Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (6)

Theo dõi VGT trên

Trong Chiến tranh vùng Vịnh, Hải quân Mỹ và đồng minh đã bắ.n 216 tên lửa hành trình Tomahawk tấ.n côn.g các mục tiêu cố định, giá trị cao Iraq.

Trong Chiến tranh vùng Vịnh, Hải quân Mỹ và đồng minh đã bắ.n 216 tên lửa hành trình Tomahawk tấ.n côn.g các mục tiêu cố định, giá trị cao trên lãnh thổ Iraq.

Cuộc chiến tranh vùng Vịnh kéo dài hơn một năm, nhưng lượng tên lửa, bom, đạn… mà cả hai bên tham chiến sử dụng tương đương với trong Chiến tranh thế giới thứ 2. Nhiều loại vũ khí mới được thủ nghiệm ở chiến trường này gây ra những tai họa về môi trường sinh thái không thể thống kê nổi và khó có thể khắc phục trong thời gian ngắn.

Trong thời gian chiến tranh, khoảng một triệu thùng dầu thô đổ ra vịnh Péc-xích, hơn 570 giếng dầu bị đốt cháy làm ô nhiễm nghiêm trọng vùng trời, đất đai, nguồn nước, sinh vật… ở vùng Vịnh cũng như ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái các khu vực khác.

Kỳ 6: Tên lửa, bom, đạn trong Chiến tranh vùng Vịnh

Dưới đây là một số loại tên lửa, đạn pháo mà các bên tham chiến đã sử dụng:

BGM -109C/D Tomahawk

Tên lửa hành trình chiến lược Tomahawk do hãng Mc.Donnell Douglas và General Dynamics của Mỹ chế tạo, đưa vào trang bị lần đầu năm 1985. Nó được trang bị chủ yếu cho Hải quân Mỹ để tấ.n côn.g các mục tiêu cố định mặt đất.

Loại tên lửa này dài 6,4m, đường kính 0,53m, sải cánh 2,62m, trọng lượng phóng 3,1 tấn. Tên lửa Tomahawk được trang bị động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy cho tốc độ cận âm 885km/h và có tầm bắ.n khoảng 2.500km. Đầu đạn của tên lửa là dạng nổ phá, nặng 450kg, có thể mang đạn con hoặc đạn hạt nhân.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (6) - Hình 1

Tàu tuần dương Mỹ phóng tên lửa Tomahawk.

Dù tầm bắ.n xa tới hàng nghìn km, nhưng Tomahawk có độ chính xác tuyệt vời nhờ hệ thống dẫn đường cực kỳ hiện đại

Độ chính xác đến mức “điên rồ” của nó so với các tên lửa hành trình khác được thể hiện qua việc “người điều khiển chỉ cần ở cách mục tiêu hàng nghìn km (thậm chí xa hơn) và nhấn nút, quả lên lửa được phóng đi và chờ, nó sẽ lọt qua cửa sổ và phá hủy mục tiêu”.

Tại cuộc chiến tranh vùng Vịnh, Mỹ và đồng minh đã triển khai khoảng 700 quả tên lửa Tomahawk, bố trí trên hơn 30 tàu mặt nước và tàu ngầm. Trong thực tế, Mỹ đã bắ.n 216 quả mang đầu đạn thông thường BGM-109C (đạn nổ phá 450kg) và BGM-109D (mang 166 bom con hiệu ứng kết hợp), đặc biệt thích hợp để đán.h phá các mục tiêu cố định và quan trọng.

Tên lửa chống hạm SEA SKUA

Tên lửa chống hạm SEA SKUA do hãng British Aerospace của Anh chế tạo với sự phối hợp của hãng Marconi. Loại tên lửa này được đưa vào trang bị từ năm 1983 trong Hải quân Hoàng gia Anh.

Đây là loại tên lửa chống tàu hoạt động trong mọi thời tiết, có thể bay sát mặt biển, chủ yếu trang bị cho các trực thăng hải quân.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (6) - Hình 2

Phóng tên lửa Sea Skua từ trực thăng.

