Windows 8 liệu có thúc đẩy được doanh số PC?
Thị trường PC ang bước vào gian oạn khó khăn khi mà nhu cầu mua sắm máy tính ã giảm i áng kể cùng với những e dọa từ các thiết bị di ộng. Tuy nhiên, các nhà phân tích của IDC nhận ịnh rằng, Windows 8 sẽ là yếu tố tích cực giúp thúc ẩy thị trường này, mặc dù thời iểm ó sẽ rơi vào khoảng từ năm sau.
. Nhiều nhà sản xuất PC như Dell, HP…cũng theo ó mà làm ăn thua lỗ, thể hiện qua các con số tài chính quý ảm ạm.
CEO Meg Whitman của HP thừa nhận rằng số PC mà hãng bán ược qua các kênh bán lẻ giảm mạnh trong nửa cuối tháng 7 vừa qua. Doanh thu thương mại giảm 9% và doanh thu người dùng của HP cũm 12% so với cùng kì năm ngoái. Doanh thu của Dell còn ảm ạm hơn, doanh thu người dùm 22%. Công ty máy tính Mỹ cũng cắt giảm dự oán mức tăng doanh thu quý tới từ 2% lên 5%.
Trông chờ Windows 8
IDC dự oán sang năm 2013, doanh số PC toàn thế giới sẽ tăng lên 6,5% so với mức tăng 0,9% trong năm 2012. Đến 2014, mức tăng trưởng sẽ là 7,0% còn 1 năm sau sẽ lên 7,5%. IDC dự oán doanh số PC sẽ tăng ở các thị trường mới nổi, những thị trường mà PC mới sẽ ược tiêu thụ mạnh mẽ. Hãng phân tích thị trường này cũng hạ mức tăng trưởng PC xuất xưởng trên toàn cầu trung bình xuống còn 7,1% trong giai oạn từ 2013-2016, giảm từ mức tăng 8,4% mà IDC dự oán trước ây cho giai oạn 2012-2016.
Tìm ường i riêng
Video đang HOT
Sự ra ời của Windows 8 cũng thúc ẩy các hãng sản xuất PC phải tìm cách sáng tạo ra những PC với thiết kế mới ể tận dụng sức mạnh của nó cũng như tăng doanh số bán hàng, cứu lấy tương lai của mình. Rục rịch từ năm ngoái, Lenovo, cho tới ầu năm nay với Asus, Acer, Samsung, Toshiba…., chúng ta sẽ sớm chứng kiến nhiều mẫu thiết kế PC riêng, ộc áo, ược Intel truyền cảm hứng như Asus Taichi, Samsung Series 5 Hybird, IdeaPad Yoga…xuất hiện trên thị trường.
Mẫu laptop lai của Intel.
Intel cho rằng khái niệm ultrabook mà hãng ưa ra năm ngoái không chỉ gói gọn trong thiết kế vỏ sò truyền thống mà sẽ ược biến thể dưới nhiều dạng thiết kế như gập, trượt…Đó là những thiết bị dạng lai kết hợp, theo Intel, toàn diện laptop và tablet vào làm một. Khi bạn cần tablet, chúng sẽ là tablet. Khi cần bàn phím ể soạn thảo văn bản, chúng sẽ có bàn phím vật lý cho người dùng.
Những câu hỏi còn bỏ ngỏ
IDC dự oán những thiết kế PC mới sẽ là cơ hội giúp cho doanh số PC tăng trưởng, nhưng bên cạnh ó, sự tăng trưởng sẽ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm giá bán và việc người dùng có chấp nhận những mẫu PC này hay không. “Windows 8 rõ ràng có một tác ộng tích cực lên thị trường PC. Đây là yếu tố chính khiến doanh số PC những quý gần ây giảm bởi người dùng ngừng mua PC ể chờ Windows 8 lên kệ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều câu hỏi phía trước: ó là mức giá, thiết kế, người dùng sẽ ón nhận sản phẩm mới như thế nào. Windows 8 giống như một yếu tố ưa chúng ta ứng giữa ngã tư ường của ngành công nghiệp (PC): HĐH mới có giao diện người dùng mới, cách sử dụng mới, thiết kế mới, cách thức tiếp cận với ứng dụng (qua chợ ứng dụng) cũng hoàn toàn mới. Cách thức sử dụng mới của Windows 8 cũng bắt người dùng sẽ phải mất thời gian tìm hiểu ể làm quen” – Nhà phân tích Daoud của IDC cho biết.
