
Lệ cống lư hương vàng sang Trung Quốc thời xưa
Giai thoại lịch sử vẫn kể rằng, sau khi vua Lê Thái Tổ đánh thắng quân Minh xâm lược, chém đầu viên tướng giặc là An Thành hầu Liễu Thăng, vua Minh tức giận, bắt các vua nhà Lê phải đền lại Liễu Thăng bằng người vàng. Tuy nhiên, điều nà...

Sắp khai quật khu vực Trai cung thuộc di tích đàn tế Nam Giao
Bộ VH,TT&DL vừa ban hành quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại khu vực Trai cung thuộc di tích đàn tế Nam Giao (Thừa Thiên - Huế).

Tiết lộ khó tin về chuyện bổng lộc của những bà Hoàng triều Nguyễn
Việc cấp bổng lộc theo cấp bậc được phân cho những bà Hoàng sẽ là điều ít người biết đến trong chốn hậu cung triều Nguyễn. Sử cũ chép lại, những bà Hoàng triều Nguyễn được tuyển ch...

Kỷ niệm 260 năm ngày sinh vua Gia Long
Chiều 15-2, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cùng Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc đã tổ chức lễ dâng hương, kỷ niệm 260 năm ngày sinh của vua Gia Long - vị hoàng đế đầu tiên củ...

Hành trình vươn mình của “Thành phố bên bờ sông Mã”
Cách đây 217 năm, vào mùa xuân năm 1804, vua Gia Long chỉ dụ dời trấn thành Thanh Hoa từ làng Dương Xá, xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa (nay là phường Thiệu Dương, thuộc TP Thanh H...

Lăng Gia Long Huế – nơi yên nghỉ vị vua khai sinh triều Nguyễn
Không chỉ nằm trong top 4 lăng tẩm đẹp nhất của Huế, lăng Gia Long còn là nơi yên nghỉ của vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Điện Hòn Chén Huế – di tích nằm lặng lẽ bên dòng Hương Giang với nhiều lễ hội độc đáo
Điện Hòn Chén Huế là một di tích lịch sử nằm bên dòng sông Hương có kiến trúc cổ kính, là nơi diễn ra nhiều lễ hội quan trọng hàng năm.

Hiện trạng điện Thái Hòa trước lúc trùng tu
Điện Thái Hòa nơi các vua triều Nguyễn tổ chức các buổi thiết triều đang được lên phương án tu bổ.

Độc đáo nơi Bà Vú của vua Gia Long yên nghỉ ở Khánh Hòa
Để ghi nhớ công ơn của bà, vua Gia Long phong tặng cho bà là Nhũ Mẫu, đồng thời truyền thợ giỏi từng xây dựng cung điện ở Huế và thợ khéo ở Khánh Hòa xây lăng cho bà.

Những điều thú vị về chiếc áo dài ngũ thân Nam Kỳ
Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát đã ban hành các sắc dụ về ăn mặc nhằm thống nhất về trang phục ở xứ Đàng Trong. Những sắc lệnh này tiếp tục được các vua nhà Nguyễn như vua Gia Long, vua...

Truyền thuyết về mối tình bi kịch, ngang trái nơi cửa chùa
Biết sự việc, nhà sư ra sức khuyên giải nhưng công chúa Ngọc Anh vẫn không vơi đi tình yêu thương để cuối cùng nhà sư phải cự tuyệt. Để tránh duyên, sư Liễu Đạt lẳng lặng xin trở v...

Bòn bon xứ Quảng: Quả rừng quê nghèo trở thành cực phẩm nam trân vì có công cứu đói vua Gia Long
Để ghi công cho cây này, nhà vua đã khắc chạm hình trái bòn bon vào Nhân đỉnh, tức đỉnh thứ nhì của Cửu Đỉnh ở sân Thế Miếu trong Hoàng thành Huế.

Khám phá vẻ đẹp của Đại Nội Huế
Đại Nội Huế không chỉ là cơ quan trọng yếu của Việt Nam trong thời phong kiến nhà Nguyễn mà ngày nay, khu vực này còn là một điểm tham quan nổi tiếng của xứ Huế.

Chiêm ngưỡng cặp bảo kiếm nạm vàng của vua Khải Định
Cặp kiếm vàng bảo vật của vua Khải Định được nạm vàng và đính đá quý, thân kiếm có nhiều họa tiết chạm khắc tinh xảo, đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia (Hà Nội).

Ngắm cặp khế hơn 400 năm tuổi được cho là của vua Gia Long
Cặp khế trên 400 năm tuổi được cho là do đích thân vua Gia Long trồng và chăm sóc, hiện được đánh giá là cặp khế cổ nhất Việt Nam.