Tên lửa nặng 145kg, dài 2,5m, đường kính thân 0,25m, sải cánh 0,72m, tầm bắ.n 15-18km với đầu nổ phá 20km.

Tại cuộc chiến tranh vùng Vịnh, loại tên lửa này chủ yếu trang bị cho trực thăng Lynx của Hải quân Anh.

Tên lửa chống hạm Harpoon

Hệ thống tên lửa hành trình chống tàu, hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết Harpoon do công ty McDonnell Douglas (nay là Boeing Defense, Space & Security) phát triển và giới thiệu lần đầu từ năm 1977. Tính tới năm 2004 thì Boeing đã chuyển giao cho Quân đội Mỹ và các nước đồng minh khoảng 7.000 quả Harpoon.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (6) - Hình 3

Tên lửa diệt hạm Harpoon rời bệ phóng.

Harpoon được phát triển, trang bị cho nhiều nền tảng: máy bay (AGM-84, không có tầng động cơ tăng cường nhiên liệu rắn); tàu chiến mặt nước (RGM-84, lắp tầng đẩy tăng cường); tàu ngầm (UGM-84, lắp tầng đẩy tăng cường và đặt trong container kín nước phóng qua ống phóng ngư lôi cỡ 533mm) và biến thể dùng cho khẩu đội phòng thủ bờ.

Video đang HOT

Đạn tên lửa tiêu chuẩn Harpoon nặng 691kg (với tầng tăng cường), dài 3,8m (biến thể phóng trên không) hoặc 4,6m (biến thể phóng từ tàu chiến), đường kính thân 0,34m, lắp đầu nổ nặng 221kg.

Tên lửa trang bị động cơ tuốc bin phản lực cho tầm bay 124km, tốc độ bay 864km/h, pha cuối bay ở độ cao cực thấp, dùng đầu tự dẫn radar chủ động.

Đạn pháo thông minh M712 Copperhead

Đạn pháo thông minh M712 Copperhead cỡ 155mm được Martin Maritta phát triển cho Lục quân Mỹ để công phá các mục tiêu giá trị cao, xe tăng, pháo tự hành. Nó có thể bắ.n từ các loại pháo xe kéo, pháo tự hành cùng cỡ 155mm.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (6) - Hình 4

Đạn pháo M712 chuẩn bị công phá tăng M41.

M712 được điều khiển giai đoạn cuối bằng đầu tìm laser với thiết bị chiếu mục tiêu bên ngoài (thường là bộ chiếu laser mặt đất AN/TVQ-2, bộ chiếu laser xách tay PAQ-1, môđun laser vạn năng, thiết bị định tầm laser) đặt trên mặt đất, trên xe chiến đấu, máy bay, trực thăng. Ngoài ngòi nổ va đậ.p, đạn còn được trang bị ngòi hẹn nổ và hệ kích nổ bằng cảm biến. Trong thử nghiệm có độ tin cậy tới 92%.

Đạn pháo M712 nặng 63,5kg (phần thuố.c nổ 22,5kg), tầm bắ.n 3-16km.

Tại Chiến tranh vùng Vịnh, loại đạn này được trang bị cho lựu pháo tự hành M109, lựu pháo kéo M198. Quân đội Mỹ thường dùng máy bay trinh sát OV-10 và trực thăng OH-58 để chỉ thị mục tiêu.

Tên lửa không đối không tầm xa AIM-54 Phoenix

AIM-54 là tên lửa không đối không tầm xa do hãng Hughes Aircraft của Mỹ sản xuất và được đưa vào trang bị cho Hải quân Mỹ năm 1971. Trước khi tham chiến ở vùng Vịnh, AIM-54 đã xuất trận ở Libya năm 1986.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (6) - Hình 5

Đây được coi là một trong các tên lửa không đối không chính xác, song cũng là loại đắt tiề.n nhất của Mỹ thời đó, nó có giá bán tới hơn 1 triệu USD/chiếc.

