“Yêu” khi bầu bí chỉ là “chuyện nhỏ”
Nêu mang thai lân đâu hẳn bạn sẽ đâu tư rât kỹ cho vụ nghiên cứu, tâp hợp các lời khuyên từ lúc có thai cho tới khi chuyên dạ.
Nhưng còn “chuyên ây”? Dưới đây là những câu hỏi và trả lời rât “đắt”, giúp “chuyên ây chỉ là chuyên nhỏ”.
“Chuyên ây” không thê thiêu?
Tât nhiên rôi! Miên là quá trình mang thai của bạn hoàn toàn bình thường. Chỉ lưu ý là không phải lúc nào cũng có hứng thú với “chuyên ây” như giai đoạn trước khi mang bâu. Nguyên nhân thì có rât nhiêu như do sự dao đông bât thường của hormone, cảm thây mêt mỏi, buôn nôn…
Tuy nhiên, sang giai đoạn thai kỳ thứ 2, máu sẽ được tăng cường vân chuyên tới cơ quan sinh dục và ngực khiên sự khao khát, ham muôn tăng lên.
Vào giai đoạn thai kỳ thứ 3, cảm giác của giai đoạn đâu quay lại do cân nặng đã thay đôi nhiêu, đau lưng hoặc thai phụ sẽ tràn đây sinh lực nhờ kinh nghiêm thu lượm được từ 2 giai đoạn trước đó.
Nêu không có ham muôn thì sao?
Đây là môt điêu hoàn toàn bình thường và thay vì “chuyên ây”, có nhiêu lựa chọn khác giúp môi quan hê giữa 2 vợ chông vân nông âm. Hãy chia sẻ những nhu câu và lo lắng với bạn đời đê tìm ra cách phù hợp. Hãy thử vuôt ve, ôm hôn hay mát-xa cho nhau. Điêu quan trọng là không bao giờ ngừng âu yêm nhau.
Video đang HOT
Thời điêm nào nên cân thân?
Các bác sĩ phụ khoa thường khuyên nghị thai phụ nên tránh “yêu” nêu có nguy cơ sinh non, chảy máu bât thường, mắc bênh són tiêu, tử cung bị giãn hay nhau thai có vân đê…
Sex có thê dân tới sây thai?
Không. Nêu bạn không cảm thây có bât kỳ đau đớn nào và không thuôc nhóm có nguy cơ cao thì “chuyên ây” hoàn toàn an toàn. Nhiêu cặp vợ chông kiêng “yêu” bởi vì họ sợ sây thai nhưng thực tê thì sây thai là do sự bât thường của nhiêm sắc thê. Và khi đó, bạn chẳng thê làm bât cứ điêu gì đê ngăn chặn rủi ro đó.
Có thê “yêu” bằng miêng?
Đừng e ngại. Miên là cả 2 đêu cảm thây thoải mái. Lưu ý rằng trong quá trình “yêu” bằng miêng, đôi tác nên tránh thôi không khí vào “vùng kín” vì có thê đe dọa tính mạng của mẹ và bé do mao mạch máu bị chặn lại.
Còn tiêng đông thì sao?
Những tiêng đông phát ra trong quá trình “yêu” không ảnh hưởng gì đên thai nhi cả. Bé lúc này đang được bảo vê bởi nước ôi và cả “nút thắt” ở cô tử cung. Nhiêu ông bô tương lai lo sợ bé có thê cảm nhân được “câu nhỏ” của mình và kêt quả là kiêng gân vợ. Tât nhiên là bé cảm nhân được khi bạn “yêu” nhưng hoàn toàn chẳng hiêu đó là sex.
Tư thê nào tôi ưu?
Đa phân các tư thê đêu ôn, miên là bạn cảm thây thoải mái. Tư thê “úp thìa” có lẽ là tôt nhât nhưng với điêu kiên là nam giới nằm dưới. Tránh các tư thê mà lưng của thai phụ áp vào giường.
Thai phụ luôn đạt được khoái cảm?
Môt sô phụ nữ “lên đỉnh” trong giai đoạn đâu mang thai bởi vì lượng dịch gia tăng ở khu vực nhạy cảm.
Khoái cảm tôt cho cả mẹ và bé. Và bạn yên tâm là khi đạt được khoái cảm, bé sẽ chẳng biêt là do chuyên gì đang xảy ra đâu.
Khoái cảm có thúc đây chuyên dạ?
Khoái cảm có thê gây kích thích tử cung nhưng không gây ra chuyên dạ. Nêu quá trình thai nghén bình thường thì dù bât kỳ lý do nào, khoái cảm cũng không thê dân tới sinh non.
Theo các chuyên gia, có môt sô chât trong tinh dịch có thê làm mêm tử cung và kích thích quá trình chuyên dạ nhưng lượng chât đó quá ít, không đủ đê gây ra chuyên.
Điêu gì xảy ra sau khi bé chào đời?
Cơ thê người mẹ cân có thời gian đê phục hôi và hâu hêt các lời khuyên đêu cho rằng nên kiêng ít nhât 6 tuân đâu sau sinh. Đây là thời điêm đê cho tử cung co lại và mọi tôn thương đã lành hoàn toàn. Nêu quá mêt hoặc cảm thây sợ “chuyên ây” thì hãy thay thê “chuyên yêu” bằng những lời yêu thương, đê bạn đời hiêu được tâm tư của bạn.
