1001 thắc mắc: Viên đạn hay tiếng nổ ‘chạy’ nhanh hơn?

Theo dõi VGT trên

Tốc độ viên đạn khi đi ra khỏi nòng s.úng là 900 mét/giây, âm thanh ở nhiệt độ bình thường có tốc độ truyền đi là 340 mét /giây. Vậy phải chăng viên đạn bay nhanh sẽ về đích sớm hơn tiếng nổ?

1001 thắc mắc: Viên đạn hay tiếng nổ chạy nhanh hơn? - Hình 1

Không hẳn như thế. Bởi vì trong quá trình bay viên đạn không ngừng ma sát với không khí, tốc độ của nó ngày càng chậm, còn tốc độ của âm thanh trong không khí trên một đoạn đường không quá dài thì thay đổi rất ít. Như vậy, muốn biết cái gì chạy nhanh hơn, ta hãy xem cuộc chạy đua giữa chúng.

Ở giai đoạn thứ nhất, 600 mét sau khi viên đạn rời khỏi nòng s.úng, tốc độ bay trung bình của đạn là khoảng 450 mét/giây. Viên đạn bay nhanh hơn âm thanh nhiều, luôn luôn đi trước. Ở khoảng cách này, nếu nghe thấy tiếng s.úng thì viên đạn đã bay qua bạn từ lâu về phía trước rồi.

Giai đoạn thứ hai, trong khoảng từ 600 đến 900 mét, sức cản của không khí đã làm cho tốc độ của viên đạn giảm đi rất nhiều, âm thanh dần đuổi kịp nó, hai bên hầu như kề vai nhau chạy tới đích 900 mét.

Giai đoạn thứ ba, từ 900 mét trở đi, viên đạn càng bay càng chậm, âm thanh sẽ vượt nó. Đến chỗ 1.200 mét thì viên đạn đã mệt tới mức sức cùng lực kiệt, không thể bay nổi nữa, âm thanh sẽ chạy xa lên phía trước. Lúc này, nếu bạn nghe thấy tiếng s.úng và tiếng vèo vèo thì viên đạn còn chưa tới trước mặt bạn.

Video đang HOT

Kết quả cuộc thi là viên đạn chỉ giành chức quán quân trong phạm vi 900 mét đầu tiên mà thôi.

Trái đất quay nhanh hơn tốc độ âm thanh sao ta lại không cảm nhận được?

Chu vi của trái đất là hơn 4000km, cứ mỗi 24h, trái đất lại quay được một vòng hoàn chỉnh. Từ đó có thể suy ra tốc độ quay của trái đất vào khoảng 1.657km/h, tức là nhanh hơn cả vận tốc âm thanh (1.236km/h). Đó là một con số khủng khiếp. Dựa trên hệ quy chiếu là tâm trái đất thì mọi thứ đứng yên trên mặt đất tại vùng xích đạo đang đi với vận tốc 465m/s.

Quay nhanh như vậy sao ta không cảm nhận thấy?

Sự chuyển động của vật thể trong không gian chỉ mang tính tương đối. Con số tốc độ xoay của trái đất được tính dựa trên hệ quy chiếu là tâm trái đất để tính vận tốc của một điểm nằm trên đường xích đạo của trái đất, đó là mức chênh lệch vận tốc giữa 2 điểm này. Đối với một người đứng trên bề mặt trái đất thì cả người đó và điểm mà người đó đứng bề mặt trái đất đều được di chuyển cùng nhau, cùng vận tốc và gia tốc trong không gian. Nếu lấy hệ quy chiếu là 1 trong 2 thì cả 2 sẽ đều đứng yên.

Mở rộng ra hơn một chút, nếu lấy tâm mặt trời là hệ quy chiếu và tâm trái đất là điểm để đo vận tốc thì trái đất đang xoay quanh mặt trời với vận tốc 30km/s. Xa hơn chút nữa, nếu chúng ta lấy tâm thiên hà Milky Way thì ngay lúc này, hệ mặt trời đang xoay quanh nó với vận tốc 220km/s. Rõ ràng đây là những con số khủng khiếp hơn tốc độ xoay của trái đất rất nhiều.

Tuy nhiên chúng ta vẫn sẽ không cảm nhận thấy đâu vì ngay lúc này cả bản thân chúng ta và môi trường xung quanh đều cùng di chuyển trong không gian với cùng gia tốc và vận tốc với nhau.

Vận tốc của chúng ta với môi trường bằng không và ngược lại. Chính vì thế nên cho dù trái đất, hệ mặt trời hay Thiên Hà của chúng ta có xoay nhanh hơn nữa thì chúng ta cũng sẽ chẳng cảm nhận được.