Tên lửa dài 3,96m, đường kính thân 0,38m, sải cánh 0,914m, trọng lượng phóng 447kg. Tên lửa lắp động cơ đẩy thuố.c phóng rắn có tầm bắ.n lên đến 210km.

Loại tên lửa này được điều khiển bằng radar tự dẫn bán chủ động AWG-9 và radar tự dẫn chủ động giai đoạn cuối (khoảng 16km cuối). Đầu đạn là 2 ngòi nổ cận đích Mk334 và hồng ngoại Bendix được nối với nhau bởi thanh nối lớn.

Tại cuộc chiến tranh vùng Vịnh, loại tên lửa này chủ yếu được trang bị cho máy bay tiêm kích hạng nặng F-14 của Hải quân Mỹ.

Tên lửa chống tăng AGM-114A Hellfire

Tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire là loại vũ khí diệt mục tiêu tăng – thiết giáp nổi danh của Mỹ trong nhiều cuộc chiến tranh trở lại đây. Được đưa vào sản xuất từ năm 1974, hàng nghìn quả Hellfrie đã được Lockheed Martin chế tạo cho Quân đội Mỹ và các nước đồng minh Mỹ.

Loại tên lửa này được trang bị cảm biến kết hợp hồng ngoại/vô tuyến và ảnh hồng ngoại hoặc laser bán chủ động cho phép tấ.n côn.g mục tiêu một cách linh hoạt.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (6) - Hình 6

Tại cuộc chiến tranh vùng Vịnh, loại tên lửa này chủ yếu được trang bị cho Lục quân Mỹ.

Hellfire có trọng lượng 45-49kg tùy biến thể, dài 163cm, đường kính thân 17,8cm, lắp đầu nổ kiểu tandem nặng 9kg hoặc nguyên khối nổ phá mảnh 8kg, tầm bắ.n 500m tới 8km, tốc độ bay 1.591km/h.

Tên lửa chống radar AGM-88A HARM

AGM-88 HARM là loại tên lửa không đối đất chiến thuật được thiết kế để dẫn đến mục tiêu dựa vào phát xạ điện tử kết hợp với hệ dẫn rada của tên lửa không đối đất. Tên lửa này ban đầu được phát triển bởi Texas Instruments (TI) nhằm thay thế cho các thế hệ tên lửa AGM-45 Shrike và AGM-78 Standard.

Nó có thể phát hiện, tấ.n côn.g và phá hủy một ăng ten rada hoặc một trạm phát. Hệ thống dẫn, hướng đến trạm phát rada của đối phương, có một ăng ten cố định và một bộ tìm kiếm nằm ở phía đầu của tên lửa.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (6) - Hình 7

F-16 phóng AGM-88.

Tên lửa dài 4,1m, nặng 360kg, trang bị động cơ đẩy thuố.c phóng rắn cho tầm bắ.n tới 90km, tốc độ 340m/s, dùng đầu tự dẫn radar bán chủ động. Đây là loại vũ khí đặc biệt nguy hiểm với các đài radar cảnh giới, dẫn đường tên lửa của Iraq.

Tại cuộc chiến tranh vùng Vịnh, loại tên lửa này được sử dụng cho nhiều loại máy bay của Mỹ và các nước liên quân, đặc biệt cho máy bay tấ.n côn.g điện tử F-4G. Chính loại tên lửa này đã góp phần đáng kể vô hiệu hóa mạng radar phòng không Iraq.

Tên lửa hành trình AGM-86A/B1 ALCM

Tên lửa hành trình phóng từ trên không AGM-86 ALCM được Boeing phát triển cho Không quân Mỹ, trang bị từ năm 1982. Nó được thiết kế nhằm tăng hiệu quả, tính sống sót cho máy bay né.m bo.m chiến lược B-52H. Với AGM-86, B-52H có thể đứng ngoài tầm phòng không của đối phương để bắ.n tên lửa.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (6) - Hình 8

Tên lửa hành trình AGM-86.

