Vợ chồng nhặt rác nuôi 4 con học đại học

Theo dõi VGT trên

Với quyết tâm thoát nghèo bằng con đường học tập, vợ chồng bà Nguyên, ông Cảnh cần mẫn bới từng đống rác, nhặt nhạnh từng chút phế liệu để nuôi các con học đại học.

Những ngày cận Tết, vợ chồng bà Trần Thị Nguyên, ông Lương Xuân Cảnh ở xã Hợp Thành (Yên Thành, Nghệ An) vẫn đạp xe cà tàng đèo hai chiếc sọt rời khỏi nhà từ lúc tinh mơ để nhặt tìm phế liệu.

Nhà nghèo, lại có tới 7 đứa con, hai ông bà suốt ngày đầu tắt mặt tối với mấy sào ruộng và đàn gà. Cũng vì nghèo, sau khi học xong chương trình phổ thông, 3 con gái đầu của bà Nguyên phải gác lại ước mơ vào đại học để đi làm phụ giúp bố mẹ nuôi các em ăn học.

Với suy nghĩ nếu bắt các con dừng lại ở chương trình phổ thông thì cuộc đời khó thay đổi, ông bà động viên các con học hành, không phải bận tâm kiế.m tiề.n giúp bố mẹ. Không phụ lòng đấng sinh thành, lần lượt 4 con trai của ông bà đều vào đại học trong sự ngỡ ngàng của bà con trong xã.

Vợ chồng nhặt rác nuôi 4 con học đại học - Hình 1

Nhờ chiếc xe đạp và đôi sọt tre, bà Nguyên cùng chồng đã nuôi 4 con học đại học. Ảnh:N.K.

Đầu tiên là người anh Lương Xuân Triều (32 tuổ.i) thi đậu ĐH Thể dục Thể thao Từ Sơn và tiếp tục học lên cao học. Cậu em trai Lương Xuân Phú (27 tuổ.i) tốt nghiệp ĐH Công Nghệ Thông tin, hiện học cao học. Lương Xuân Quý (24 tuổ.i) tốt nghiệp ĐH Thể dục Thể thao và đang là học viên cao học. Em út Lương Xuân Quang (21 tuổ.i) cũng đang là sinh viên ngành thể dục thể thao.

Không giấu niềm vui về 4 con trai đã thoát cảnh làm ruộng, bà Nguyên cho biết chính chiếc sọt phế liệu cùng cái xe đạp cà tàng đã giúp các con bà thay đổi. Khi thấy con chăm ngoan, có ý chí học tập và lần lượt thi đậu đại học, hai ông bà xoay như chong chóng cũng không đủ tiề.n gửi cho con. Cùng với việc nhận thêm ruộng khoán, làm thuê, tăng gia chăn nuôi, bà Nguyên phải làm thêm nghề nhặt phế liệu.

Từ khi mặt trời chưa nhú khỏi rặng tre đầu làng, bà Nguyên đã đạp xe ra khỏi nhà. Với chiếc móc sắt, bà tẩn mẩn bới từng đống rác để tìm những lon bia, chai nhựa, tấm bìa giấy mà người ta vứt đi. Sau khi đầy sọt, bà lại mang ra đại lý phế liệu bán. Những đồng tiề.n lẻ được chắt bóp để hàng tháng gửi cho các con.

Vợ chồng nhặt rác nuôi 4 con học đại học - Hình 2

Dù năm nay đã hơn 60 tuổ.i nhưng bà Nguyên vẫn cần mẫn, tỉ mỉ nhặt nhạnh từng tí phế liệu trên khắp các ngõ ngách. Ảnh: N.K.

Thấy vợ quá vất vả, ông Cảnh dù tuổ.i nhiều, sức khỏe kém vẫn sắm sọt tre, đạp xe đi nhặt rác cùng vợ. “Nhiều hôm nắng, đạp đến rạc chân, mùi rác rưởi, xú uế nồng nặc, hai vợ chồng đều tính bỏ, nhưng nghĩ đến đồng tiề.n có được sẽ giúp các con thoát nghèo nên chúng tôi lại quên hết mệt nhọc, động viên nhau tiếp tục cố gắng”, bà Nguyên tâm sự.

Video đang HOT

Bà Nguyên kể, thời kỳ vất vả nhất là lúc cả 4 đứa cùng học đại học. Khi đó, bà phải vay tiề.n ngân hàng và mượn của anh em, hàng xóm để hàng tháng gửi tiề.n cho các con. Thương cha mẹ vất vả, nhiều đợt các con bà định nghỉ học để đi làm, nhưng bà Nguyên nhất quyết không chịu, bắt các con phải cố gắng học hành.

