Xu hướng thận trọng bao trùm thị trường tháng 7
Báo cáo chiến lược đầu tư tháng 7/2020 vừa được Công ty chứng khoán Rồng Việt công bố đã đưa ra nhận định cho rằng thị trường chứng khoán tháng 7 sẽ diễn biến trong xu hướng thận trọng do triển vọng kém khả quan về kết quả kinh doanh quý 2 và quan ngại về làn sóng dịch bệnh thứ hai. Theo đó, VN-Index được dự đoán sẽ dao động trong khoảng 820-900 điểm.
Các thông tin về kết quả kinh doanh quý 2 sẽ dần được công bố trong tháng 7. Ảnh: N.H
Sô liẹu tông hơp của Công ty chứng khoán Rồng Việt tư kê hoach kinh doanh nam 2020 cua 638 doanh nghiẹp đai diẹn cho 84% vôn hoa tren hai san HOSE va HNX cho thây cac chu doanh nghiẹp ky vong tang truơng lơi nhuạn trung vi se chỉ giam ở mức 2% so vơi nam 2019. Trong đo, tang truơng lơi nhuạn trung vi tư san HNX va HOSE giam lân luơt khoang 0,2% va 6% so với năm 2019. Rieng đôi vơi nhom VN30, tang truơng lơi nhuạn trung vi giam khoang 11%.
Chi co 9 trong tông sô 28 doanh nghiẹp trong VN30 đạt kê hoach lơi nhuạn duong, trong khi mọt nửa sô doanh nghiẹp cho răng lơi nhuạn se giam hon 10% trong nam 2020.
Về kết quả kinh doanh quy 2/2020, Công ty chứng khoán Rồng Việt cho rằng se co sư phan hoa giưa cac nhom nganh. Trong đo, cac doanh nghiẹp chu yêu hoat đọng kinh doanh trong nuơc se có kêt qua tôt hon so vơi nhưng cong ty xuât khâu. Cac nganh hang tieu dung va tiẹn ich cong cọng se phuc hôi nhanh hon so vơi cac nhom nganh nhu dẹt may, hang khong hay cang.
Nganh chưng khoan la mọt trong nhưng nganh co kết quả kinh doanh đuơc ky vong se phuc hôi manh trong quý 2/2020. Sư suy giam manh cua thị trường chứng khoán vao cuôi thang 3/2020 đa thu hut mọt luơng lơn tiên mơi. Nhơ đo, khong chi gia cô phiêu phuc hôi manh ma gia tri giao dich cung tang đang kê.
Các chuyên gia của Rồng Việt nhận định, thông tin kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ chi phối diễn biến thị trường chứng khoán trong tháng 7. Với triển vọng không mấy khả quan về kết quả kinh doanh quý 2 cùng với rủi ro vê mọt lan song bung phat dich bẹnh thư hai se kim ham thi truơng tang truơng manh me. Theo đó, thị trường chứng khoán tháng 7 sẽ diên biên trong xu huơng thạn trong.
Tông hơp cac yêu tô tren cho thây nhu câu vôn cho hoat đọng kinh tê kha nang vân duy tri ơ mưc thâp trong thang tơi. Trong bôi canh đo, viẹc cac ngan hang thuong mai lien tiêp giam lai suât huy đọng, mọt mạt giup cac ngan hang giam chi phi vôn, song cung se kich thich dong tiên dich chuyên sang cac kenh đâu tu, gôm chưng khoan va bât đọng san, la hai kenh phô biên nhât ơ Viẹt Nam.
Video đang HOT
Dòng tiền nội dồi dào sẽ là điểm tựa cho thị trường tháng 7
Việc các ngân hàng thương mại liên tiếp giảm lãi suất huy động sẽ kích thích dòng tiền dịch chuyển sang các kênh đầu tư, gồm chứng khoán và bất động sản...
Ảnh: Quý Hòa
Theo nhận định của Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), dòng tiền nội tiếp tục trở thành điểm tựa của thị trường chứng khoán trong tháng 7.
Chênh lệch tăng trưởng cung tiền và tín dụng duy trì mức dương tháng thứ 10 liên tiếp và đang ở mức cao kể từ năm 2016. Lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 1 tháng vẫn đang duy trì ở mức thấp phần nào cho thấy dòng tiền trong hệ thống vẫn sẽ tiếp tục dồi dào trong ít nhất 1 tháng tới. Trong khi đó, thị trường mở (OMO) hầu như vắng bóng các giao dịch giữa ngân hàng thương mại với Ngân hàng Nhà nước.
Tổng hợp các yếu tố trên cho thấy nhu cầu vốn cho hoạt động kinh tế khả năng vẫn duy trì ở mức thấp trong thời gian tới. Trong bối cảnh đó, VDSC cho rằng việc các ngân hàng thương mại liên tiếp giảm lãi suất huy động, một mặt giúp các ngân hàng giảm chi phí vốn, song cũng sẽ kích thích dòng tiền dịch chuyển sang các kênh đầu tư, gồm chứng khoán và bất động sản, là hai kênh phổ biến nhất ở Việt Nam.
