Xây dựng được “hàng rào” này, người nuôi gia cầm khỏi lo dịch bệnh
Theo cac chuyên gia chăn nuôi, chi cân ngươi chăn nuôi xây dưng đươc “hang rao” an toan sinh hoc tôt se không chi giup cho gia câm nuôi luôn khoe manh, phong tranh đươc dich bênh ma con giup ba con đươc hương lơi nhiêu hơn so với chăn nuôi truyền thống.
Toan canh diên đan chăn nuôi “San xuât giông va an toan sinh hoc trong chăn nuôi gia câm” tô chưc ngay 18/11 tai Vinh Phuc.
Nhiêu kêt qua tich cưc
Ngay 18/11, tai Vinh Phuc, Trung tâm Khuyên nông Quôc gia phôi hơp vơi Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp quốc (FAO), Sơ NNPTNT tinh Vinh Phuc tô chưc diên đan chăn nuôi “San xuât giông va an toan sinh hoc trong chăn nuôi gia câm”.
Theo Cuc Chăn nuôi, trong những năm qua số lượng gia cầm tăng bình quân mỗi năm trên 10%. Sản lượng thịt gia cầm hơi đạt trên 1,3 triệu tấn, trứng đạt trên 13 tỷ quả…
Đê đạt được thành quả đó, theo Cuc Chăn nuôi là do Việt Nam đang sở hữu một bộ giống gia cầm rất phong phú, đa dạng, có năng suất và chất lượng cao. Đồng thời, nganh chăn nuôi gia cầm cua Viêt Nam cung đã va đang tiếp thu nhanh va kip thơi ap dung những tiến bộ khoa học công nghệ mơi hiên đai vao san xuât con giống và gia câm thương phâm cho ra những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao có tính cạnh tranh trên thị trường.
Ba Ha Thuy Hanh – Pho Giam đôc Trung tâm Khuyên nông Quôc gia cho biêt, từ năm 2015, được sự hỗ trợ của FAO, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã tham gia thực hiện cac dự án như “Giảm thiểu rủi ro và các mối đe doạ sức khoẻ con người theo chuỗi giá trị EPT2-OSRO/VIE/402/USA”.
Các hoạt động, chương trình phối hợp nhằm phát triển chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học giúp cho người chăn nuôi và cộng đồng nắm bắt thông tin và thay đổi nhận thức trong công tác phòng chống dịch bệnh cho gia cầm một cách hiệu quả nhất, đặc biệt đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm truyền lây giữa người và động vật.
Theo đo, trong thơi gian nay, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với FAO đã tổ chức được 26 lớp TOT cho 500 học viên là cán bộ khuyến nông, cán bộ chuyên môn của các trường đại học, cao đẳng, trong đó có trên 42 học viên đã được lựa chọn là các giảng viên nguồn về thực hành tốt và an toàn sinh học để tập huấn lại cho nông dân tại các địa phương…
Kinh nghiệm nuôi ga an toan sinh hoc
Bên canh đo, trong chương trinh hơp tac giưa Cuc Chăn nuôi, Trung tâm Khuyên nông Quôc gia va FAO vê “Tăng cường quản lý sản xuất và ATSH trong chăn nuôi gia cầm”, đa thu đươc kêt qua rât tich cưc. Chương trinh đa xây dựng thành công 16 mô hình trang trại gia cầm sinh sản; Mô hình trại gia cầm thương phẩm 24 trại; Mô hình ấp trứng gia cầm: 62 cơ sở tại CầnThơ, Quảng Trị, Hà Nam, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hưng Yên.