Phó chủ tịch Thừa Thiên Huế tế đàn Xã Tắc giữa đêm khuya
Lễ tế Xã Tắc, nghi lễ cầu cho quốc thái dân an, mùa màng bội thu của vương triều Nguyễn xưa được tái hiện dưới sự chủ tế của Phó chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cơ quan khí tượng triều Nguyễn
Ngoài việc xác định khí tượng thời tiết có gì bất thường để tham mưu cho triều đình ứng phó, Khâm Thiên Giám còn là cơ quan chịu trách nhiệm làm lịch.

Thành phố Vinh 100 năm trước
Có lịch sử lâu đời, nhưng vì chiến tranh, thiên tai, thành phố Vinh hầu như không còn mấy di tích cũ. Qua nhiều nghiên cứu, ông Phạm Xuân Cần (Phó giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Ng...

Vị vua có 142 đứa con, nhiều nhất sử Việt
Vua Minh Mạng triều Nguyễn có rất nhiều vợ, ông nổi tiếng với phương thuốc giúp một đêm có thể làm 5 bà mang thai.

Dấu tích Quốc Tử Giám dưới triều Nguyễn
Với mục đích xây dựng đất nước giàu mạnh, triều Nguyễn đã cho xây dựng Quốc Tử Giám - trường đại học lớn nhất cả nước - để làm nơi đào tạo nhân tài.

Dấu tích pháo đài quân sự của triều Nguyễn
Trấn Hải Thành (Thừa Thiên Huế) không chỉ là pháo đài quân sự của nhà Nguyễn mà còn là nơi các vua đến xem duyệt tập trận của thủy binh.

Chân dung 11 vị vua triều Nguyễn bằng gỗ trầm hương
Trong khuôn viên "Phước tộc gia trang" ở thành phố Huế, 11 khuôn mặt vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại được khắc họa tinh xảo trên gỗ trầm hương.

Dấu tích thành lũy đầu tiên chống Pháp
Điện Hải (Đà Nẵng) là thành lũy đầu tiên của Việt Nam dưới thời nhà Nguyễn được xây dựng nhằm chống lại cuộc xâm lược của liên quân Pháp - Tây Ban Nha (năm 1858), đến nay gần như c...

Vị tổng trấn cho xây Khuê Văn Các, chợ Đồng Xuân
Khuê Văn Các, chợ Đồng Xuân, cột cờ..., các công trình biểu tượng của Hà Nội đều được xây dựng dưới thời Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn Bắc thành, khởi công từ những năm 1804-1805.

Đà Nẵng dừng xây kho lưu trữ để làm công viên
Thành phố Đà Nẵng quyết định giải tỏa 54 hộ dân xâm lấn di tích quốc gia thành Điện Hải và dừng dự án xây dựng kho lưu trữ để làm khu công viên văn hóa rộng hàng nghìn mét vuông.

Nơi an giấc nghìn thu của vị vua sáng lập triều Nguyễn
Tọa lạc tại xã Hương Thọ (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên-Huế), quần thể lăng vua Gia Long được cho có vị trí phong thủy đẹp nhất trong những lăng vua triều Nguyễn.

Điện Voi Ré tôn thờ lòng trung thành
Nhiều du khách đến Huế không biết rằng nơi đây có một điện thờ voi, suy tôn lòng trung thành của một con vật dũng cảm trong các trận chiến.

Khám phá lăng mộ cực kỳ hoành tráng của vua Gia Long
Nằm ở địa phận xã Hương Thọ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế, lăng mộ vua Gia Long hay Thiên Thọ Lăng là lăng mộ của Nguyễn Thế Tổ Cao Hoàng đế (1762-1820), vị vua sáng lập...

Tận mục báu vật truyền ngôi 300 tuổi của triều Nguyễn
Bảo ấn Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo từng lưu lạc sang Thái Lan, sau này được vua Gia Long chọn làm báu vật truyền ngôi của triều Nguyễn.

Cậu bé lêu lổng thành Tổng trấn quyền uy nhất Sài Gòn xưa
Từ cậu bé ít học, ham chơi, ông Lê Văn Duyệt trở thành đại tướng, mang ấn công hầu, làm vương một cõi và được triều đình nể trọng.

Lần đầu trưng bày kim sách triều Nguyễn
22 cuốn sách vàng và 10 kim ấn triều Nguyễn liên quan đến các sự kiện hoàng đế lên ngôi, lập thái tử, phong hoàng hậu đang được trưng bày ở Hà Nội.

Ngai vàng duy nhất còn lại ở Việt Nam
Trong 143 năm tồn tại, 13 đời vua triều Nguyễn đã ngự tọa trên ngai vàng ở điện Thái Hòa (Kinh thành Huế), trong đó có vua chỉ ngự được 3 ngày.

Chuyện công chúa lấy 2 vua làm chồng trong sử Việt
Ngọc Bình là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.