Giao diện ược thiết kế tối ưu cho tablet có thể khiến Windows 8 không giúp gì nhiều cho PC.
Các nhà phân tích cũng cho rằng mức giá của ultrabook, dòng laptop mỏng nhẹ do Intel khởi xướng, vẫn còn ang quá cao (ít nhất từ 800 USD). Christine Wang, nhà phân tích thì chỉ ra rằng Windows 8 ược thiết kế chủ yếu cho tablet, do ó, doanh số của PC trong tương lai sẽ khó ược thúc ẩy bởi HĐH này.
Samsung: "Thần sức mạnh bị xiềng"
Không ai phủ nhận sự phát triển mạnh mẽ của Samsung mấy năm gần đây trong lĩnh vực di động. Thế nhưng, việc quá phụ thuộc vào Android, có khiến cho hãng điện tử Hàn Quốc trở thành kẻ cung cấp lợi nhuận chính cho Google?
Càng nhiều thắng lợi, càng lắm gian truânTheo hãng nghiên cứu IDC, quý đầu tiên của năm nay, Samsung đạt doanh số 42,2 triệu chiếc smartphone trên toàn thế giới, chiếm 29,1% thị phần, trong khi Apple bán được tới 35,1 triệu chiếc iPhone, đạt 24,2 % thị phần.
Ngoài ra, Samsung cũng vượt qua Nokia để trở thành công ty sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới. Cũng trong Quý I, Samsung xuất xưởng được 93,5 triệu sản phẩm, trong khi số liệu của phía Nokia là 82,7 triệu đơn vị, theo Strategy Analytics.
Như vậy, Samsung vừa trở thành nhà sản xuất điện thoại hàng đầu, vừa vượt qua Apple để trở thành nhà sản xuất smartphone số một thế giới.
Phần lớn smartphone của Samsung sử dụng HĐH Android tới từ Google. Và điều này dấy lên một làn sóng lo ngại từ giới công nghệ. Những biểu hiện gần đây của Samsung cho thấy hãng này rất có thể trở thành những cái tên như Dell hay HP ở lĩnh vực di động. Tức là những nhà sản xuất phần cứng đơn thuần: Khó khăn trong việc kiếm lợi nhuận do phải cạnh tranh quyết liệt với nhau.
Nhìn lại thị trường PC, trong khi Microsoft vẫn được gọi là gã khổng lồ phần mềm và vẫn kiếm được tiền đều đều từ việc bán các bản Windows và Office, các nhà sản xuất PC khá là lao đao.
Thị trường PC có lớn mạnh hay gầy yếu, Microsoft vẫn thu lợi đều, đẩy phần khó cho các nhà sản xuất.
HP phân vân quyết định đóng cửa bộ phận máy tính cá nhân hay không, Dell và Acer có doanh số giảm từ 2% tới 6,5%. Doanh số thị trường PC liên tục sụt giảm. Dù quý gần đây thị trường PC có chút khởi sắc, nhưng xu hướng di động hoá ngày càng tất công mạnh mẽ thị trường PC. Khiến cho các nhà sản xuất PC lao đao, và đều phải tính đường thoát hiểm.
HP mạnh tay mua Palm nhưng rồi lặng lẽ ngừng sản xuất phần cứng cho webOS, kẻ kế thừa của Palm OS. Dell sau những cuộc mạo hiểm sản xuất thiết bị di động, cũng ngậm ngùi quay lại chinh chiến ở thị trường PC.
Tương lai Samsung cũng vậy, nếu như quá bám chặt vào Android, Google có thể sẽ sử dụng Samsung như một chiến binh của mình, trên mặt trận chống lại sự xâm lăng của Apple.
Những cố gắng của Samsung
Những tin đồn về việc Samsung mua lại RIM gần đây phản ánh một phần câu chuyện. Samsung thực sự đang lo ngại sự thống trị của mình trở thành mồi ngon cho Google.
