Xét nghiệm máu dự đoán khả năng sống sót của bệnh nhân COVID-19
Các nhà khoa học đã phát triển một loại xét nghiệm máu có thể dự đoán việc bệnh nhân COVID-19 có cần chăm sóc đặc biệt hay không hoặc khả năng sống sót của họ.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu hình thức xét nghiệm máu để đánh giá rủi ro đối với bệnh nhân COVID-19. Ảnh: EPA
Tờ Guardian (Anh) cho biết nếu được phê chuẩn, loại hình xét nghiệm máu này có thể tạo điều kiện để bác sĩ đưa ra pháp đồ điều trị cho những bệnh nhân nguy cơ cao một cách sớm hơn, mở rộng khả năng sống sót của họ.
Đầu năm 2020, Giáo sư tại Viện Francis Crick ở London (Anh) Markus Ralser và các đồng nghiệp đã xác định được 27 loại protein trong máu bệnh nhân COVID-19, hiện diện dựa trên mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.
Kể từ đó, họ theo sát diễn biến của 160 bệnh nhân COVID-19 được xét nghiệm máu khi vào bệnh viện để tìm ra loại protein đặc thù có thể dự đoán tình trạng bệnh. Ý tưởng được đưa ra là cung cấp cho bác sĩ “bức tranh điện tử” về tình trạng bệnh nhân.
Video đang HOT
Mặc dù chỉ dựa vào xét nghiệm máu sẽ khó có thể quyết định bệnh nhân nào cần được chuyển đến phòng chăm sóc đặc biệt nhưng nó góp phần cung cấp dữ liệu hỗ trợ bác sĩ đưa ra các quyết định khó khăn.
Ông Ralser cho biết: “Chúng tôi có thể dự đoán chính xác bệnh nhân nào cần hỗ trợ thở oxy hoặc máy thở. Chúng tôi cũng nhận xét được bệnh nhân nào ban đầu không ốm nặng nhưng có rủi ro rơi vào tình trạng tồi tệ”. Bước tiếp theo là đưa loại hình này vào các bệnh viện tại Anh, Mỹ và Đức và sẽ thử nghiệm trong những tuần sắp tới. Kết quả thử nghiệm sau đó được chuyển đến các nhà quản lý y tế.
Tuy nhiên, ông Manuel Mayr tại Đại học King London (Anh) cảnh báo hình thức này có nhiều phần phức tạp bởi tuổi tác và điều trị bằng thuốc có thể ảnh hưởng tới số lượng và loại protein trong máu bệnh nhân.
Chàng trai đi massage gợi tình, xuất hiện mưng mủ ở "vùng kín", kết quả khám phơi bày nguyên nhân
Chàng trai đến viện khám vì lở loét và phát mùi ở cơ quan sinh dục, ban đầu bác sĩ xác nhận là bệnh lây qua đường tình dục, tuy nhiên kết quả cuối cùng khiến nhiều người không ngờ tới.
Bác sĩ sản phụ khoa Chiêm Cảnh Toàn tại Bệnh viện Đài Loan đã chia sẻ một trường hợp: Có một thanh niên đi khám ở Khoa Tiết niệu, vừa khóc vừa chỉ vào "vùng nhạy cảm" và nói ở đây mùi rất hôi. Sau khi cởi quần, bác sĩ không thể tin tưởng được, bởi bộ phận sinh dục có vết loét rất lớn, thoạt nhìn bác sĩ đoán rằng anh chàng chơi đùa bên ngoài mới dẫn đến nhiễm bệnh.
Anh ta nói rằng, khi đến Thái Lan du lịch với bạn bè, bị cười vì chưa bao giờ "tắm Thái" (tắm Thái là hình thức massage khiêu dâm), nên anh chàng đã thử, nào ngờ khiến phần dưới mưng mủ.
Chàng trai trải nghiệm văn hóa địa phương của Thái Lan, không ngờ về khiến cơ quan sinh dục lở loét.
