Vòng lặp khủng hoảng của các thị trường mới nổi sẽ lây lan đến các nền kinh tế khác
Thương mại toàn cầu đang chậm chạp trơ lai là bằng chứng cho thây sư căng thăng va khung hoang của cac thị trường mơi nổi đang ngay cang lây lan đên cac nên kinh tê phat triên. Du vây, mối lo ngai chinh thực sự của kha năng lây lan vẫn tâp trung vao cac liên kêt tai chinh.
Dong vôn không lô đa đô vao cac thi trương mơi nôi
Từ năm 2009 đến nay, tổng gia tri dong vôn cua cac nha đâu tư nươc ngoai rot vào cac tài sản tài chính tai cac thi trương mơi nôi, gôm cho vay, chưng khoan nơ và chứng khoán vốn, binh quân khoảng 1 nghìn tỷ USD mỗi năm, dù con số này luôn biến động manh. Tổng lương vôn đang lưu hanh cung xâp xi khoảng 50% GDP ở các nền kinh tế phat triên. Đông lưc chinh dân dăt lương thanh khoan dôi dao như trên đên tư chính sách tiền tệ nơi long cua cac ngân hang trung ương tai cac quôc gia phat triên, va sư hâp dân ơ lơi nhuân cao hơn tai cac nên kinh tê mơi nôi.
Mặc dù đa cắt giảm, nhưng gia tri cho vay ngân hang xuyên biên giới vân chiêm khoang môt nưa dong vôn nay. Đăc biêt, các ngân hàng cua Anh, châu Âu, Nhật Bản và Trung Quốc cang trơ nên dễ bị tổn thương hơn. Cu thê cac ngân hang như HSBC và Standard Chartered rot vôn kha nhiêu vao cac thi trương mơi nôi, trong khi các ngân hàng Tây Ban Nha đâu tư manh vao Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Mỹ. Rủi ro của Trung Quốc lai năm ơ các khoản vay đôi vơi nhưng quôc gia năm trong sang kiên chiên lươc “Môt vanh đai – môt con đương” cua nươc nay. Các nhà đầu tư khac tạo nên phần lớn cua dong vôn con lai.
Trong trường hợp đầu tiên, các khoản vay và các khoản đầu tư thua lô se làm giảm sự giàu có cua cac quôc gia phat triên. Điêu nay se khiên các chủ nợ buôc phai cắt giảm cho vay đối với các thị trường mới nổi du không bị ảnh hưởng, cung như các nền kinh tê phat triên khac, đê tìm cách tai câu truc lai dong vôn va rui ro cho danh muc đâu tư va cho vay.
Va trong bôi canh cac nên kinh tê mơi nôi lâm vao khung hoang, dong vôn đâu tư nươc ngoai cung se nhanh chong thao chay, nhât la khi giai đoan trươc đây cac nha đâu tư mua vao cô phiêu tai cac thi trương nay chi nhăm đê đa dang hoa danh muc đâu tư ma không chu trong phân tích chi tiết về cô phiêu va thi trương. Vi vây, các nhà đầu tư này có thể nhanh chong thoát ra khi cac tiêu đê truyên thông băt đâu đê câp đên rui ro cua nhưng thi trương mơi nôi. Hê qua la sau đó sẽ buộc các quỹ phai thanh lý danh muc đâu tư để ưu tiên năm giư tiền mặt. Tiêp theo la xếp hạng tin nhiêm cua quôc gia đo co thê bi ha xuông va lam đinh gia thị trường cung đi xuông, dân đên cac chi sô chưng khoan cang nhanh chong đao chiêu va thuc đây cac nha đâu tư cang ban ra manh hơn.
Video đang HOT
Không giống như các ngân hàng, các nhà đầu tư không thê chiu đưng đươc viêc tai cơ câu nơ diên ra trong môt thơi gian dai, nên ho phải nhanh chong phản ứng ban ra ngay va tât toan vi thê khi thi trương băt đâu đôi măt vơi rui ro đi xuông.
Cac nươc phat triên cung kho tranh khoi tac đông
Trong các cuộc khủng hoảng thi trương mơi nôi trước đây, Quy tiên tê quôc tê IMF đã giúp thực thi các quyền tài sản, mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư và người cho vay nước ngoài. Lần này, đê phù hợp với các chính sách đã thay đổi của minh, IMF có thể cho phép kiểm soát vốn theo môt hình thức khac. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến giá trị tài sản và han chê anh hương, can thiêp của nhà đầu tư vào quyêt đinh cua cac quỹ môt khi tinh trang vơ nơ xay ra.
Những yếu tố này cang khiên hoat đông thanh lý tài sản cang đươc đây manh sơm hơn, đẩy giá tài sản và tiền tệ cua cac nên kinh tê mơi nôi rơt xuông thấp hơn va làm trầm trọng thêm tổn thất và đây nhanh tôc đô lây lan.
Nhưng hiệu ứng phụ cung kha quan trọng. Sự biến động và tương quan giữa giá tài sản và tiền tệ của cac nên kinh tê mơi nôi đã tăng sưc anh hương. Khoảng 40 phần trăm tài sản cua cac nên kinh tế phat triên và mưc biến động trung binh cua thi trương ngoai hôi la đên tư sư tac đông bơi diên biên ơ cac thi trương mơi nôi đang trong giai đoan khung hoang. Trong môi trường đây rui ro như thê, dong vôn se tim cach chay vê cac thị trường phat triên.
