sớm càng tốt.

Đây là bệnh hay gặp vào mùa đông - xuân, dễ để lại di chứng nặng nề như điếc, liệt (tỷ lệ 10-20% người mắc bệnh), tỷ lệ t.ử von.g có thể tới 8-15%.

Bác sỹ Dũng cho rằng điều quan trọng là chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời cho bệnh nhân và cách ly những người tiếp xúc gần để dự phòng.

Để phòng bệnh, các bác sỹ ghướng dẫn tránh tối đa việc chùi tay lên mắt, mũi, miệng, khi phải tiếp xúc với người bệnh phải đeo khẩu trang y tế và các trang bị phòng hộ cá nhân, tiêm vắc xin phòng bệnh..

Đây là bệnh nhân não mô cầu thứ 2 được thông báo trong 10 ngày vừa qua. Trước đó một thiếu nữ 15 tuổ.i ở ngoại thành Hà Nội cũng nhiễm vi khuẩn não mô cầu và hơn 10 người có tiếp xúc với bệnh nhân đã được cách ly và uống thuố.c dự phòng sớm.

Theo tuoitre.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Top 10 loại rau mùa thu thơm ngon giúp tăng cường sức khỏe
21:06:44 27/09/2024
Bệnh não mô cầu nguy hiểm như thế nào?
10:37:42 27/09/2024
Hai người mẹ hiến thận cứu 2 con bị suy thận mãn
11:12:34 27/09/2024
Nhập viện sau 18 ngày nhịn ăn, chỉ uống nước kiềm pha muối
20:07:19 27/09/2024
Cách xử lý khi nổi mề đay
20:55:34 27/09/2024
Paracetamol kết hợp với các loại thuố.c nào sẽ làm tăng nguy cơ chả.y má.u?
07:07:06 28/09/2024
Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học
17:50:30 28/09/2024
3 kiểu sốt cảnh báo nguy hiểm ở trẻ
19:59:12 27/09/2024

Tin đang nóng

Cô giáo "dỗi" vì phụ huynh không hỗ trợ mua laptop: Xin lỗi vì gây hiểu nhầm, mong được sửa sai
20:26:33 28/09/2024
Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
21:04:03 28/09/2024
Một nam ca sĩ tiết lộ tới giỗ 100 ngày nhưng mẹ Đức Tiến đóng cửa
22:45:42 28/09/2024
Negav phát ngôn "sốc óc" tại concert Anh Trai Say Hi: Mẹ thấy đúng khi cho con nghỉ học chưa!
23:42:30 28/09/2024
Ashton Kutcher: Bạn thân 20 năm "ông trùm" phạm tội Diddy, ẩn ý về "tiệc trắng"
21:34:04 28/09/2024
Sự thật bất ngờ về Yeo Jin Go - sao nhí 'chìm nghỉm' nay đã thành siêu sao màn ảnh Hàn Quốc
20:00:44 28/09/2024
Một nam ca sĩ đình đám: "Nổi tiếng rồi tôi vẫn chơi với anh Hoài Linh"
23:31:06 28/09/2024
Hoa hậu Khánh Vân mặc crop top chụp ảnh cưới, Lan Phương khoe cơ bụng săn chắc
23:36:57 28/09/2024

Tin mới nhất

Lặn sâu 14m bắt cá ở vùng biển Trường Sa, 3 ngư dân bị giảm áp

10:19:26 28/09/2024
3 ngư dân bị giảm áp khi lặn ở độ sâu 14m để đán.h bắt cá tại vùng biển Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), được đưa vào đảo Sinh Tồn Đông cấp cứu.

Nguyên nhân món bánh mì dễ dẫn đến nguy cơ ngộ độc

10:16:06 28/09/2024
Phần nhân của món bánh mì rất đa dạng gồm nhiều nguyên liệu dễ nhiễm khuẩn khi chế biến, bảo quản, đặc biệt là pate.

Uống bao nhiêu ly rượu mỗi tuần có nguy cơ mắc ung thư?