Hầu hết các biến thể tên lửa hành trình AGM-86 đều được trang bị động cơ tuốc bin phản lực Williams F107 cho tầm bắ.n 2.400km (biến thể B) hoặc 1.100km (biến thể C), tốc độ bay cận âm 890km/h.

Các tên lửa hành trình có trọng lượng 1,4 tấn, dài 6,3m, lắp đầu đạn hạt nhân hoặc đầu đạn thông thường.

Tại cuộc chiến tranh vùng Vịnh, loại tên lửa này chỉ được phóng đi từ máy bay B-52G/H, nhưng chỉ sử dụng loại tên lửa mang đầu đạn thông thường.

Đại Dương

Theo_Kiến Thức

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (3)

Theo thống kê, trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh, Mỹ và các nước đồng minh bắ.n hơn 10.000 đạn pháo, rocket các loại vào mục tiêu Quân đội Iraq.

Theo thống kê, trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh, Mỹ và các nước đồng minh bắ.n hơn 10.000 đạn pháo, rocket các loại vào mục tiêu Quân đội Iraq.

Trong Chiến tranh vùng Vịnh, Mỹ và các nước đồng minh đã bắ.n hơn 10.000 quả đạn pháo, rocket đán.h phá các công trình quân sự, dân sự, dọn đường cho bộ binh và thủy quân lục chiến tiếp cận, đột phá các mục tiêu trong nội địa, nơi quân Vệ binh Cộng hòa của Iraq chiếm giữ.

Ngoài các loại pháo hiện đại, tầm bắ.n xa, uy lực lớn, tốc độ bắ.n nhanh, khả năng công phá mạnh thì Mỹ còn sử dụng cả các loại pháo sản xuất từ những năm 1920 được hiện đại hóa một số tính năng hoặc lắp thêm hệ thống kính ngắm quan học và quan học điện tử.

Với sự trợ giúp đắc lực của các thiết bị trinh sát điện tử, thiết bị ngắm bắ.n quang học điện tử và việc chỉ thị mục tiêu bằng các phương tiện quân sự hiện đại, lực lượng pháo binh của Mỹ và các nước đồng minh tham chiến tại vùng Vịnh đã phối hợp chặt chẽ với không quân và hải quân, phát huy thế mạnh. Buộc quân đội Iraq phải cố thủ, trú ẩn trong công sự, trận địa, tạo cơ hội thuận lợi cho các lực lượng khác làm nhiệm vụ "giải quyết chiến trường".

Kỳ 3: "Vua chiến trường" Mỹ trong chiến tranh vùng Vịnh

Dưới đây là một số loại pháo được sử dụng trong Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991:

Vua chiến trường M107

Pháo tự hành 175mm M107 do hãng PCF Defenece Industry của Mỹ sản xuất và được đưa vào trang bị cho lục quân từ những năm 1965. Loại pháo này đã xuất khẩu sang CHLB Đức, Hy Lạp, Iran, Israel, Italia, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ và Anh.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (3) - Hình 1

Loại đại bác tự hành M107 từng được viện trợ cho quân đội Việt Nam Cộng hòa và được mệnh danh là "vua chiến trường".

Pháo tự hành 175mm M107 dài 11,256m, rộng 3,149m, cao 3,679m. Pháo trang bị nòng cỡ 175mm, sơ tốc đạn 914m/s, tầm bắ.n đạt tới 32,7km. Pháo thiết kế máy nâng, nạp đạn bằng thiết bị thuỷ lực và có trọng lượng chiến đấu tới 28.100kg.

Pháo sử dụng động cơ diesel công suất 405 mã lực có thể tháo rời. Pháo di chuyển trên đường đạt vận tốc độ tối đa là 56km/h; dự trữ nhiên liệu 1.137 lít; dự trữ hành trình 725km. Pháo cần một xe vận tải M548 đi kèm để phục vụ.