Thực tế cũng cho thấy thị trường chứng khoán Việt Nam đang thu hút lượng lớn nhà đầu tư mới. Cụ thể, theo số liệu từ Trung tâm Lưu ky Chưng khoan Viêt Nam (VSD), tại ngày 30.6 trên hệ thống của VSD có hơn 2,508 triệu tài khoản giao dịch trong nước, trong đó chủ yếu là nhà đầu tư cá nhân.
Như vậy, đã có hơn 35.000 tài khoản của nhà đầu tư trong nước được mở mới vào tháng 6, chủ yếu là nhà đầu tư cá nhân. Tính trong quý II, đã có tới hơn 105.700 tài khoản của nhà đầu tư trong nước được mở mới.
Sau khi trải qua 2 tháng hồi phục ấn tượng, thị trường chứng khoán trong những ngày đầu tháng 6 vẫn tiếp tục duy trì đà tăng trước đó. Tuy nhiên, số ca nhiễm bệnh tăng lên ở các quốc gia, đặc biệt là Mỹ, đã khiến các thị trường chứng khoán trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng điều chỉnh ngay sau đó.
Mặc dù dòng tiền trong nền kinh tế còn khá dồi dào khi mà chênh lệch tăng trưởng cung tiền và tín dụng vẫn đang ở mức cao, VDSC cho rằng thị trường sẽ có xu hướng đi ngang trong tháng 7.
Dự báo này đến từ kết quả kinh doanh quý II/2020 của các doanh nghiệp không được khả quan, cùng với đó là tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước lo ngại về làn sóng COVID-19 thứ 2 quay trở lại.
Thị trường đi ngang trong tháng 7
Trái chiều với diễn biến tích cực về mặt dòng tiền, hiện thực về triển vọng kết quả kinh doanh quý II không mấy khả quan cùng với rủi ro về một làn sóng bùng phát dịch bệnh thứ 2i sẽ kìm hãm thị trường tăng trưởng mạnh mẽ. Sự chi phối của 2 yếu tố trên sẽ khiến thị trường diễn biến trong xu hướng thận trọng trong tháng 7. Vùng điểm dao động của VN-Index được VDSC kỳ vọng trong khoảng 820-900 điểm.
GDP quý II/2020 của Việt Nam tăng trưởng 0,24%, tốt hơn so với kỳ vọng chung của các chuyên gia khi mà hầu hết các ngành đều phục hồi tốt sau thời kỳ giãn cách xã hội.
Do đó, VDSC hy vọng rằng kết quả kinh doanh của các công ty sẽ không quá tệ. Mặc dù vậy, kết quả kinh doanh sẽ có sự phân hóa giữa các nhóm ngành. Trong đó, các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động kinh doanh trong nước sẽ có kết quả tốt hơn so với những công ty xuất khẩu. Các ngành hàng tiêu dùng và tiện ích công cộng, chẳng hạn, sẽ phục hồi nhanh hơn so với các nhóm ngành như dệt may, hàng không hay cảng.
Trong khi đó, mùa kinh doanh của các công ty xây dựng và bất động sản thường rơi vào quý III hoặc quý IV. Vì vậy, các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành này cũng khó ghi nhận kết quả khả quan.
Đối với ngành ngân hàng, kết quả hoạt động của quý II/2020 có thể chứa đựng sự bất ngờ.
Thu nhập lãi ròng thấp (do tăng trưởng tín dụng thấp) có thể được bù bởi chi phí dự phòng thấp (nếu ngân hàng trì hoãn ghi nhận dự phòng cho các khoản vay, như sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước). Tuy nhiên, đây chỉ là bút toán kế toán. Ngành ngân hàng khó tránh khỏi bị ảnh hưởng tiêu cực trong bối cảnh triển vọng toàn nền kinh tế không khả quan. Vấn đề là thời điểm bộc lộ sự tiêu cực này.
Thêm vào đó, rủi ro bùng phát đợt dịch thứ 2 đang gia tăng trở lại trước tình trạng phát sinh nhiều ca nhiễm mới và tăng lên mức cao kỷ lục mới. Mặc dù VDSC cho rằng nhà đầu tư sẽ không phản ứng quá cực đoan (nếu thực sự có đợt bùng phát thứ 2) như họ đã phản ứng trong đợt bùng phát cuối tháng 3, nhà đầu tư vẫn sẽ thận trọng khi đưa ra quyết định đầu tư. Đặc biệt khi mà thị trường sẽ đi vào vùng trống thông tin hỗ trợ trong tháng 8.
Vì vậy, VDSC cho rằng nhà đầu tư nên để dành một phần sức mua cho trường hợp xảy ra kịch bản xấu hơn. Chiến lược ngắn hạn trong mùa công bố kết quả kinh doanh, nhà đầu tư chỉ nên giải ngân trong các nhịp điều chỉnh và hiện thực hóa lợi nhuận trong các phiên tăng điểm.
Làn sóng đầu tư mạnh mẽ sẽ quay lại thị trường khi dịch bệnh được khống chế, thời điểm hiện tại là cơ hội tốt để mua bất động sản Nếu so với các kênh đầu tư như vàng, hay chứng khoán thì BĐS vẫn là nhu cầu gắn liền thiết thực với tâm lý sở hữu của số đông. Dù biến động nhưng nhu cầu chỗ ở luôn có và không thể mất đi, sau thời gian chững lại vì dịch bệnh thị trường sẽ bùng nổ. Ngày 17-3, các ngân hàng...