Hãy trò chuyên môi tôi trước khi đi ngủ đê biêt rằng khi nào là thời điêm thích hợp nhât đê bắt đâu lại “cuôc yêu”.
Điêu gì xảy ra nêu ông xã từ chôi?
Có môt sô trường hợp nam giới mât ham muôn với vợ. Thường thì là do qua mêt mỏi, chưa kịp thích nghi với vai trò mới – làm cha. Nhưng cũng có thê là họ lo làm tôn thương vợ sau khi đã trải qua môt cuôc vượt cạn. Chia sẻ tâm tư, tình cảm với nhau vân là cách tôt nhât đê khơi dây lại “hương lửa” ngày nào.
Theo Bưu Điện Việt Nam
Sống thử là chuyện nhỏ?
Giờ đây, nhiều người đã coi tình yêu là một thú tiêu khiển, tìm người yêu để vui, để hãnh diện với bạn bè.
Yêu nhau là phải sống thử?
Với nhiều bạn trẻ, tình yêu không còn quá quan trọng, quá thiêng liêng như đúng với ý nghĩa của hai từ đó nữa. Giờ đây, nhiều người đã coi tình yêu là một thú tiêu khiển, tìm người yêu để vui, để hãnh diện với bạn bè. Rồi nhiều người cũng ra sức kiếm cho mình một người bạn đời "xứng tầm".
Nhung, Thanh Xuân Hà Nội, sinh viên của một trường đại học thản nhiên trả lời khi được hỏi vê chuyện sống thử: "Em coi chuyện sống thử là chuyện bình thường. Yêu nhau thì sống thử thôi, có gì. Vả lại sống với nhau hạn chế được nhiều thứ, không tốn kém, nhất là với sinh viên như chúng em. Chuyện này có gì to tát đâu?!".
"Em coi chuyện sống thử là chuyện bình thường. Yêu nhau thì sống thử thôi, có gì.
(ảnh minh họa)
Thường thì ở nhiều xóm trọ, hiện tượng sinh viên, các đôi sống thử đã không còn ít nữa. Chuyện đó với họ cũng đã trở thành bình thường, không còn ngượng ngùng như trước kia. Mặc kệ ánh mắt tò mò, sự khó chịu của những người hàng xóm, họ vẫn vô tư sống với nhau chẳng ngại ngần. Không chỉ có sinh viên, nhiều người yêu nhau luôn quan niệm rằng phải "thử" trước hôn nhân. Thậm chí nếu không có &'kết quả' thì không cưới.
Thay đổi tư tưởng để phục hồi nhân cách
Nhiều người ủng hộ việc sống thử vì họ cho rằng, kết quả của tình yêu phải là sự gần gũi, yêu thương chăm sóc nhau không chỉ ở tinh thần. Điều đó không sai nhưng chọn việc sống thử không phải là thượng sách, đôi khi còn bị đánh giá về phẩm hạnh và khiến nhiều người không hài lòng.
Chỉ nói không xa, những cô cậu sinh viên sống thử, liệu có phải kết cục rồi sẽ lấy nhau, tiến tới hôn nhân, hay sau một thời gian dài sẽ chán nhau rồi đường ai nấy đi? Lúc ấy, người chịu thiệt thòi là ai? Tất nhiên là cả hai nhưng người con gái lúc này luôn bị mang tiếng xấu. Đó là chưa nói đến việc, nếu một ngày nào bạn yêu một người con trai khác, chuyện sống thử của bạn bị bại lộ thì liệu họ, gia đình họ có chấp nhận một cô con dâu như vậy không? Sống thử trong sinh viên để lại rất nhiều hậu quả.
Nên nhìn nhận khác để sau này bạn có thể tự do lựa chọn cuộc sống, tương lai của mình mà không phải đắn đo rằng, ngày trước, mình đã từng sai lầm... (ảnh minh họa)
Biết rằng yêu nhau là luôn có nhu cầu gắn bó nhưng việc sống thử không phải là biện pháp duy nhất để thể hiện tình yêu, thể hiện rằng bạn muốn thuộc về người đó. Đôi khi, chính người bạn đời của mình sẽ có cái nhìn khác khi người yêu họ dễ dàng chấp nhận việc sống thử.
Nghĩ đến tương lai, nghĩ đến gia đình, những người xung quanh mà thay đổi lối sống là điều những người muốn sống thử nên làm. Đừng biến thứ tình yêu thiêng liêng thành phương thuốc "thử" để dẫn đến tình trạng chán nhau một sớm một chiều. Cuộc sống vợ chồng không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ. Nó phải được chắt chiu, vun đắp qua những tháng năm dài, khi cả hai đã chính thức, hợp thức hóa thuộc về nhau cả trên giấy tờ và tinh thần. Nên nhìn nhận khác để sau này bạn có thể tự do lựa chọn cuộc sống, tương lai của mình mà không phải đắn đo rằng, ngày trước, mình đã từng sai lầm...
Theo Bưu Điện Việt Nam
Chuyện lớn về "chuyện nhỏ" Xung quanh cái "gói nhỏ xinh xinh" mà con gái tụi mình cần đến hàng tháng có rất nhiều tin đồn. Ừ thì chuyện nhỏ, nhưng nếu không hiểu đúng sẽ thành "chuyện lớn" chứ chẳng chơi... Chuyện nhỏ là: Dùng băng vệ sinh (BVS) nào cũng được? ->Chuyện lớn là: Sử dụng BVS không đúng loại thì nguy cơ gây nhiễm bệnh...