Các vệ tinh của sao Mộc có thể 'sưởi ấm' cho nhau

Các nhà khoa học cho biết, 3/4 vệ tinh lớn nhất của sao Mộc: Ganymede, Callisto và Europa, được cho là chứa những đại dương nước bên dưới lớp vỏ băng giá của chúng. Trong khi đó, vệ tinh Io có thể chứa đại dương magma.

Các vệ tinh của sao Mộc có thể sưởi ấm cho nhau - Hình 1

Vệ tinh Io có thể chứa đại dương magma.

Một trong những lý do khiến những vệ tinh này đủ ấm để chứa nước hoặc magma chính là lực hấp dẫn, hay lực thủy triều từ sao Mộc. Khối lượng khổng lồ của sao Mộc tác động đến các vệ tinh khi chúng quay quanh, tạo ra ma sát và sinh nhiệt.

Nhà khoa học hành tinh Hamish Hay thuộc Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA tại Pasadena, California (Mỹ) cho biết: "Bởi vì các vệ tinh nhỏ hơn rất nhiều so với sao Mộc, về cơ bản, thủy triều do Io nâng lên trên Europa chỉ nhỏ đến mức chúng thậm chí không đáng để nghĩ đến".

Cùng các nhà khoa học hành tinh Antony Trinh và Isamu Matsuyama tại Trường Đại học Arizona ở Tucson, Hay đã tính toán phạm vi thủy triều mà các vệ tinh của sao Mộc nâng lên.

Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng, tầm quan trọng của thủy triều phụ thuộc vào độ dày của đại dương. Nhưng với đại dương có kích thước phù hợp, các vệ tinh lân cận có thể đẩy và kéo các sóng thủy triều lên nhau ở tần số thích hợp, nhằm tạo ra sự cộng hưởng.

"Khi bạn gặp phải một trong những điểm cộng hưởng này, sóng thủy triều bắt đầu lớn hơn", ông Hay cho biết.

Theo tính toán của các nhà nghiên cứu, những làn sóng này sau đó sẽ tiến vào bên trong vệ tinh và tạo ra nhiệt do ma sát. Nếu các điều kiện phù hợp, nhiệt từ sóng thủy triều có thể vượt quá nhiệt từ sao Mộc.

Nhà khoa học hành tinh Cynthia Phillips thuộc Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, người không tham gia vào nghiên cứu mới này, cho biết: "Về cơ bản, mọi người đều bỏ qua những hiệu ứng này. Tôi chỉ ngạc nhiên về "mức độ sưởi ấm" mà các vệ tinh có thể mang lại cho nhau".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Phát hiện "xứ sở thần tiên" sâu 3.000 m dưới đáy biển
11:50:39 04/07/2024
20 di chỉ bí ẩn tiết lộ về nền văn hóa nhân loại chưa từng biết
14:50:16 04/07/2024
Lộ diện 2 kẻ ẩn nấp bí ẩn bên thiên hà chứa Trái Đất
05:00:35 04/07/2024
Chú gà nhận dạng được chữ cái, số và màu sắc
06:42:15 04/07/2024
Giải mã hình dạng quầng vật chất tối của Dải Ngân hà
22:01:37 03/07/2024
Phát hiện sinh vật giống kỳ nhông tồn tại trước khủng long
05:50:21 05/07/2024
Phát hiện tác phẩm 'bom tấn' thời kỳ đồ đá trong hang động ở Indonesia
06:48:18 05/07/2024
Ảnh vui 5-7: Đi ăn đám cưới mà áp lực ngang
16:23:14 05/07/2024

Tin đang nóng

Chân dung chủ homestay nghi "gian díu" với Nam Thư, em gái tố bản tính dơ bẩn
16:02:40 05/07/2024
Vụ giám thị ký nhầm: kiểm điểm cán bộ, lập tổ phân tích bài làm của thí sinh
16:18:17 05/07/2024
Nữ nghệ sĩ vừa qua đời t.uổi 57: Phải đi làm bảo vệ, bán bánh mì, bị tai nạn nằm mười mấy tháng
15:31:00 05/07/2024
Mẹ tôi được biếu 8 triệu/tháng nhưng vẫn đòi đi làm giúp việc cho nhà hàng xóm, biết mức lương bà nhận được mà tôi choáng
16:26:25 05/07/2024
Một Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cưới gấp để "chạy bầu"?
20:05:20 05/07/2024
Nam diễn viên nổi tiếng về quê sống, để vợ ở lại Sài Gòn: "Mỗi ngày tôi chỉ ăn một bữa cơm"
16:07:17 05/07/2024
Thoại Mỹ xót xa nhắc về Vũ Linh, phản ứng bất ngờ trước tin đồn bị Vũ Luân ghét
16:14:45 05/07/2024
Phì cười với biểu cảm hài hước của cặp sinh đôi nhà Phương Oanh, ai cũng bình luận: Sao y bản chính bố Bình
20:01:15 05/07/2024