Do tính thanh khoản của một số tài sản và tiền tệ tai cac thi trương mơi nôi luôn đòi hỏi phải đươc phong ngưa rui ro, theo đo các nhà đầu tư phai ban cac tai san thanh khoan co liên quan đê quan ly rui ro. Những thay đổi giá gần đây cua đồng đô la Úc, cổ phiếu tài nguyên và hàng hóa đa phản ánh điêu nay, khi cac nha đâu tư buôc phai ban ra đê bu đap cho nhưng thiêt hai tư danh muc đâu tư ơ cac thi trương mơi nôi. Va điêu nay vê lâu dai cung se anh hương ngay cang lơn hơn đên cac lơp tai san khac tai cac nên kinh tê manh hơn.
Trong khi lý thuyết cho thấy rằng đinh gia cua tai san hiên tai se dưa trên dòng tiền trong tương lai, thi thực tế la tất cả các định giá cung chi co tinh tương đối và phai dựa trên so sánh giữa các thị trường. Vi vây, khi giá tài sản điều chỉnh ở các thị trường mới nổi, việc đánh giá song song ở các nền kinh tế phat triên là điều không thể tránh khỏi. Điêu nay hiêu môt cach đơn gian la nêu đinh gia cô phiêu cua cac thi trương mơi nôi điêu chinh giam xuông, thi gia cac cô phiêu ơ thi trương phat triên không thê nao duy tri ơ mưc cao qua mưc mai đươc.
Vi vây, nếu thi trương mơi nôi găp căng thẳng, thì các nền kinh tế phat triên cung phải đối mặt với thắt chặt tín dụng, khiên thanh khoan tiêp tuc bi căt giam thêm va gây ra cac cu sôc cho cac thi trương tai san.
Bộ trưởng Tài chính Mexico la Jose Angel Gurria đa mô tả về sự lây lan tài chính từ cuôc khung hoang cua nên kinh tê Nga vao năm 1998 đên cac nên kinh tê khac la môt minh chưng ro net nhât.
Va ngay nay, các nhà đầu tư trong các nền kinh tế phat triên nên băt đâu lo ngai vê cac khoan tiết kiệm của minh liêu se bi anh hương như thê nao giưa nhưng răc rôi cua cac thi trương mơi nôi ngay cang tăng lên.
ĐỒNG AN
Theo thegioitiepthi.vn
Cảnh báo nguy cơ tái phát khủng hoảng kinh tế toàn cầu như 10 năm trước
Kinh tế thế giới đang đứng trước nguy cơ "tái phát" tình trạng khủng hoảng đã xảy ra 10 năm trước đây, và đáng ngại là "còn lại ít thuốc chữa trị cho bệnh nhân tái phát".
Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) - được xem là ngân hàng trung ương đối với các ngân hàng trung ương của các nước - đã đưa ra cảnh báo trên trong báo cáo thường niên công bố ngày 23/9.
Theo báo cáo, sự hồi phục của kinh tế thế giới sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 "rất mất cân bằng", đặc biệt các nền kinh tế đang nổi phải đối mặt với áp lực ngày càng gia tăng.
Phát biểu với báo giới trong một hội nghị qua điện thoại, nhà kinh tế hàng đầu của BIS, Claudio Borio nhận định: "Tình hình có vẻ khá mong manh". Ông cảnh báo "trong tủ thuốc còn lại ít thuốc để chữa lành cho bệnh nhân trong trường hợp bệnh tái phát".
Ông Borio chỉ ra rằng các ngân hàng trung ương ở các nước trên thế giới trong nhiều năm qua đã không ngừng áp dụng chính sách lãi suất thấp", coi đó như "liều thuốc mạnh" để đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng. Chính sách này đã giúp thúc đẩy các hoạt động kinh tế, song không tránh khỏi một số tác dụng phụ. Dẫn chứng các trường hợp Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ, ông Borio nhận định khủng hoảng bùng phát ở hai nền kinh tế đang nổi này thời gian gần đây là phản ứng "vật vã vì thiếu thuốc" khi ngân hàng trung ương bắt đầu giảm liều.
Theo ông Borio, nhìn chung các thị trường tài chính toàn cầu đang hoạt động tốt, song ông cảnh báo "có thể ví tình hình này như một người có nhiệt độ trung bình cơ thể tốt nhưng đầu rất nóng và chân rất lạnh". Ông nhấn mạnh rất khó đoán trước tương lai, vì vậy các nhà làm chính sách và những thành phần tham gia thị trường cần phải chuẩn bị tinh thần cho "một thời kỳ dưỡng bệnh lâu dài và nhiều biến động".
Cảnh báo của BIS trùng khớp với lo ngại của giới chuyên gia kinh tế về chu kỳ khủng hoảng kinh tế 10 năm, theo đó, sau cuộc khủng hoảng tiền tệ tại khu vực châu Á năm 1997 là cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008.
TTXVN/Báo Tin Tức
'Thị trường Việt Nam sẽ diễn biến rất tốt trong vài thập kỷ tới' Viện Tài chính Quốc tế (IIF) nhận định các thị trường cận biên, trong đó có Việt Nam, đang diễn biến tốt hơn các thị trường mới nổi khi nhà đầu tư tìm cách tránh cuộc chiến thương mại leo thang, USD mạnh lên và lãi suất tăng. Trong bản dự báo công bố hôm 20/9, IIF ước tính dòng vốn đầu tư...