Loại pháo này có thể bắ.n được các loại đạn: M1-509m/s với tầm bắ.n 15.000m; M2-720m/s với tầm bắ.n 21.100m; M3-912m/s với tầm bắ.n 32.700m. Trong chiến tranh vùng Vịnh, loại pháo này phát huy tốt tác dụng trong chi viện hỏa lực cho bộ binh.

Pháo lựu tự hành 203mm M110

Pháo lựu tự hành 203mm M110 do hãng Pacific sản xuất và đưa vào trang bị cho Lục quân Mỹ từ năm 1977, được xuất khẩu sang nhiều nước, trong đó có Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan.

Xe tự hành sử dụng động cơ diesel, công suất 405CV. Xe dài 7,467m, rộng 3,194m, cao 2,93m, kíp xe gồm 5 người. Pháo có thể di chuyển trên đường với tốc độ tối đa từ 56 đến 54,7km/h, dự trữ hành trình 523-725km.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (3) - Hình 2

Trong chiến tranh vùng Vịnh, M110 được lục quân quân đội Mỹ sử dụng là chủ yếu.

Pháo 203mm bắ.n được nhiều loại đạn và có tầm bắ.n đạt 16.000m, nhịp bắ.n 1 phát/phút. Ngoài loại cơ bản còn có các loại M110, M110A2.

Pháo phản lực phóng loạt

Pháo phản lực phóng loạt M270 227mm do Công ty LTV (Mỹ) sản xuất để trang bị cho lực lượng lục quân và thủy quân lục chiến Mỹ. Tháng 4/1982, loại pháo này chính thức được đưa vào trang bị và xuất khẩu tới nhiều quốc gia.

Trong Chiến tranh vùng Vịnh, Quân đội Mỹ đã sử dụng rất hiệu quả loại pháo này để tiê.u diệ.t các mục tiêu của Iraq, tạo điều kiện cho xe tăng - thiết giáp và bộ binh đột phá làm chủ chiến trường.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (3) - Hình 3

Dàn rốc - két phóng loạt nhiều nòng 227mm có nhịp bắ.n nhịp bắ.n 12 phát/phút

Pháo có cấu tạo gồm 12 ống phóng, đường kính ống khoảng 227mm. Chiều dài toàn bộ 6,972m, rộng toàn bộ 2,972m, cao toàn bộ 2,617m. Trọng lượng chiến đấu 25.191kg, trọng lượng rỗng 20.189kg, dự trữ hành trình 483km, tầm hoạt động xa 483km, tầm bắ.n của đạn rocket 30km, dự trữ nhiên liệu 617 lít.

Trong chiến tranh vùng Vịnh, loại pháo này đã được Lục quân Mỹ sử dụng khá hiệu quả để chế áp Lục quân Iraq trong thời gian ngắn.

Pháo lựu tự hành 155mm M109

Pháo lựu tự hành 155mm M109 do hãng Cadillac motor Car Division (Mỹ) sản xuất, đưa vào trang bi cho Lục quân Mỹ từ năm 1982, được xuất khẩu sang Anh, Hàn Quốc và nhiều quốc gia khác.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (3) - Hình 4

Tại Chiến vùng Vịnh, loại pháo này được trang bị cho Lục quân Mỹ, Anh, Ai Cập và nó được coi là hệ thống hỏa lực pháo binh linh hoạt nhất của liên quân.

Pháo có chiều dài toàn bộ là 6,19m, rộng toàn bộ là 3,15m, cao toàn bộ là 2,8m. Trọng lượng chiến đấu của pháo là 24.948kg, trọng lượng rỗng 21.110kg, tốc độ tối đa trên đường 56,3km/h, dự trữ nhiên liệu 511 lít, dự trữ hành trình 349km.

Trên xe bố trí pháo lựu 155mm, cỡ số đạn 150 viên (28 viên kèm theo pháo), 1 sún.g phòng không 12,7mm.