Tin mới nhất

Mộ cổ có rắn thần khổng lồ canh gác, chuyên gia mạo hiểm đi vào: Nhìn bên trong, ai cũng ớn lạnh

20:57:06 05/07/2024
Thời xa xưa, khi các bộ lạc xuất hiện trên Trái đất, người ta thường chọn vật tổ làm biểu tượng của bộ tộc. Họ sử dụng một số sinh vật tự nhiên làm kiểu dáng vật tổ, trong đó có con rắn, một sinh vật luôn gắn liền với con người.

Ảnh vui 4-7: Khi căn nhà có cảm xúc

16:37:06 05/07/2024
Đừng có nói xấu căn nhà đó nghen bà ơi, nó hiểu hết đó , một người qua đường nhắc.Những hình ảnh hài hước sau giúp bạn đọc giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả.

Hàng loạt sinh vật lạ lùng ra đời từ "Trái Đất trắng"

20:51:07 03/07/2024
Trái Đất từng có giai đoạn biến thành một quả cầu tuyết trắng xóa, tưởng chừng như c.hết chóc. Nhưng nếu điều đó không xảy ra, có thể nền văn minh ngày nay của chúng ta, thậm chí loài chúng ta, chưa hoặc không thể xuất hiện.

Người đàn ông bắt được 'quái vật' dưới biển, ngay cả những ngư dân giàu kinh nghiệm cũng không biết đây là con gì

15:19:54 03/07/2024
Đại dương luôn ẩn chứa những điều kỳ diệu và bí ẩn, nơi sinh sống của vô số loài sinh vật mà con người chưa khám phá hết.

Lần thứ 3 ghi nhận trăn cầu vồng Brazil sinh sản đơn tính

06:21:31 03/07/2024
Con trăn cầu vồng Brazil có tên là Ronaldo, sống trong một vườn thú thuộc đại học City of Portsmouth, Anh, gây bất ngờ cho các nhân viên chăm sóc khi cho ra đời 14 con trăn con.

"Xuyên không" 13 tỉ năm, lỗ đen để lộ điều không thể giải thích

06:20:35 03/07/2024
Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học Nature Astronomy đã cố gắng cân đo trọng lượng của lỗ đen quái vật J1120+0641 và xác định nó nặng gấp 1 tỉ lần Mặt Trời của chúng ta.

Phát hiện bằng chứng về nghi lễ phù phép cổ xưa nhất thế giới

20:45:24 02/07/2024
Do sự tương đồng giữa các đồ vật được tìm thấy trong hang và nghi lễ của người Gunaikurnai, các trưởng lão của nhóm thổ dân Gunaikurnai đã nhờ các nhà khảo cổ giúp khai quật hang động, được họ gọi là Hang Cloggs và nghiên cứu các hiện v...

Cuốn sách kỳ lạ từ thời nhà Đường: Hơn 80.000 người ngoài hành tinh 'sửa chữa Mặt Trăng' và biết bí mật về Mặt Trăng trước Galileo 800 năm!

20:23:37 02/07/2024
Cuốn sách này ghi lại nhiều câu chuyện khó tin, và một trong những câu chuyện trong đó tiết lộ bí mật bí ẩn về người ngoài hành tinh và Mặt Trăng.

Dù mệnh danh là "Vua đồng cỏ", sư tử hiếm khi ăn thịt khỉ đột châu Phi, vì sao?

15:06:47 02/07/2024
Con mồi của nhà vua bao gồm linh dương, trâu rừng và thậm chí cả những con voi châu Phi khổng lồ. Tuy nhiên, trong chuỗi thức ăn phức tạp của vùng hoang dã châu Phi, khỉ đột hiếm khi trở thành con mồi của sư tử.

Anh: Trăn 'đực' bất ngờ sinh con khiến các nhà khoa học sửng sốt

06:36:33 02/07/2024
Một con trăn cầu vồng Brazil có tên là Ronaldo, sống trong một vườn thú thuộc đại học City of Portsmouth, Anh, đã gây bất ngờ cho các nhân viên chăm sóc khi cho ra đời 14 đứa con.

Chó nhà bị trăn khổng lồ tấn công tưởng sẽ c.hết thảm, ai ngờ 'phút 89' làm một việc lật ngược tình thế

06:36:28 02/07/2024
Theo đó, một con chó nhà đang nằm nghỉ dưới gốc cây thì bất ngờ bị một con trăn đói tấn công. Kết quả là con chó sau khi bị con trăn quấn vào, trông nó rất đau đớn, kêu liên tục.