Đơn cư như tai mô hinh trai gia câm sinh san, chương trinh đa giup cải thiện đươc năng suất như tỷ lệ đẻ tăng từ 5-10%; tỷ lệ ấp nở tăng 2-7% va đăc biêt la chương trinh đa giup giảm lượng kháng sinh và chất khử trùng sử dụng từ 20-50% do giảm bệnh đường hô hấp và đường ruột…
Video đang HOT
Ông Pawin Podutod – Cô vân câp cao cua FAO ơ Viêt Nam ky vong trong thơi gian tơi, FAO tai Viêt Nam tiêp tuc đươc hơp tac vơi cac đôi tac cua Bô NNPTNT va cac đôi tac tư nhân đê tiêp tuc nhân rông cac kêt qua cua chương trinh nhăm nâng cao hiêu qua san xuât, gop phân giam nguy cơ lây lan dich bênh trong chuôi san xuât, cung ưng gia câm ơ Viêt Nam.
Mong tiêp tuc hơp tac
Trao đôi vơi cac đai biêu tai diên đan, ông Pawin Podutod – Cô vân câp cao cua FAO cho hay: Trong nhiêu năm qua, FAO đa hơp tac vơi cac cơ quan liên quan cua Viêt Nam tô chưc nhiêu lơp tâp huân cho can bô quan ly chăn nuôi, can bô khuyên nông đia phương cua 63 tinh, thanh; 100 mô hinh trang trai chăn nuôi, cơ sơ âp nơ gia câm thưc hiên tôt an toan sinh hoc.
“Cac mô hinh nay đang la cac hat nhân tiêu biêu lan truyên thưc hiên an toan sinh hoc va thưc hanh tôt tai cac đia phương” – cô vân câp cao cua FAO khăng đinh.
Ông Pawin Podutod cũng bày tỏ ky vong trong thơi gian tơi, FAO tai Viêt Nam tiêp tuc đươc hơp tac vơi cac đôi tac cua Bô NNPTNT va cac đôi tac tư nhân đê tiêp tuc nhân rông cac kêt qua cua chương trinh nhăm nâng cao hiêu qua san xuât, gop phân giam nguy cơ lây lan dich bênh trong chuôi san xuât, cung ưng gia câm ơ Viêt Nam.
Nhơ sư hô trơ tâp huân ky thuât chăm nuôi ga an toan sinh hoc cua Tô chưc FAO, anh Trân Văn Sau ơ Tam Đao (Vinh Phuc) đa tư tin hơn trong chăn nuôi ga thương phâm.
Anh Sau cho biêt, trươc đây gia đinh anh thương xuyên chăn nuôi ga theo kiêu tư phat, nho le. Tư đâu năm 2017, anh đươc can bô FAO hô trơ tâp huân bai ban, chuyên nghiêp tư khâu xây dưng chuông trai, phong, tri bênh cho đan vât nuôi đên cac khâu chăn nuôi an toan sinh hoc.
Cac đai biêu, chuyên gia chăn nuôi thăm quan mô hinh chăn nuôi ga an toan sinh hoc cua gia đinh anh Trân Văn Sau ơ Tam Đao (Vinh Phuc).
Sau khi co kiên thưc, vơ chông anh Sau đa đâu tư xây dưng trang trai chăn nuôi ga quy mô lơn hơn lên đên 6.000 ga/lưa.
“Co kiên thưc chăn nuôi ga, tôi không chi thây nhan ha ma ty lê hao hut đâu con cua trang trai giam ro rêt, chât lương san phâm cung đươc nâng cao, mâu ma ga đep, tiêu thu thuân lơi hơn trươc”, anh Sau tiêt lô.
Vơi thê manh la chăn nuôi ga tha đôi, trong thơi gian qua, mô hinh chăn nuôi gà áp dụng biện pháp an toàn sinh học, theo hướng VietGAHP cua Băc Giang đang chuyển dịch tích cực phát triển theo quy mô trang trại sản xuất hàng hóa.
Thống kê trên địa bàn tỉnh có trên 5.000 gia trại nuôi từ 500 con trở lên và trên 300 trang trại có quy mô từ 2.000 con trở lên. Nhiều hộ chăn nuôi gà thả vườn có quy mô 2.000-6.000 con/lứa. Quy mô chăn nuôi theo quy mô gia trại, trang trại chiếm trên 20% tổng đàn gia cầm của tỉnh.