Pháo lựu tự hành M109 được dùng làm vũ khí chi viện hỏa lực trực tiếp cho Lục quân Mỹ. Pháo có nhịp bắ.n cực đại 3 phát/phút, nhịp bắ.n duy trì một phát/phút. Pháo có thể bắ.n được nhiều loại đạn, kể cả đạn tăng tầm bằng rocket và đạn thông minh điều khiển bằng laser Corperhead.

Pháo lựu M114A1

Pháp lựu M114 155mm do hãng Rock Island Arsenal sản xuất từ trong cuộc chiến tranh Thế giới thứ 2. Tổng cộng có khoảng 10.300 khẩu pháo được trang bị cho quân Mỹ và các lực lượng đồng minh.

Vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh vùng Vịnh (3) - Hình 5

Loại pháo này còn bắ.n được các loai đạn: Hóa học, hạt nhân, chiếu sáng và đạn khói...

Pháo lựu M114A1 dài 7,315m, rộng 2,438m, cao 1,803m, kíp pháo thủ 11 người. Pháo được trang bị nòng cỡ 155mm đạt tầm bắ.n 14.600m, tốc độ bắ.n 2 phát/phút.

Đáng lưu ý, loại pháo từng được viện trợ cho VNCH trong Chiến tranh Việt Nam, sau 1975 được QĐND Việt Nam thu giữ lại và tiếp tục sử dụng trong nhiều năm sau đó.

Đại Dương

Theo_Kiến Thức

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Giáo sư đầu ngành gian lận nghiên cứu: Chấn động giới y khoa
06:29:23 03/10/2024
Nga ngỏ ý có thể đàm phán phương án rút quân khỏi 2 vùng ly khai Georgia
08:26:57 02/10/2024
Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt
21:37:15 02/10/2024
Cháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên thiệ.t mạn.g
10:18:17 02/10/2024
Ukraine phản hồi đề xuất đổi lãnh thổ lấy hòa bình với Nga
14:18:31 02/10/2024
Israel tuyên bố cấm Tổng thư ký Liên hợp quốc nhập cảnh
06:39:57 03/10/2024
Mỹ: Thiệt hại do bão Helene gây ra 'vượt ngoài sức tưởng tượng'
20:03:50 02/10/2024
Nguyên nhân khiến Italy và Thụy Sĩ vẽ lại biên giới
18:32:59 02/10/2024

Tin đang nóng

KDL Đại Nam "quay xe", người dân chưng hửng bà Phương Hằng, sự thật mới vỡ lẽ
14:52:06 03/10/2024
Người mẫu tử nạn sau khi dự tiệc du thuyền của rapper đình đám
19:44:01 03/10/2024
Cô giáo trong clip thân mật với na.m sin.h lớp 10 ngay trong lớp mong được bao dung, lượng thứ
17:15:09 03/10/2024
HIEUTHUHAI đã bỏ theo dõi Negav?
15:32:14 03/10/2024
Quốc Thiên: "Không khí trong gia đình rất nặng nề vì phải gánh nợ cho tôi"
15:06:20 03/10/2024
Anh Quý đăng đàn kể xấu team Quang Linh, thắc mắc về tiề.n lương 9 tháng đi làm
17:16:45 03/10/2024
Cô gái đợi ròng rã 10 năm để mở được khóa iPhone quên mật khẩu: 20 triệu người hồi hộp cùng vì lý do quá đặc biệt
18:01:14 03/10/2024
Bà Phương Hằng vướng rắc rối vì nhạc chế, bị CĐM check VAR sao kê và cái kết
16:58:12 03/10/2024

Tin mới nhất

Cuộc cạnh tranh giữa Ấn Độ và Pakistan trên thị trường xuất khẩu gạo

17:40:41 03/10/2024
Theo các chuyên gia, động thái của Pakistan chịu tác động từ việc Ấn Độ gỡ bỏ mức giá xuất khẩu tối thiểu 950 USD/tấn đối với gạo Basmati vào tháng Chín.

