Vợ ỷ lương cao, đưa ra sổ đỏ và sổ tiết kiệm, yêu cầu vô lý khiến chồng lương 12 triệu/tháng nổi đóa
Vợ chồng là sự đồng lòng về tiề.n bạc chứ không phải ỷ lương cao và co.i thườn.g đối phương.
Cho nên chồng bạn cáu giận nổi đóa cũng là đúng thôi.
Đọc bài tâm sự “Lương chồng 12 triệu/tháng mà ép vợ nghỉ việc, tôi đưa ra cuốn sổ tiết kiệm 2 tỷ và sổ đỏ nhà đất khiến anh xám ngoét mặt mày” mà tôi cảm thấy khó hiểu quá. Là một người đàn ông, tôi thấy việc làm và lời nói của bạn thật khó chấp nhận.
Chồng bạn tuy có điểm sai và có tính sĩ diện. Tôi không bao biện cho những suy nghĩ thái quá của chồng bạn. Nhưng suy cho cùng, cậu ấy cũng là đàn ông, cũng cần đến tự trọng. Đàn ông sợ nhất là vợ làm lương cao hơn mình. Sau đó dùng tiề.n bạc để hạ thấp danh dự của chồng. Bạn lại phạm vào lỗi đó.
Tôi nghĩ, chồng bạn muốn vợ nghỉ làm cũng vì thương vợ. Cậu ấy muốn vợ nghỉ ngơi, có thời gian tĩnh dưỡng. Người chồng nào cũng sẽ lo lắng khi thấy vợ bầu bì mà vẫn làm quá nhiều việc. Nhưng bạn lại cho rằng chồng “ấu trĩ”, lương thấp mà sĩ diện. Khi bạn bật cười thành tiếng cũng chính là “cười” vào tự trọng và sự quan tâm của chồng bạn.
Ảnh minh họa
Hơn thế, bạn còn dùng sổ tiết kiệm và sổ đỏ để “hạ gục” chồng một cách mạnh mẽ nhất. Chính điều này khiến chồng bạn “nổi đóa” lên. Tôi đồng cảm với sự giận dữ của cậu ấy. Đàn ông mà, bị chà đạp lên tự trọng bằng tiề.n bạc thì ai cũng sẽ nổi giận.
Video đang HOT
Vấn đề nữa mà tôi muốn nói tới, đó là câu hỏi của bạn. Bạn muốn bảo chồng nghỉ việc ở nhà để lo chuyện nhà cửa. Nếu bạn nói ra yêu cầu này, tôi sợ rằng tình cảm vợ chồng càng rạ.n nứ.t thêm. Bạn có thể thuê giúp việc, có thể nhờ sự giúp đỡ của gia đình 2 bên. Tuyệt đối đừng bảo chồng nghỉ việc.
Điều này sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy trong hôn nhân và tương lai. Đàn ông khi nghỉ việc, họ sẽ tù túng, khó chịu. Họ không đủ sự đảm đang và kiên nhẫn như phụ nữ. Thời gian rảnh rỗi nhiều còn khiến đàn ông dễ sinh hư. Và quan trọng hơn cả, liệu chồng bạn có chấp nhận nghỉ việc hay không?
Là phụ nữ, là một người vợ, người mẹ, bạn nên đồng hành và chia sẻ cùng chồng. Nếu anh ấy sai, hãy dùng tình yêu và sự dịu dàng để khuyên nhủ anh ấy đi đúng đường. Đừng bao giờ dùng tiề.n bạc để làm họ tổn thương. Có đôi lời gửi gắm, hi vọng sẽ giúp bạn gỡ rối được phần nào tâm trạng. Trân trọng.
Vợ đòi tôi nộp hết lương, nếu không sẽ đâ.m đơn ly dị
Vợ bắt tôi nộp hết lương nhưng tôi không đồng ý. Cô ấy dỗi và nói sẽ ly dị nếu không được như ý.
Cưới vợ được 6 tháng, tôi nhận ra sai lầm của mình là không thỏa thuận trước về vấn đề tài chính để bây giờ không thể tìm được tiếng nói chung.
Năm nay, hai vợ chồng tôi đều 29 tuổ.i, đang sống ở Hà Nội. Chúng tôi kết hôn sau 3 năm yêu nhau. Trong quá trình yêu đương, chúng tôi không có mâu thuẫn gì lớn. Mọi chuyện đều êm đềm, mối quan hệ cũng được hai bên gia đình ủng hộ.
Hồi yêu nhau, đi ăn, đi chơi tôi đều là người trả tiề.n vì tôi nghĩ đàn ông cũng nên làm việc đó, không cần phải tính toán, rành mạch quá với phụ nữ.