Làm rõ thuyết công chúa Ngọc Hân yêu vua Gia Long
Có thuyết cho rằng công chúa Ngọc Hân và vua Gia Long kết hôn.Thực chất của chuyện này là gì.

Tận mục ngôi mộ cổ bị xiềng bí ẩn nhất Việt Nam
Khu mộ cổ bị xiềng bí ẩn này được xây dựng bằng chất liệu vôi và ô dước, "hợp chất huyền thoại" nổi tiếng về độ vững bền.

Dấu tích thời vua Minh Mạng còn lại ở thành Đồng Hới
Qua 200 năm, thành Đồng Hới (Quảng Bình) được xây dựng bằng gạch từ thời Minh Mạng, nay còn 1.087 m với 15 đoạn dích dắc hình răng khế, cổng phía Đông...

Cảnh tượng hiu quạnh ở lăng mộ thân mẫu vua Gia Long
Lăng Thoại Thánh tọa lạc trong khuôn viên lăng Gia Long, thuộc xã Hương Thọ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Đây là lăng mộ của bà Nguyễn Thị Hoàn (1736 - 1811), mẹ vua Gia L...

Các vua VN đều quan tâm khẳng định chủ quyền
Các vị vua chúa Việt Nam rất quan tâm khẳng định chủ quyền tại 2 quần đảo này một cách lâu dài, ổn định. Đặc biệt là vua Minh Mạng (1791 - 1841). Từ thời vị vua này trở đi hoạt độn...

Bí mật trong “nghĩa địa hoạn quan”
Không nằm trong khu lăng mộ chuyên dành cho các vị thái giám, ngôi mộ của một thái giám họ Phạm được người dân thờ phụng, tôn làm thành hoàng với nhiều bí ẩn chưa lý giải.

Bí mật báu vật uy quyền nhất triều Nguyễn
Ngay sau khi hai vụ trộm xảy ra, tất cả kim bảo, ngọc tỷ đều được đưa đi nơi khác để cất giấu. Việc giữ báu vật quốc gia tránh khỏi tai mắt của kẻ trộm luôn là sự lưu tâm lớn của c...

Hai vụ án nổi tiếng của triều Nguyễn qua sách cổ
Sách "Đại Nam thực lục chính biên đệ nhị kỷ", quyển 162 năm Minh Mạng thứ 16 (1835) chép về tội án của Lê Văn Duyệt như sau: Duyệt vì lời nói và việc làm bội nghịch, có 7 tội đáng ...

Bí ẩn ngôi mộ cổ bị xiềng ở Tiền Giang
Ông Trương Ngọc Tường khẳng định, những cây thị này được con cháu ông Tang trồng như một hàng rào để bảo vệ khu lăng mộ chứ không phải do vua Gia Long trồng để miệt thị như dân gia...

Nguyễn Ánh lợi dụng “gái đẹp”… chiếm thành Sài Gòn
Nói đến Thị Lộc, mấy ngày ở trong trại, Thị cũng dần bình tâm và bắt đầu suy nghĩ không biết đến bao giờ quân Nguyễn Ánh mới ra đến Quy Nhơn quê mình. Chẳng lẽ mình cứ ở đây chết g...

Phục dựng ‘kinh thành Huế thu nhỏ’
Trải qua nhiều biến động của lịch sử, lăng miếu Triệu Tường đã bị san phẳng, nay chỉ còn dấu tích nền móng. Tuy nhiên, qua các cuộc khai quật thám sát khảo cổ đã cho cái nhìn tổng ...

Lật mở bí ẩn của xác ướp cổ giữa Sài Thành
Đặt bên cạnh chân của bà là một đôi hài vàng được đục 7 lỗ theo chòm sao Đại Hùng tinh Bắc Đẩu rất giống với những ngôi mộ cổ của bậc cung phi, hoàng thân vua chúa từng được khai q...

Đội đặc nhiệm kỳ lạ của triều Nguyễn
Và để tránh việc đang yên lành nay thú dữ xuất hiện, theo lệnh vua, các tỉnh nổi tiếng về nạn thú dữ hoành hành gồm Phú Yên, Bình Thuận, Khánh Hòa mỗi tháng một lần hoặc vài tháng ...

Chín vị “thần oai vô địch”
"Cửu vị thần công" là tên gọi của 9 khẩu súng đại bác được đúc dưới thời vua Gia Long. Trong hàng chục khẩu súng thần công bằng đồng được đúc dưới thời các vua chúa nhà Nguyễn, 9 k...

Cá linh non, món ăn ngon mùa nước nổi miền Tây
Mùa nước nổi ở đồng bằng sông Cửu Long thường bắt đầu từ cuối tháng Tám dương lịch hàng năm, cũng là lúc cá linh xuất hiện.