Hàng năm người chăn nuôi gà trong tỉnh Băc Giang xuất bán khoảng trên 60% sản lượng chăn nuôi cho các tỉnh như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên… Bên cạnh việc duy trì phát huy thương hiệu gà đồi Yên Thế, tỉnh tiếp tục chỉ đạo thực hiện xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm gà giống Hiệp Hoà, gà đồi Lục Ngạn.
Ông Nguyên Văn Thanh – Giam đôc Trung tâm khuyên nông Băc Giang khăng đinh: Chăn nuôi gà thả vườn đồi ơ Băc Giang ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất chăn nuôi, cho giá trị khoảng trên 1.900 tỷ đồng/năm, chiếm trên 20% cơ cấu giá trị sản xuất chăn nuôi của tỉnh, góp phần tích cực trong việc ổn định cuộc sống, nâng cao thu nhập cho người dân.
Nhiều trại gà vịt "đổ gục" vì sự cố mất điện, người nuôi gia cầm choáng váng bỏ nghề
Mới đây, PV Dân Việt ghi nhận tình trạng một số trang trại chăn nuôi gà trắng tại phía Bắc trắng tay vì sự cố mất điện trong thời tiết nắng nóng.
Vừa gặp bão giá vì Covid-19, lại gặp tình trạng gia cầm bị chết vì nắng nóng khiến các chủ trại "đổ gục".
Ngày 25/8, trang trại Thủy Hiện ở Phú Lương (Thái Nguyên) bị sự cố mất điện khiến hàng vạn gà trắng bị chết la liệt gây thiệt hại hằng trăm triệu đồng.
Người nuôi liên tiếp thiệt hại nặng
Phản ánh với chúng tôi, anh Thủy, chủ trang trại Thủy Hiện ở huyện Phú Lương (Thái Nguyên) tỏ ra rất chán nản vì đàn gà thịt công nghiệp của anh sắp đến tuổi xuất bán thì lăn ra chết la liệt vì sự cố chập điện.
"Dù chúng tôi đã cố gắng thường xuyên túc trực ở trang trại nhưng do sự cố chập điện, mất pha bất ngờ không kịp trở tay khiến cho đàn gà chết hết, thê thảm quá", anh Thủy than thở.
Anh Thủy cho biết, vợ chồng anh có kinh nghiệm hơn 4 năm chăn nuôi gà trắng nên mọi việc chăm sóc, lặp đặt hệ thống máy phát điện, còi báo động, hệ thống làm mát... phục vụ đàn gà luôn rất cẩn thận, nhưng cuối cùng vẫn không tránh khỏi thiệt hại.
"Lứa gà này chúng tôi nuôi hơn 1 vạn con và đàn gà đều đạt trên 40 ngày tuổi, dự kiến, 4-5 ngày nữa vợ chồng tôi sẽ xuất bán nhưng đến giờ thì "trắng tay" rồi", anh Thủy buồn rầu nói.
Sau khi bị sự cố bất ngờ khiến đàn gà chết la liệt, anh Thủy đã kêu gọi các thương lái đến mua gà với giá rẻ làm thực phẩm cho chó với giá trên dưới 15.000 đồng/con.
Cũng theo anh Thủy, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 năm nay, người chăn nuôi gà bị ảnh hưởng rất nghiệm trọng. "Gà liên tục mất giá, có thời điểm giá gà xuống đáy. Đến giờ, các trại lại gặp các sự cố thì rất khó "ngóc đầu" lên được", anh Thủy chia sẻ.
Giữa tháng 8 vừa qua, trang trại gà lông màu của anh Phạm Nam ở Lương Sơn (Hòa Bình) cũng khốn đốn vì thiệt hại nặng nề do sự cố mất pha (sập 1 pha trong nguồn điện 3 pha). Sau sự cố này đã làm cho gia đình anh Nam thiệt hại gần 300 triệu đồng.