Nhiều động vật quý hiếm, nguy cấp lộ diện nhờ bẫy ảnh

22:26:14 01/07/2024
Bẫy ảnh tại Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong (Quảng Bình) đã phát hiện nhiều loài thú quý hiếm, nguy cấp cần bảo tồn như: Chà vá chân nâu, Gấu ngựa, Voọc Hà Tĩnh, Thỏ vằn,...

Có thể bạn quan tâm

5 chất bổ sung có thể gây hại hơn có lợi

Sức khỏe

21:23:30 05/07/2024
Canxi rất cần thiết cho xương chắc khỏe, nhưng quá nhiều canxi ở dạng bổ sung có thể gây hại. Hấp thụ quá nhiều canxi có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh tim.

Hơn 200 người giúp ông Trịnh Văn Quyết phạm tội nhưng không phải hầu tòa

Pháp luật

21:18:30 05/07/2024
Theo quyết định của TAND TP Hà Nội, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và 49 bị cáo khác sẽ ra hầu tòa vào ngày 22/7 tới vì những hành vi phạm tội đã gây ra.

'Kiều nữ làng hài' Nam Thư: U40 vẫn lẻ bóng, từng lỡ dở với diễn viên 'L.ật m.ặt'

Sao việt

21:15:40 05/07/2024
Nam Thư là một trong những diễn viên hài nổi tiếng của showbiz Việt. Sở hữu nhan sắc xinh đẹp, gợi cảm, cô được khán giả đặt cho danh hiệu kiều nữ làng hài .

The Global City điểm check in mùa hè cho cả nhà

Du lịch

21:14:51 05/07/2024
Với đa dạng các hoạt động giải trí, thể thao, trải nghiệm ngoài trời phù hợp mọi lứa t.uổi, The Global City (đường Đỗ Xuân Hợp, P. An Phú, Q.2) đang thu hút nhiều gia đình, giới trẻ đến vui chơi trong mùa hè.

Quyền Linh ngỡ ngàng cặp vợ chồng U.80 quyết định kết hôn sau 1 ngày gặp mặt

Tv show

21:02:33 05/07/2024
Tập 12 chương trình Hôn nhân tuyệt vời cùng MC Quyền Linh mang đến câu chuyện nhiều cảm xúc của cặp vợ chồng đều ở t.uổi xế chiều.

'Những nẻo đường gần xa' tập 30: Nữ chính Cù Thị Trà yêu phải 'trai đểu'?

Phim việt

20:59:02 05/07/2024
Những nẻo đường gần xa tập 29 có những tình tiết bắt đầu hấp dẫn hơn khi mối quan hệ giữa sếp Vinh và Đông bắt đầu bùng nổ .

5 cung hoàng đạo thích t.iền nhưng sống tình cảm

Trắc nghiệm

20:57:56 05/07/2024
Dù rất đam mê t.iền bạc nhưng 5 cung hoàng đạo này nếu phải lựa chọn giữa tình và t.iền, họ sẽ lựa chọn tình cảm. Bọ Cạp - Scorpio (23/10 - 21/11)

Khán giả bình phim Việt: Từ 'Trạm cứu hộ trái tim', người xem đang rất dễ dãi?

Hậu trường phim

20:55:52 05/07/2024
Phim Trạm cứu hộ trái tim đã kết thúc nhưng đây cũng là bộ phim gây tranh cãi rất nhiều trên mạng xã hội bởi những hạt sạn từ nhỏ đến lớn nhưng phim vẫn hot , cho thấy khán giả Việt đang rất dễ dãi.

Loạn nhịp tim em rồi, anh biết không!

Góc tâm tình

20:50:44 05/07/2024
Em vừa đi vừa cười thầm, sao trên đời vẫn có những gã trai... hâm thế nhỉ! Em tặc lưỡi, kệ đi, cũng chỉ là người qua đường tốt bụng.

Sai lầm cần tránh khi bôi kem chống nắng

Làm đẹp

19:51:43 05/07/2024
Kem chống nắng là một phần không thể thiếu trong quy trình chăm sóc da, nhưng cần sử dụng đúng cách mới có hiệu quả tối ưu bảo vệ làn da khỏi ánh nắng mặt trời...

Euro 2024: Ronaldo và kỷ lục... tịt ngòi không mong muốn

Sao thể thao

19:46:23 05/07/2024
Khi Cristiano Ronaldo chưa ghi bàn ở Euro 2024 và trải qua 8 trận liên tiếp tại 2 giải đấu lớn tịt ngòi, nhiều người bắt đầu nhắc lại kỷ lục buồn của Messi: Từng sớm rời World Cup 2010 mà chẳng có lần nào phá được lưới đối phương...