Chúng tôi thường xuyên chia sẻ với nhau về thu nhập và cả hai đều thống nhất sẽ tích cóp tiề.n để mua nhà chung cư. Cô ấy và tôi bằng tuổ.i, thu nhập tương đương nhau nên số tiề.n tiết kiệm của cả hai cũng không chênh lệch là mấy. Bố mẹ tôi và bố mẹ vợ cũng hứa khi nào mua nhà sẽ hỗ trợ cho vài trăm triệu nữa.
Mọi chuyện êm đẹp cho đến khi cưới xong, tôi đưa cho vợ 10 triệu/tháng để chi tiêu, chưa kể khoản tiề.n thuê nhà, điện nước tôi đều đã trả.
Cô ấy ngạc nhiên hỏi: "Số còn lại anh giữ làm gì nhiều thế?".
Tôi đáp lại: "Anh còn chi tiêu cá nhân và tích lũy để mua nhà". Vợ tôi bảo: "Mua nhà thì anh cứ đưa hết cho em, để tiề.n và.o một mối. Anh sợ em biển thủ hay sao mà phải tiề.n vợ, tiề.n chồng như thế". Nói xong, cô ấy dỗi, bỏ vào phòng.
Vợ chồng tôi không có tiếng nói chung trong chuyện tiề.n bạc. Ảnh minh họa: Freepik
Tôi hết lời giải thích với vợ. Tôi bảo, thời buổi bây giờ đàn ông không còn đưa hết tiề.n cho vợ như ngày xưa, rồi mỗi ngày lại ngửa tay xin vợ tiề.n tiêu vặt.
Cả hai đều đi làm như nhau. Về nhà tôi cũng vẫn nấu cơm, rửa bát, có đẩy hết việc cho vợ như mấy ông chồng ngày xưa ăn xong lên ghế ngồi xỉa tăm, uống trà đâu.
Công bằng mà nói, việc nhà cả hai làm như nhau, thậm chí tôi còn thấy tôi phải làm nhiều hơn cô ấy. Chi tiêu tôi cũng đã nhận phần tiề.n nhà, điện nước mất 5 triệu đồng rồi. Nhà có 2 vợ chồng chỉ ăn bữa tối, tôi đưa cô ấy 10 triệu đâu phải là ít.
Tôi nói một hồi nhưng cô ấy dường như không hiểu. Cô ấy bảo: "Tiề.n của đàn ông để ở đâu thì trái tim để ở đó".
Tôi nghe mà thấy bực bội trong lòng. Bây giờ đưa hết lương cho vợ, đến lúc muốn biếu bố mẹ đẻ một vài triệu, tôi cũng phải ngửa tay xin cô ấy hay sao?
Phụ nữ luôn muốn tự chủ tài chính, hò nhau cất quỹ đen, quỹ đỏ, rồi bày nhau cách thu gom tài sản về tay mình, đề phòng chồng ngoạ.i tìn.h còn có đường lui.
Vậy tại sao đàn ông chúng tôi lại không được giữ tiề.n phòng thân sau khi đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm với vợ con?
Vợ chồng tôi đã lạnh nhạt với nhau được 3 tháng. Cô ấy giận dỗi, không thèm cầm 10 triệu tôi đưa nữa. Thành ra, ai về sớm thì người ấy đi chợ, nấu cơm, tự bỏ tiề.n riêng.
Là vợ chồng mà chúng tôi sống như 2 người xa lạ trọ chung nhà. Cô ấy còn nói nếu không thống nhất được chuyện này thì tốt nhất là ly dị.
Tôi thực sự không muốn tình trạng này kéo dài nhưng cũng không muốn nhượng bộ. Sau khi đưa cho cô ấy 10 triệu/tháng và đóng tiề.n nhà, điện nước, tôi cũng chỉ còn vài triệu thôi. Cô ấy còn muốn thế nào nữa?
Theo các anh chị, tôi làm như thế đúng hay sai?
Sau l.y hô.n rồi, tôi bỏ quê lên thành phố lập nghiệp, ngày trở về tôi chế.t sững khi thấy cảnh tượng trong bệnh viện Bố tôi càng lớn tuổ.i càng có nhiều bệnh. Ngày trước khi chưa l.y hô.n, tiề.n bạc trong nhà đa phần là do chồng tôi lo. Giờ l.y hô.n rồi, tôi phải tìm đường lo cho mình và bố. Tôi từng có một đời chồng, chúng tôi l.y hô.n cách đây 3 năm. Nguyên nhân là vì chồng tôi lên giường với người...