Xôn xao vụ việc con dâu tẩm độc vào bánh khiến nhà chồng 3 người t.ử von.g
Sau khi ăn xong chiếc bánh, 3 người trong gia đình ở Brazil đã thiệ.t mạn.g. Chuyên gia pháp y tìm thấy lượng lớn thạch tín trong má.u của các nạ.n nhâ.n và thành phần chiếc bánh.
Thông tin được các hãng truyền thông ở Brazil đưa tin liên quan tới vụ việc một người phụ nữ bị bắt giữ vì liên quan tới chiếc bánh Giáng sinh được cho là nguyên nhân khiến 3 người trong gia đình t.ử von.g và 3 người khác phải nhập viện.
Ngày 6/1, cảnh sát tại bang Torres đã tiến hành bắt giữ người phụ nữ có tên Deise Moura dos Anjos. Người này là con dâu của bà Zeli Terezinha Silva dos Anjos.
Bữa tiệc được tổ chức vào ngày 23/12/2024.
Sau khi ăn bánh xong, những người trong bữa tiệc thấy hương vị có mùi lạ. Những người may mắn còn sống cho biết, họ thấy bánh có vị cay và khó chịu. Sau đó, các nạ.n nhâ.n bắt đầu nôn mửa và tiêu chảy.
5 người trong số họ được đưa tới bệnh viện để điều trị. Chỉ 5 tiếng sau, nạ.n nhâ.n 58 tuổ.i và cháu gái 43 tuổ.i lên cơn co giật và t.ử von.g. Một ngày sau, một nạ.n nhâ.n khác cũng qua đời. Tất cả họ đều là thành viên trong gia đình.
Chiếc bánh Giáng sinh trong bữa tiệc đã bị tẩm thạch tín, khiến 3 người thiệ.t mạn.g (Ảnh minh họa: News).
Video đang HOT
Ban đầu, chiếc bánh Giáng sinh được xác nhận do bà Zeli làm. Tuy nhiên, người phụ nữ này cũng bị ngộ độc và phải vào bệnh viện điều trị. Hiện bà vẫn nằm viện, trong khi 2 nạ.n nhâ.n khác đã hồi phục sức khỏe và cho về nhà theo dõi.
Các chuyên gia pháp y cho biết, họ tìm thấy lượng lớn thạch tín trong má.u của các nạ.n nhâ.n và thành phần chiếc bánh. Một trong 3 nạ.n nhâ.n nhiễm lượng thạch tín cao gấp 350 lần lượng cần thiết để một người bình thường bị t.ử von.g. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thạch tín khi ở dạng vô cơ cực kỳ độc hại với sức khỏe con người.
Tuy nhiên, hướng điều tra của cảnh sát không nghi ngờ người làm ra chiếc bánh, bà Zeli cũng là chủ nhân bữa tiệc. Sau khi vào cuộc, họ phát hiện một nghi phạm trong nhà là con dâu của bà Zeli, từng tìm hiểu về thạch tín trên Internet trước khi tiến hành đầ.u độ.c cả gia đình nhà chồng.
Ngày 6/1, sau khi bị bắt, Deise bị tạm giam trong nhà tù ở bang Torres.
Nguồn tin ban đầu cho biết, dường như cuộc sống của gia đình trước đó rất hòa thuận và chưa từng xảy ra điều tiếng. Động cơ của vụ án và cách thức để con dâu tẩm độc vào chiếc bánh do mẹ chồng làm thế nào, vẫn đang được làm rõ.
Theo BBC, trước đó vào tháng 9/2024, bố chồng của nghi phạm cũng t.ử von.g do ngộ độc thực phẩm. Vào thời điểm đó, cái chế.t của nạ.n nhâ.n được xác định là nguyên nhân tự nhiên. Gia đình người đã khuất cũng không yêu cầu khám nghiệm t.ử th.i.
Người con dâu bị tình nghi đã đầ.u độ.c nhà chồng bằng thạch tín (Ảnh: News).
Với vụ việc xảy ra lần này, cảnh sát địa phương quyết định sẽ khai quật t.ử th.i để kiểm tra xem liệu nạ.n nhâ.n có phải t.ử von.g do bị đầ.u độ.c hay không.
Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ, thạch tín vô cơ là hóa chất cực độc và được coi là “vua của các loại chất độc”. Các hợp chất của thạch tín được sử dụng làm thuố.c trừ sâu, thuố.c diệt cỏ và trong sản xuất các hợp kim.
Thạch tín không chỉ tồn tại trong nước mà còn có mặt trong không khí, trong đất, thực phẩm và rất dễ xâm nhập vào cơ thể con người. Hóa chất này đi vào cơ thể con người qua 3 đường chính là hô hấp, tiêu hóa và qua da, gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như ngộ độc cấp tính và mãn tính, ung thư, các bệnh về da.
Việc tiếp xúc lâu dài với thạch tín có thể dẫn đến các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy và tổn thương thần kinh. Các nhà khoa học khuyến cáo, cần thường xuyên xét nghiệm một số thực phẩm để phát hiện thạch tín, đặc biệt là thạch tín vô cơ. Hóa chất này được cho là độc hơn loại hữu cơ.
Giải mã bí ẩn về xuất thân của nhà thám hiểm Christopher Columbus
The Guardian ngày 13.10 đưa tin các nhà khoa học tiết lộ ông Christopher Columbus là người Do Thái, trong bối cảnh nguồn gốc của nhà thám hiểm là bí ẩn kéo dài nhiều thế kỷ.
Trong phim tài liệu được phát trên Đài RTVE của Tây Ban Nha ngày 12.10, chuyên gia pháp y Miguel Lorente, trưởng nhóm nghiên cứu nêu trên, cho biết đã sử dụng phân tích ADN để xác định nguồn gốc của nhà thám hiểm Christopher Columbus. Thông qua việc phân tích mẫu từ hà.i cố.t được chôn cất tại nhà thờ Seville ở Tây Ban Nha, được coi là nơi an nghỉ cuối cùng của ông Columbus.
Lăng mộ nhà thám hiểm Christopher Columbus tại nhà thờ Seville, Tây Ban Nha hôm 11.10. ẢNH: REUTERS
Theo đó, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ phân tích ADN và đối chiếu với người thân của ông Colombus, qua đó xác định ông là người Do Thái Sephardic (những người Do Thái từng sống ở bán đảo Iberia, bao gồm Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ngày nay).
Nguồn gốc và nơi an nghỉ của ông Columbus từ lâu là đề tài tranh cãi. Nhiều nhà sử học đặt giả thuyết ông đến từ thành phố Genoa, Ý, song cũng có giả thuyết cho rằng ông là người Do Thái gốc Tây Ban Nha, người Hy Lạp hoặc Bồ Đào Nha. Ông Lorente cho biết sau khi phân tích 25 địa điểm, có thể xác định rằng ông Columbus sinh ra ở Tây Âu.
Khoảng 300.000 người Do Thái sống ở Tây Ban Nha vào cuối thế kỷ 15, trước khi hai vị quân chủ Công giáo là Nữ vương Isabella I xứ Castille và Quốc vương Ferdinand II xứ Aragon (2 vùng thuộc Tây Ban Nha ngày nay) ra lệnh người Do Thái và Hồi giáo phải cải đạo sang Công giáo hoặc bị trục xuất, theo Reuters.
Bộ phim tài liệu về nguồn gốc nhà thám hiểm nổi tiếng được phát vào dịp Tây Ban Nha kỷ niệm ngày lễ quốc gia 12.10 và tri ân sự kiện nhà thám hiểm Columbus phát hiện ra Tân thế giới (châu Mỹ) vào năm 1492. Trong ngày 10.10, ông Lorente đã xác nhận các giả thuyết trước đó rằng th.i hà.i của ông Columbus an nghỉ tại thành phố Seville.
Những nghiên cứu nhằm xác định quốc tịch của ông Columbus gặp thách thức do lượng dữ liệu lớn, song ông Lorente cho biết kết quả mới nhất "gần như hoàn toàn đáng tin cậy".
Xác nhận nơi lưu giữ th.i hà.i Christopher Columbus Các nhà khoa học Tây Ban Nha tuyên bố đã chứng minh được phần xươn.g cố.t trong lăng mộ ở Seville là của nhà hàng hải Christopher Columbus. Ông Christopher Columbus (1451-1506) qua đời tại thành phố Valladolid của Tây Ban Nha nhưng trước đó muốn được chôn cất trên đảo Hispaniola, ngày nay là Haiti và Cộng hòa Dominica, theo tờ The...