Hơn 10 năm chăn nuôi gà, vợ chồng anh Nam cũng có mấy lần gặp sự cố chập điện nhưng lần thiệt hại vừa qua là nặng nhất. "Năm nay làm ăn thất bát quá, sau sự cố lần này chắc chúng tôi nghỉ nuôi chuyển nghề khác thôi", anh Nam bộc bạch.
Người nuôi điêu đứng nhìn đàn gà bị chết la liệt vì sự cố trong nắng nóng.
Cần có bí quyết "sống còn"
Trao đổi với PV Dân Việt, anh Thủy, anh Nam và nhiều người nuôi gà lâu năm cho biết, trong thời điểm nắng nóng hiện nay, người chăn nuôi gà nói riêng và gia cầm nói chung cần nhiều kinh nghiệm may ra mới thoát nạn được.
Sau lần thiệt hại vừa qua, anh Thủy đã rút kinh nghiệm đầu tư mua thêm máy phát điện và lắp đặt nhiều hệ thống cảnh báo, còi báo động ở các khu vực của trang trại.
"Bên cạnh việc đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại phục vụ chăn nuôi, người nuôi phải luôn túc trực 24/24h trong chuồng trại đề phòng sự cố xảy ra", anh Thủy nói.
Để chống nóng cho gia cầm, ngoài việc chăm sóc, điều chỉnh chế độ cho ăn, uống hợp lý, nhiều người nuôi còn phải tưới nước, che bạt trên các mái chuồng mới giúp cho đàn vật nuôi khỏe hơn.
Theo nhiều chuyên gia chăn nuôi, để chống nóng cho gia cầm, nhất là gà nuôi trong chuồng công nghiệp, bà con phải đảm bảo chuồng trại luôn sạch sẽ, thoáng mát. Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc chống nóng cho gia cầm nói chung và gà nói riêng.
Khi nóng, gà thường giảm khả năng hấp thu và tiêu hóa thức ăn, giảm sức đề kháng với các mầm bệnh nên nếu chuồng nuôi bẩn mà nhất là lớp độn chuồng bẩn, gà càng dễ bị bệnh hơn bình thường rất nhiều. Chưa kể, chuồng trại chăn nuôi gà sạch sẽ sẽ giúp giảm đáng kể hơi nóng các khí độc bốc lên từ phân, chất độn chuồng, giảm côn trùng lây bệnh.
Hàng ngày bà con phải đảm bảo vệ sinh cơ giới trước khi phun thuốc sát trùng để tăng hiệu quả khử trùng của các loại thuốc sát trùng.
Các chuyên gia cũng khuyên bà con nê giãn bớt mật độ nuôi khi thời tiết nắng nóng. Mật độ chuồng nuôi cao sẽ gây tăng nhiệt độ trong chuồng (do thân nhiệt của gà cao). Gây hiện tượng kém ăn, đồng thời còn dẫn đến các bệnh về đường hô hấp và mức độ lây nhiễm bệnh rất cao.
Tùy từng lứa tuổi gà mà có mật độ nuôi phù hợp: cụ thể khi úm gà đảm bảo 60 - 80 con/1 m2. Từ 3 - 6 tuần tuổi cần 7 - 9 con/m2. Gà hậu bị (từ 6 tuần tuổi - 20 tuần tuổi) : giảm từ 7 - 3 con/m2. Đối với gà giống, gà đẻ cần 03 con/m2. Nếu nuôi gà kết hợp chăn thả nên thả gà ra sân chơi sớm để tránh nóng tại các gốc cây bóng mát.
Bình Định: Nuôi gà bằng tỏi, gừng, nghệ, lá mơ lông...gà thường cũng biến thành gà đặc sản Năm 2020, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định phối hợp với Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Phù Cát triển khai thực hiện mô hình chăn nuôi gà thả vườn theo hướng đặc sản tại thôn Phú Kim, xã Cát Trinh, huyện Phù Cát. Bình Định là một trong những tỉnh có ngành chăn nuôi khá phát triển, trong đó có...