Hiện nay, số tiề.n vay mượn cho các con ăn học lên tới vài chục triệu, nhưng ông bà không một lời ca thán. “Đời cha mẹ khổ cực rồi cũng sẽ qua. Vất vả trong mấy năm để cuộc đời các con thay đổi thì không có gì phải kêu ca. Dù bán nhà cũng phải cho các con ăn học”, bà Nguyên nói.

Nói về gia đình nhặt phế liệu nuôi 4 con học đại học, ông Nguyễn Xuân Lý, Chủ tịch UBND xã Hợp Thành cho biết, ông bà Cảnh Nguyên thực sự là tấm gương vượt khó được chính quyền và nhân dân xã Hợp Thành ghi nhận, nể phục.

Với quyết tâm thoát nghèo bằng con đường học tập, vợ chồng bà Nguyên, ông Cảnh cần mẫn bới từng đống rác, nhặt nhạnh từng chút phế liệu để nuôi các con học đại học.

Những ngày cận Tết, vợ chồng bà Trần Thị Nguyên, ông Lương Xuân Cảnh ở xã Hợp Thành (Yên Thành, Nghệ An) vẫn đạp xe cà tàng đèo hai chiếc sọt rời khỏi nhà từ lúc tinh mơ để nhặt tìm phế liệu.

Nhà nghèo, lại có tới 7 đứa con, hai ông bà suốt ngày đầu tắt mặt tối với mấy sào ruộng và đàn gà. Cũng vì nghèo, sau khi học xong chương trình phổ thông, 3 con gái đầu của bà Nguyên phải gác lại ước mơ vào đại học để đi làm phụ giúp bố mẹ nuôi các em ăn học.

Với suy nghĩ nếu bắt các con dừng lại ở chương trình phổ thông thì cuộc đời khó thay đổi, ông bà động viên các con học hành, không phải bận tâm kiế.m tiề.n giúp bố mẹ. Không phụ lòng đấng sinh thành, lần lượt 4 con trai của ông bà đều vào đại học trong sự ngỡ ngàng của bà con trong xã.

Vợ chồng nhặt rác nuôi 4 con học đại học - Hình 1

Nhờ chiếc xe đạp và đôi sọt tre, bà Nguyên cùng chồng đã nuôi 4 con học đại học. Ảnh:N.K.

Đầu tiên là người anh Lương Xuân Triều (32 tuổ.i) thi đậu ĐH Thể dục Thể thao Từ Sơn và tiếp tục học lên cao học. Cậu em trai Lương Xuân Phú (27 tuổ.i) tốt nghiệp ĐH Công Nghệ Thông tin, hiện học cao học. Lương Xuân Quý (24 tuổ.i) tốt nghiệp ĐH Thể dục Thể thao và đang là học viên cao học. Em út Lương Xuân Quang (21 tuổ.i) cũng đang là sinh viên ngành thể dục thể thao.

Không giấu niềm vui về 4 con trai đã thoát cảnh làm ruộng, bà Nguyên cho biết chính chiếc sọt phế liệu cùng cái xe đạp cà tàng đã giúp các con bà thay đổi. Khi thấy con chăm ngoan, có ý chí học tập và lần lượt thi đậu đại học, hai ông bà xoay như chong chóng cũng không đủ tiề.n gửi cho con. Cùng với việc nhận thêm ruộng khoán, làm thuê, tăng gia chăn nuôi, bà Nguyên phải làm thêm nghề nhặt phế liệu.

Từ khi mặt trời chưa nhú khỏi rặng tre đầu làng, bà Nguyên đã đạp xe ra khỏi nhà. Với chiếc móc sắt, bà tẩn mẩn bới từng đống rác để tìm những lon bia, chai nhựa, tấm bìa giấy mà người ta vứt đi. Sau khi đầy sọt, bà lại mang ra đại lý phế liệu bán. Những đồng tiề.n lẻ được chắt bóp để hàng tháng gửi cho các con.

Vợ chồng nhặt rác nuôi 4 con học đại học - Hình 2

Dù năm nay đã hơn 60 tuổ.i nhưng bà Nguyên vẫn cần mẫn, tỉ mỉ nhặt nhạnh từng tí phế liệu trên khắp các ngõ ngách. Ảnh: N.K.

Thấy vợ quá vất vả, ông Cảnh dù tuổ.i nhiều, sức khỏe kém vẫn sắm sọt tre, đạp xe đi nhặt rác cùng vợ. “Nhiều hôm nắng, đạp đến rạc chân, mùi rác rưởi, xú uế nồng nặc, hai vợ chồng đều tính bỏ, nhưng nghĩ đến đồng tiề.n có được sẽ giúp các con thoát nghèo nên chúng tôi lại quên hết mệt nhọc, động viên nhau tiếp tục cố gắng”, bà Nguyên tâm sự.