Nghi vấn giáo sư gian lận nghiên cứu: Bệnh nhân ảnh hưởng thế nào?

17:40:26 03/10/2024
Những lùm xùm xung quanh các nghiên cứu của GS Masliah có thể ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực nghiên cứu bệnh Alzheimer và Parkinson, đ.e dọ.a làm lung lay niềm tin vào các kết quả nghiên cứu khoa học.

EU dự kiến nhận đủ sự ủng hộ để áp thuế xe điện Trung Quốc

17:38:06 03/10/2024
Theo các quy định của EU, EC có thể áp thuế trong 5 năm tới trừ khi đa số hợp pháp trong 15 quốc gia đại diện cho 65% tổng dân số EU bỏ phiếu chống lại kế hoạch này.

Hungary: EU có kế hoạch đưa cố vấn quân sự tới Ukraine

17:36:13 03/10/2024
Hungary cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về kế hoạch nhằm đưa cố vấn quân sự tới Ukraine, một bước đi mà Budapest phản đối vì cho rằng rất nguy hiểm.

Giành được 'món quà' Vuhledar, Nga có lợi thế ra sao trên đường kiểm soát Donbass?

17:20:19 03/10/2024
Vuhledar nằm gần tuyến đường sắt nối từ bán đảo Crimea đến vùng công nghiệp Donbas của Ukraine, vốn bao gồm cả tỉnh Donetsk và Luhansk, mà đến nay phần lớn đã do Moskva kiểm soát.

Ukraine mất pháo đài chiến lược, Nga kéo căng mặt trận Donbass

17:10:16 03/10/2024
Việc kiểm soát thị trấn Vuhledar ở miền Đông Ukraine sẽ mở đường cho lực lượng Nga tiến vào những khu vực khác.

WHO cảnh báo tình hình khẩn cấp về y tế ở Liban

17:07:49 03/10/2024
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang, Thủ tướng Syria Muhammad Ghazi al-Jalali đã có cuộc gặp Đại sứ Iran tại nước này Hussein Akbari, thảo luận các cách thức hợp tác để hỗ trợ người tị nạn Liban.

Cháy lớn tại bệnh viện ở Đài Loan, ít nhất 8 người thiệ.t mạn.g

17:05:17 03/10/2024
Các binh sĩ đóng quân gần khu vực xảy ra hỏa hoạn đã được huy động để hỗ trợ các nhân viên y tế và lính cứu hỏa trong việc sơ tán bệnh nhân và dập tắt ngọn lửa.

Mexico quan ngại nguồn nước uống sau bão John

17:01:55 03/10/2024
Tuần trước, sau khi đổ bộ và tàn phá nhiều khu vực thuộc bang Guerrero (Mexico), bão John tiếp tục mạnh lên, trở thành bão cấp 3 trong thang 5 cấp của Mỹ, quay lại quần thảo Thái Bình Dương, đổ bộ lần nữa vào Mexico.

Bão Krathon đổ bộ phía Nam Đài Loan (Trung Quốc)

16:15:25 03/10/2024
Trưa 3/10, cơn bão Krathon đã đổ bộ vào thành phố cảng Cao Hùng ở phía Nam Đài Loan (Trung Quốc).

NATO khai trương văn phòng đổi mới khu vực Bắc Mỹ

16:09:38 03/10/2024
Theo Bộ Quốc phòng Canada, nước này sẽ cung cấp khoản đầu tư ban đầu 26,6 triệu CAD (19,7 triệu USD) trong vòng 6 năm để hỗ trợ quá trình thành lập, vận hành văn phòng trên.

Thủ tướng Đức hối thúc hoàn tất đàm phán về FTA giữa EU và Mercosur

16:07:28 03/10/2024
Các cuộc thảo luận kỹ thuật liên quan đến FTA đang tiến triển tốt, đại đa số các quốc gia thành viên EU đều ủng hộ hiệp định này về mặt chính trị".