08:41:33 28/09/2024
Trên thực tế, theo The Sun, cuộc tranh luận về lượng rượu an toàn với sức khỏe đã kéo dài trong những năm gần đây. Một số nghiên cứu cho thấy 1 ly rượu vàng đỏ mỗi ngày có thể tốt cho tim, giúp giảm viêm sưng.

Tiến sĩ trẻ ăn 24 quả trứng mỗi ngày để chứng minh một điều

08:39:20 28/09/2024
Tiến sĩ Nick Norwitz quyết định ăn tổng cộng 720 quả trứng trong một tháng để chứng minh loại thực phẩm này không làm tăng cholesterol xấu.

Dấu hiệu trên da chứng tỏ bị kiến ba khoang đốt

07:03:59 28/09/2024
Viêm da tiếp xúc kích ứng do kiến ba khoang thường diễn ra vào mùa mưa, từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm. Loài kiến này thường hay xuất hiện vào buổi sáng.

Bệnh viện Nhi đầu tiên của Hà Nội sẵn sàng khám chữa bệnh

07:00:10 28/09/2024
Tiến sĩ, bác sĩ Đỗ Thị Thúy Nga, Phó Giám đốc BV Nhi Hà Nội khẳng định, khi đi vào hoạt động, BV Nhi Hà Nội triển khai đầy đủ các kỹ thuật để cấp cứu, điều trị cho bệnh nhi khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Phòng bệnh sốt xuất huyết trong mùa mưa

06:40:07 28/09/2024
Phun hóa chất diệt muỗi tại các ổ dịch cũng được quan tâm thực hiện. Trung tâm trang bị đầy đủ thuố.c, vật tư, hóa chất, trang thiết bị để chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.

Bị ho có phải kiêng ăn thịt gà, tôm?

06:35:12 28/09/2024
Ho không phải là một bệnh lý mà là triệu chứng của các bệnh đường hô hấp, mũi họng. Khi cơ thể mắc bệnh, vô hình trung sẽ gây ra những phản xạ tống vi khuẩn, virus từ bên trong cơ thể ra ngoài.

Đồng Nai thực hiện chiến dịch tiêm vaccine sởi rubella cho hơn 2.000 nhân viên y tế

20:46:01 27/09/2024
Chiến dịch tiêm chủng lần này, tập trung vào đối tượng cho trẻ từ 1-10 tuổ.i tại vùng nguy cơ. Nhân viên y tế có nguy cơ tại các cơ sở khám, chữa bệnh và điều trị bệnh nhân sởi chưa được tiêm đủ mũi vaccine chứa thành phần sởi theo quy đ...

Tụt huyết áp uống nước đường có phải giải pháp cấp bách không?

20:10:16 27/09/2024
Như vậy, việc uống nước đường khi bị tụt huyết áp có thể mang lại cảm giác khỏe hơn trong thời gian ngắn, nhưng đây không phải là giải pháp lâu dài và hiệu quả.

6 lưu ý phòng bệnh da liễu trong mùa mưa

20:05:21 27/09/2024
Một số bệnh da liễu thường có thể tự khỏi nếu được chăm sóc, vệ sinh tốt. Tuy nhiên, đa số các trường hợp cần được điều trị với thuố.c uống và thuố.c thoa phù hợp để khỏi bệnh hoàn toàn.

Giải pháp ngừng chảy nước dãi khi ngủ

20:02:26 27/09/2024
Chuyên gia trị liệu ngôn ngữ hướng dẫn bạn các bài tập để tăng cường các cơ dùng để nuốt, tăng cường sự phối hợp của lưỡi và cải thiện khả năng kiểm soát chung của miệng và cổ họng.

Có thể bạn quan tâm

NÓNG: Negav xin lỗi sau phát ngôn "Mẹ thấy đúng khi cho con nghỉ học chưa"

Sao việt

06:05:54 29/09/2024
Ngay trong đêm, rapper Negav đã lên tiếng thừa nhận lỗi lầm, xin lỗi người hâm mộ và khẳng định 1 điều quan trọng.