Bà Nguyên kể, thời kỳ vất vả nhất là lúc cả 4 đứa cùng học đại học. Khi đó, bà phải vay tiề.n ngân hàng và mượn của anh em, hàng xóm để hàng tháng gửi tiề.n cho các con. Thương cha mẹ vất vả, nhiều đợt các con bà định nghỉ học để đi làm, nhưng bà Nguyên nhất quyết không chịu, bắt các con phải cố gắng học hành.

Hiện nay, số tiề.n vay mượn cho các con ăn học lên tới vài chục triệu, nhưng ông bà không một lời ca thán. “Đời cha mẹ khổ cực rồi cũng sẽ qua. Vất vả trong mấy năm để cuộc đời các con thay đổi thì không có gì phải kêu ca. Dù bán nhà cũng phải cho các con ăn học”, bà Nguyên nói.

Nói về gia đình nhặt phế liệu nuôi 4 con học đại học, ông Nguyễn Xuân Lý, Chủ tịch UBND xã Hợp Thành cho biết, ông bà Cảnh Nguyên thực sự là tấm gương vượt khó được chính quyền và nhân dân xã Hợp Thành ghi nhận, nể phục.

Theo VNE

Cô bé mồ côi học giỏi dù phải nhặt rác mưu sinh

Hai tuổ.i mất mẹ, ba năm sau người cha cũng qua đời vì bạo bệnh, dù cuộc sống gian khổ nhưng Trà My học rất giỏi. Sau buổi đến trường, cô bé lên 10 lại cùng bà lang thang trên phố hay tìm đến bãi rác nhặt phế liệu mưu sinh.

Nhiều năm nay, bất kể ngày nắng hay mưa, bà Lê Thị Thoa (ở phường Đông Sơn, TP Thanh Hóa) vẫn cùng cô cháu nội nhỏ tuổ.i cặm cụi đi nhặt rác. Trong căn nhà ọp ẹp nằm bên bờ sông không có tài sản gì đáng giá ngoài những bộ quần áo cũ của hai bà cháu và đồ phế liệu xếp ngổn ngang. 70 tuổ.i, bà Thoa được xem là người đàn bà bất hạnh nhất phường vì đã chịu quá nhiều mất mát.

Dù trải qua ba đời chồng, nhưng người chế.t, người bỏ đi nên bà Thoa vẫn chỉ một mình. Ở cái tuổ.i gần đất xa trời, bà sống cùng đứa cháu nội Bùi Thị Trà My năm nay 10 tuổ.i. Chẳng có người thân thích, không nghề nghiệp, nên ngày ngày hai bà cháu lầm lũi mưu sinh với nghề nhặt rác.

Cô bé mồ côi học giỏi dù phải nhặt rác mưu sinh - Hình 1

Mỗi ngày, sau giờ lên lớp, bé Trà My lại cùng bà đi nhặt rác mưu sinh. Ảnh: Lê Hoàng.

Bà Thoa kể, mẹ của Trà My mất vì bệnh ung thư khi bé chưa tròn hai tuổ.i. "Ngày nhỏ, tôi vẫn thường dối cháu rằng mẹ đang nằm ngủ trong cái rương, khi nào cháu ngoan, được nhiều điểm mười rồi mẹ sẽ dậy chơi với cháu. Sau này khi lớn hơn nó đã hiểu ngày nào cũng ngoan, cũng nghe lời bà và học rất giỏi thì mẹ cũng mãi mãi không thể quay về nữa", bà Thoa nhớ lại.

Ba năm sau ngày mẹ mất, bố Trà My cũng qua đời. Những ngày đầu đưa Trà My về nuôi, bà Thoa phải bế cháu đi ăn xin khắp nơi. Khi bé lớn hơn một chút, bà để Trà My ở nhà một mình rồi đi nhặt rác kiế.m tiề.n nuôi cháu. Cô bé lớn lên bằng tình thương, sự đùm bọc của bà và sự sẻ chia của những người hàng xóm.

Tuổ.i thơ của Trà My là những ngày chờ bà trong tiếng khóc khản giọng vì đói lả, hay cùng bà rong ruổi khắp con đường, ngõ hẻm nhặt ve chai bán lấy tiề.n mua gạo và sách vở. Bà Thoa bảo, nhiều hôm không kiếm được đồng nào, bữa cơm của hai bà cháu lại trông chờ sự hảo tâm của hàng xóm. Có hôm bà phải nhịn ăn nhường phần cơm cho cháu.

Vài năm gần đây, căn bệnh khớp tái phát khiến bà Thoa không còn đi lại được nhiều. Trung bình mỗi ngày, hai bà cháu chỉ kiếm được dăm bảy nghìn từ bán ve chai. Số tiề.n ít ỏi đó bà Thoa dành dụm một phần mua gạo, một phần cho cháu mua sách vở, đồ dùng học tập. Hôm nào trên đường đi nhặt rác, gặp được người bà con tốt bụng cho cơm hay thức ăn thừa thì hai bà cháu không phải dùng đến số tiề.n bán ve chai.

