3 biểu hiện của người nghèo mạt kiếp, cả đời phấn đấu cũng không khá lên được
“Người nghèo tham hiện tại, người giàu muốn tương lai”. Cái khác biệt giữa giàu nghèo chỉ nằm ở chính tầm nhìn của họ mà thôi.
Ham rẻ
Ham rể là bản chất tự nhiên của mỗi người. Thế nhưng thực tế, càng nghèo ta lại càng ham rẻ, và kết cục họ được nhỏ nhưng lại mất to. Càng không có năng lực, tầm nhìn của ta lại càng hạn hẹp, chỉ tham cái lợi trước mắt, mà lãng quên giá trị lâu dài. Không phải ngẫu nhiên mà khoảng cách giữa người giàu và người nghèo được định rõ qua câu nói: “Người nghèo tham hiện tại, người giàu muốn tương lai”. Cái khác biệt giữa giàu nghèo chỉ nằm ở chính tầm nhìn của họ mà thôi.
Ưa “khẩu nghiệp”
Nhiều người không ngừng than thở, trách móc, đố kỵ rằng tại sao mình mãi nghèo, trong khi người kia lại giàu có, thành công. Họ luôn đổ lỗi cho mọi thứ, nhìn người khác với đôi mắt săm soi, luôn moi móc, dìm đối phương xuống cho bằng được. Thế nhưng, khi một người không ngừng “khẩu nghiệp”, họ sẽ dần đánh mất niềm tin, sự quý mến của mọi người, mất đi cơ hội được hỗ trợ để bước ra khỏi khó khăn. Vậy mới nói nếu muốn thành đại nghiệp, trước tiên phải quản cái miệng của mình cho tốt.
Luôn kiếm cớ
Video đang HOT
Kiểu ngườ này luôn kiếm cớ sau mỗi thất bại. Họ không thành công là do trời, do đất, do hoàn cảnh, do người, chứ không phải do chính họ. Thế nhưng, những người này đều có chung đặc điểm là là: không có sự chuyên nghiệp, không có lòng kiên trì và không có niềm tin vững chắc vào công việc cũng như cuộc sống. Vậy nên ngay khi gặp khó khăn, chịu áp lực, họ luôn lựa chọn trốn tránh và từ bỏ, cũng như khi gặp rủi ro, chịu thử thách, họ sẽ do dự rút lui mà không dám đối mặt. Vậy nên, họ không thể thành công cũng dễ hiểu.
'Biết từ chối chẳng lo thua thiệt'
Khi được nhờ vả, bạn nhất định phải có sự chọn lọc và biết cách từ chối nếu việc đó quá sức của bản thân.
Dù bản thân bận đến đâu, chỉ cần người khác nhờ vả, mời mọc, bạn sẽ lập tức buông ngay công việc đang làm; cho dù điều này sẽ đem lại cho bạn bao nhiêu phiền toái, không vui và phải trả giá đắt, bạn vẫn chấp nhận hết mà không hề có nguyên tắc.
Bạn là "người tốt" như vậy sao? Bạn có vì nhận quá nhiều nhiệm vụ vượt quá khả năng mà không xoay xở nổi? Cảm thấy mình không thể phân thân? Những hy sinh khiến người khác hài lòng này, có phải không hề khiến bạn thật sự cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ?
Khi những câu hỏi này bày ra trước mặt bạn, có phải bạn cảm thấy rất mệt mỏi, khổ sở? Rõ ràng đã hy sinh tất cả vì người khác, nhưng cuối cùng vẫn không được hài lòng, càng không được công nhận.
Bìa sách Biết từ chối chẳng lo thua thiệt.
Rõ ràng, đối phương nhờ mình làm, nhưng họ lại thoải mái được đằng chân lân đằng đầu, thật khiến người ta khó hiểu và khó chấp nhận!
Trên thực tế, nguyên nhân gây ra những điều này, chính là bạn không biết từ chối!
Có lòng làm người tốt, đương nhiên là việc tốt. Nhưng làm người tốt quá đà, thường sẽ khiến bản thân mình phải chịu áp lực lớn. Bạn phải biết rằng năng lực của mỗi người là hữu hạn, không thể làm được mọi việc.
Vì vậy, khi nhận nhờ vả, nhất định phải có sự chọn lọc, có thể chấp nhận thì vui vẻ chấp nhận, không thể chấp nhận thì dứt khoát từ chối. Đây mới là cách làm có trách nhiệm, mới thực sự là cách làm người tốt.
Tất nhiên, từ chối người khác không hề dễ. Trong đó, rất nhiều nhân tố ảnh hưởng: Hoặc là lo đắc tội với họ, hoặc là vì nể, hoặc là ngại nói chữ "không"...
Bất luận là nguyên nhân nào, kết quả chỉ có một, đó là miễn cưỡng tiếp nhận, để người khác vui mà khiến bản thân ấm ức.
Thật ra việc gì phải làm vậy? Cuộc đời bạn do bạn làm chủ, bạn có quyền lựa chọn và quyết định mình làm gì, bạn có thể nói "không" kia mà! Đây là quyền lợi của bạn.
Từ đó cho thấy, biết từ chối thật sự là một khả năng hiếm có. Chỉ người nào nắm được khả năng này, mới biết cách từ chối thế nào cho khéo hơn, từ đó tạo lập thế giới của riêng mình.
Nếu bạn vì không biết từ chối mà trong lòng cảm thấy khó xử, hoặc là muốn từ chối nhưng không biết cách biểu đạt thế nào, bạn có thể đọc cuốn sách này.
Trong cuốn sách này, bạn có thể kiểm tra tâm lý của mình, học được cách không làm mình thiệt thòi, cũng có thể thông qua việc học các kỹ năng từ chối, khiến mình dần dần trở thành người biết từ chối một cách có hiệu quả mà không làm tổn thương đối phương.
Nắm được một số kỹ năng từ chối, không chỉ giúp bạn có thêm càng nhiều kỹ năng đối nhân xử thế và tri thức trong giao tiếp, mà còn có được tinh thần độc lập tự chủ.
Chỉ cần sử dụng tốt quyền lợi từ chối, sẽ tạo ra được không gian riêng cho bản thân, làm chủ cuộc sống của mình.
Bước sang tuổi trung niên, có 3 việc này không bỏ nhất định sẽ mang đến tai ương và phiền phức Tất cả công danh, vinh hoa phú quý mà con người theo đuổi thực chất chỉ là vật ngoài thân, chết chẳng mang đi được. Thay vì lãng phí cuộc đời thì hãy trân trọng những gì mà mình đang có. Hãy biết thỏa mãn, biết đủ thực ra cũng chính là phúc khí của cuộc đời này rồi. 1. So sánh Núi...