Quân đội Israel huy động 3 tiểu đoàn dự bị cho bộ chỉ huy trung tâm

Thế giới

06:02:47 29/09/2024
Quyết định trên được được đưa ra ngay trước thời điểm diễn ra các ngày lễ quan trọng của người Do Thái, trong bối cảnh xung đột tiếp tục bùng phát ở Bờ Tây giữa các chiến binh Palestine với lực lượng của Israel.

Chị em nào thường xuyên mất ngủ, ngủ không ngon giấc nhớ ăn món canh từ "nhân sâm dưới nước", vừa đẹp da lại dễ tiêu hóa

Ẩm thực

05:57:04 29/09/2024
Vào những ngày giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường khiến cơ thể dễ mệt mỏi, uể oải. Hãy cùng vào bếp chế biến món canh vịt củ sen thơm ngon, bổ dưỡng cho cả nhà cùng thưởng thức nhé!

Nữ ca sĩ 54 tuổ.i vẫn trẻ đẹp: Sống ở châu Âu, tận hưởng hạnh phúc bên bạn trai Tây

Nhạc việt

05:55:48 29/09/2024
Mới đây, chương trình Giao lộ thời gian - Love in the Bay đã lên sóng, với sự tham gia của Diva Hồng Nhung và ca sĩ trẻ Bùi Công Nam.

Phim 'Độc đạo' trên sóng VTV giờ vàng: Hay thế mà còn chê

Hậu trường phim

05:55:02 29/09/2024
Bộ phim Độc đạo về đề tài cảnh sát hình sự đang thu hút sự quan tâm bởi dàn diễn viên xuất sắc và kịch bản cuốn hút, khó đoán.

Thái tử showbiz diễn dở đến mức bị yêu cầu giải nghệ, biểu cảm khoa trương không xứng được o bế

Phim châu á

05:53:08 29/09/2024
Cách diễn khoa trương, màu mè, khi tức giận chỉ biết mím môi trợn mắt của Trần Triết Viễn không ăn nhập với phần còn lại của phim.

James Rodriguez vỡ mộng

Sao thể thao

00:58:33 29/09/2024
Từ khi gia nhập đại diện thành Madrid trong những ngày cuối của kỳ chuyển nhượng hè 2024, James Rodriguez mới thi đấu 30 phút. Trong các trận gặp Osasuna và Atletico Madrid

Mỹ nhân thị phi "Đảo thiên đường": Nhan sắc ngọt ngào, học thạc sĩ ở Hàn

Tv show

23:26:35 28/09/2024
Khác với hình ảnh gây tranh cãi trong chương trình hẹn hò Đảo thiên đường , ngoài đời, Yuna Vũ mang đến hình ảnh tích cực, nhiều năng lượng.

Siêu mẫu Naomi Campbell bật khóc khi bị cấm hoạt động từ thiện

Sao âu mỹ

23:16:24 28/09/2024
Tổ chức từ thiện của siêu mẫu Naomi Campbell đang bị điều tra và phải đóng cửa, sau khi cảnh sát phát hiện ra phần lớn số tiề.n quyên góp được dùng sai mục đích.

Thông điệp Tarot ngày 28/9/2024 cho 12 cung hoàng đạo: Kim Ngưu bốc lá The Devil, Thiên Bình bốc lá Knight of Swords

Trắc nghiệm

22:29:18 28/09/2024
Khám phá những thông điệp từ những lá bài Tarot tới 12 Cung Hoàng Đạo trong ngày 28/9/2024 nhé. Bạch Dương (21/3 - 19/4)Kim Ngưu (20/4 - 20/5)Song Tử (21/5 - 20/6)

Baifern Pimchanok ngày càng quyến rũ sau khi chia tay bạn trai

Sao châu á

22:24:18 28/09/2024
Nhiều dân mạng nhận định Baifern Pimchanok ngày càng đẹp sắc sảo và sexy hơn sau khi chia tay bạn trai Nine Naphat.