Bác sĩ Chiêm Cảnh Toàn nói rằng, bác sĩ Khoa Tiết niệu điều trị bệnh nhân tại thời điểm đó cũng giáo dục các sinh viên thực tập rằng đây là bệnh hoa liễu. Sau khi lấy mẫu cấy vi khuẩn để xét nghiệm, bác sĩ bảo chàng thanh niên trở về nhà uống thuốc, và dặn quay lại phòng khám một tuần sau đó. Sau một lần đến Khoa da liễu, bác sĩ Chiêm gặp lại người chàng trai mắc bệnh STD (bệnh lây qua đường tình dục) này. Bác sĩ Chiêm cũng nói với các bác sĩ da liễu rằng: "Anh ấy đã đến khoa Tiết niệu trước đây, bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh STD".
Tuy nhiên, chàng trai nói rằng: "Tình trạng lở loét ở vùng kín ngày càng nặng". Khi đó, bác sĩ tiết niệu xác định rằng anh ta bị bệnh STD, kết quả xét nghiệm máu và cấy vi khuẩn đều bình thường, không tìm ra nguyên nhân gây loét nên anh ta được chuyển đến Khoa Da liễu để được giải đáp. Bác sĩ da liễu khi xem xét bộ phận sinh dục nam của bệnh nhân và hỏi: "Anh đã uống thuốc gì chưa?" Cuối cùng, thủ phạm gây ra vết loét của chàng trai đã được tìm thấy.
Bác sĩ Chiêm Cảnh Toàn cho rằng, kết luận sau nhiều lần khám, thủ phạm chính xác là chàng trai bị dị ứng thuốc
Hóa ra trước khi uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Tiết niệu, người đàn ông từ Thái Lan trở về Đài Loan vì lo cơ thể có vấn đề nên đã uống thuốc dự phòng theo lời bạn bè, không ngờ rằng càng uống thuốc càng khó chịu. Bác sĩ Chiêm Cảnh Toàn giải thích rằng, đây còn được gọi là tình trạng dị ứng thuốc.
Bác sĩ da liễu Lâm Chính Hiền đã chỉ ra trên blog cá nhân của mình rằng, sau khi dùng thuốc có thể gây dị ứng, bệnh nhân sẽ phát ban ở một vị trí cụ thể và thời gian của mỗi đợt dị ứng ở các vị trí là như nhau. Nó thường xảy ra ở thanh thiếu niên hoặc người lớn.
Phát ban thường bắt đầu trong vòng 30 phút đến 8 giờ sau khi uống thuốc, kèm theo ngứa và rát. Vết loét dị ứng thường xảy ra ở chân tay, miệng và bộ phận sinh dục, nếu nam giới mọc ở bộ phận sinh dục sẽ khiến lớp biểu bì bị vỡ ra tạo thành các vết loét nên rất dễ nhầm với các bệnh lây qua đường tình dục.
Dị ững thuốc gây lở loét vùng kín rất dễ nhầm với bệnh lây qua đường tình dục
Nhiều loại thuốc vào cơ thể thông qua nhiều con đường khác nhau để gây ra các phản ứng trên da gọi là phát ban do thuốc hoặc viêm da do thuốc. Dị ứng thuốc không chỉ qua đường uống, đường tiêm mà còn qua đường thuyên tắc, ngậm, hít, thụt, súc miệng, bôi ngoài (kể cả thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi) và các con đường khác xâm nhập vào cơ thể.
Hầu hết các loại thuốc đều có khả năng gây dị ứng, kể cả thuốc nam của Trung Quốc, nhưng loại có tính kháng nguyên mạnh gây ra nhiều nhất hầu hết là sulfonamid, phenylbutazone, indomethacin, phenytoin, barbiturat,... Ngoài ra, đối với những bệnh nhân mắc các bệnh dị ứng bẩm sinh và các bệnh của các cơ quan quan trọng còn có nguy cơ cao bị sốc thuốc.
Phát hiện mới về nhóm máu và nguy cơ mắc Covid-19 Các nhà khoa học thuộc Đại học Toronto (Canada) vừa cho biết những người nhóm máu O và Rh- ít có nguy cơ bệnh Covid-19 diễn tiến nặng hoặc tử vong hơn so với người ở các nhóm máu khác. Đã có nhiều nghiên cứu về di truyền, nhóm máu và virus SARS-CoV-2 kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng nổ đến nay...