Samsung, đối tác phần cứng mạnh nhất của Google, đang ngày càng phải cạnh tranh với các nhà sản xuất "cùng hội cùng thuyền" khác, như HTC hay LG, để giảm giá thành và tăng năng lực cạnh tranh trên các thiết bị.
Sự cạnh tranh này, dần dần sẽ dẫn tới việc Samsung phải bào mòn lợi nhuận của mình. Trong khi đó, ở mặt trận phần mềm Google vẫn ngồi đếm tiền hoa hồng từ bán ứng dụng của các nhà phát triển, và lợi nhuận biên của Google không bị mất đi khi sự cạnh tranh của các nhà sản xuất Android tăng lên.
Samsung cũng đã có nhiều cố gắng để thoát khỏi cái bóng của Google, như ra mắt kho ứng dụng riêng, tìm cách nhảy vào liên minh HĐH Tizen, đẩy mạnh ra mắt các dòng máy chạy HĐH của hãng là Bada. Thế nhưng, dù cố gắng vùng vẫy thế nào, các nhà lãnh đạo Hàn Quốc vẫn phải đồng ý rằng mặt trận chính của Samsung là Android.
Bada ư? Có chiếc điện thoại Bada nào được tổ chức lễ ra mắt hoành tráng như Galaxy S III dùng Android. Thậm chí, sau khi trở thành nhà tài trợ chính cho Olympics mùa hè 2012 tại Luân Đôn, Samsung cũng đã nhanh tay đưa Galaxy S III trở thành điện thoại của sự kiện thể thao lớn nhất toàn cầu này.
Android vẫn là chiến trường chính của Samsung.
Với thế mạnh của mình là một nhà sản xuất điện tử viễn thông lớn của Hàn Quốc, Samsung không chỉ trông chờ vào chiếc điện thoại (dù doanh thu của hãng phần nhiều tới từ mảng này). Samsung cũng có thể tận dụng vốn của tập đoàn để đầu tư các kho ứng dụng riêng biệt để chạy trên "3 màn hình" như TV Internet, Smartphone, Tablet thậm chí là cả PC.
Nhưng cuộc chơi nội dung số chưa bao giờ là dễ dàng. Khi các ông lớn trên thị trường này đấu với nhau, Samsung có thể rất khó tìm được kẽ hở để chen chân. Ông lớn Apple dù vẫn đang kiếm bộn nhờ new iPad và iPhone 4S cũng đang dè chừng thế hệ Kindle Fire 2 từ Amazon, không phải bởi những tài tình về thiết kế hay giá rẻ, mà đơn giản bởi Amazon là một tên tuổi có hàng chục năm kinh nghiệm ở thị trường này với kho nội dung số sánh ngang với Apple.
Bên cạnh đó, Microsoft cũng vừa ném 600 triệu USD để đầu tư cho hệ thống nhà sách Barnes & Noble, không ngoài mục đích nâng cao kho nội dung số, đặc biệt là ebook. Một bước chạy tiền đề cho sự ra mắt Windows 8 cho máy tính bảng vào cuối năm.
Dẫu sao, Samsung cũng có chút lợi thế. Sự phát triển của các nền tảng mở như HTML5, có thể giúp người dùng bớt phụ thuộc vào các HĐH hơn và từ đó cái bóng của Google Android không thể ám ảnh Samsung.
Nhưng trước khi tìm các giải pháp chữa cháy, tốt nhất Samsung nên giải quyết sự việc từ trong trứng nước. Mua lại hay đầu tư vào RIM, hoặc nhận đỡ đầu webOS đều là các giải pháp khả dĩ có thể giúp vị "thần sức mạnh" này trốn khỏi cái xiềng từ Google đang bủa vây.
Theo ICTnew
Dell rút chân khỏi thị trường PC? Có vẻ như Dell sẽ chuyển trọng tâm từ việc sản xuất sản phẩm tiêu dùng sang các giải pháp doanh nghiệp, một nước cờ mà đối thủ HP dự định tiến hành hồi năm ngoái nhưng bất thành. Trong buổi ra mắt phần cứng doanh nghiệp mới hôm qua, Chủ tịch mảng Giải pháp Doanh nghiệp Brad Anderson của Dell đã tuyên...