Có thể bạn quan tâm

Tạm giữ 10.000 chai nước hoa nghi nhập lậu, có bán trên tài khoản TikToker Phan Thủy Tiên

Netizen

20:19:39 03/10/2024
Trong đó có nhiều sản phẩm bán trên tài khoản TikToker Phan Thủy Tiên vừa bị Thương mại điện tử, Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường (Công thương) phát hiện, tạm giữ.

Hút trộm dầu của phương tiện thi công cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột

Pháp luật

20:12:21 03/10/2024
Cơ quan công an đã bắt được nghi phạm hút trộm dầu của các phương tiện thi công để lại qua đêm trên công trường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột.

Nhiễm xoắn khuẩn vàng da sau mưa lũ

Sức khỏe

20:10:27 03/10/2024
Sau 9 ngày điều trị tình trạng bệnh nhân tỉnh táo, không phải duy trì thuố.c vận mạch, không phải thở ô xy, chức năng gan thận đã tiến triển. Bệnh nhân có thể ra viện trong tuần tới.

'Đi giữa trời rực rỡ' tập 47: Chải gặp chuyện, Như bị đán.h ghe.n

Phim việt

20:06:41 03/10/2024
Đi giữa trời rực rỡ tập 47: Như bị chính thất kéo đến tận khu trọ đán.h ghe.n; Chải gặp chuyện sốc tâm lý khiến ông Chiểu hốt hoảng.

Bình Thuận: Bắt đầu tháo dỡ 'biệt phủ' xây dựng không phép ở Tánh Linh

Tin nổi bật

20:04:02 03/10/2024
Chủ đầu tư căn biệt phủ xây dựng không phép ở xã Gia An, H.Tánh Linh (Bình Thuận) bắt đầu tự tháo dỡ sau khi báo chí phản ánh.

'Hand in Hand': Phim chữa lành mùa thu của điện ảnh Nhật

Phim châu á

20:01:02 03/10/2024
Khi bầu trời gặp biển cả, ở giữa là chúng ta (tựa gốc Hand in Hand ), bộ phim mới nhất của đạo diễn Michio Koshikawa mang đến một cảm giác như dòng nước chảy nhẹ, tưới mát tâm hồn người xem.

Lâm Vỹ Dạ lần đầu có động thái gây xôn xao sau khi bị Negav bình phẩm khiếm nhã

Sao việt

19:52:33 03/10/2024
Bất ngờ bị dính líu vào drama, Lâm Vỹ Dạ không đáp trả mà có động thái khá ẩn ý trên trang cá nhân. Động thái không biết vô tình hay cố ý của Lâm Vỹ Dạ khiến cư dân mạng được phen bàn tán.

Mỹ nhân U40 "cưa sừng" đóng học sinh quá đỉnh, netizen tấm tắc "nhan sắc này xứng đáng nổi tiếng hơn"

Hậu trường phim

18:56:11 03/10/2024
Từ một bộ phim bị các nhà đài ghẻ lạnh đến nỗi phải nằm kho hơn 2 năm, chẳng ai có thể ngờ rằng Black Out khi lên sóng lại trở thành hiện tượng của Hàn Quốc và được đón nhận nhiều đến vậy.

Câu hỏi lớn nhất lúc này: Negav có xuất hiện tại đêm concert 2 của Anh Trai Say Hi ko?

Nhạc việt

18:45:08 03/10/2024
Sau đêm concert đầu tiên vào ngày 28/9, Anh Trai Say Hi sẽ tiếp tục tổ chức đêm concert thứ 2 vào ngày 19/10, tại Vạn Phúc City - TP. Thủ Đức.

Nhặt rác về tái chế, người đàn ông bán giá hàng triệu đồng/sản phẩm

Sáng tạo

18:06:40 03/10/2024
Từ những mảnh gỗ vụn và rác thải, người đàn ông tại Hội An đã biến chúng thành những sản phẩm trang trí độc đáo, vừa góp phần bảo vệ môi trường, vừa thu hút sự quan tâm của du khách.