Cũng bởi không có tiề.n trả tiề.n điện nên đã lâu trong căn nhà ẩm thấp của hai bà cháu không còn ánh điện, thay vào đó là đèn dầu hay nến sáp. Bà Thoa bảo, mấy lần định mua bóng điện về lắp cho cháu học bài, nhưng thương bà đau bệnh, không có tiề.n thuốc thang nên Trà My lại gàn: "Cháu học bằng nến là được rồi, nhà mình không có tiề.n nên đừng lắp điện nữa, bà để dành mua gạo thôi".

Cô bé mồ côi học giỏi dù phải nhặt rác mưu sinh - Hình 2

Dù sớm chịu cảnh mồ côi, ăn không đủ no nhưng năm nào Trà My cũng đạt học sinh giỏi. Ảnh: Lê Hoàng.

Dáng cao gầy, làn da đen vì nắng gió, Trà My có phần trưởng thành và sống tự lập hơn những đứ.a tr.ẻ cùng tuổ.i. Một ngày của em bắt đầu bằng việc dậy sớm ôn bài rồi đạp xe đến trường đi học. Trưa về, bé vào bếp nấu cơm giúp bà. Buổi chiều, cô bé lại cùng bà đi nhặt ve chai. Khi màn đêm buông xuống, dưới ánh nến leo lét, Trà My lại ngồi ôn bài cho buổi học ngày mai...

Có người hỏi đi nhặt rác có ngại bẩn hay bạn bè trêu, Trà My chững chạc trả lời: "Sao lại sợ, cháu không thấy bẩn. Vì những thứ đó nên bà nội mới nuôi cháu được đến hôm nay".

Sợ nội buồn nên Trà My rất chăm học. Ba năm liền em đều đạt học sinh giỏi. Không những thế, Trà My còn tham gia nhiều cuộc thi học sinh giỏi ở trường và thành phố. Tâm sự về ước mơ của mình, cô bé ngây thơ trả lời: "Cháu chỉ thích được làm cô giáo thôi, cháu sẽ dạy và yêu thương những học trò mất cha thiếu mẹ giống như cháu". Rồi chợt cảm nhận được nỗi sợ hãi mất người thân, Trà My ngập ngừng: "Nếu bà nội già, bà nội chế.t thì không biết ai sẽ nuôi cháu trở thành cô giáo?".

Thấy cháu gái nói điềm gở, bà Thoa gạt ngang rồi ôm đứa cháu tội nghiệp vào lòng òa khóc. Đôi tay gầy guộc đan vào nhau run run, bà Thoa tâm sự: "Biết cháu sống thiếu tình thương của cha mẹ từ nhỏ nên tôi cố bù đắp cho cháu, nhưng tôi nghèo quá nên chẳng làm gì được. Tôi già rồi, cũng không biết sống được bao lâu, dù bây giờ có nghèo đói nhưng bà cháu có nhau chứ tôi chế.t rồi không biết cháu sẽ ra sao". Nói đến đây, bà lại bật khóc, những giọt nước mắt lăn dài trên khuôn mặt khắc khổ của bà lão.

Nhận xét về hoàn cảnh và nghị lực của bé Trà My, bà Lê Thị Thêm, cán bộ chính sách phường Đông Sơn cho biết, bà Thoa không có lương hay chế độ gì. Nhiều năm nay, hai bà cháu mưu sinh bằng nghề nhặt rác trên phố. Dù mồ côi cả cha lẫn mẹ nhưng Trà My rất chăm ngoan và học giỏi. Hiện chỉ Trà My được nhà nước hỗ trợ 180 nghìn đồng một tháng theo chế độ trẻ mồ côi.

"Gia cảnh hai bà cháu rất khó khăn. Hàng năm, vào dịp lễ Tết, địa phương có hỗ trợ quà, gạo cứu trợ cho hai bà cháu. Tuy nhiên vì phường còn nhiều người khó khăn nên việc hỗ trợ cũng không được thường xuyên", bà Thêm cho hay.

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Túi Hermès bạch tạng mà bà Trương Mỹ Lan xin lại đắt đỏ ra sao?
10:57:08 28/09/2024
Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
21:04:03 28/09/2024
Tạm ngưng giảng dạy cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân
21:00:28 28/09/2024
Cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân: "Tôi đã sai"
18:25:19 28/09/2024
Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sống một cuộc đời thanh bạch, cao đẹp
07:46:25 29/09/2024
Vụ lũ quét ở làng Nủ: Thêm 1 người được tìm thấy, vẫn còn 9 trường hợp mất tích
08:47:46 28/09/2024
Vàng nhẫn "cháy hàng" khi giá lập kỷ lục, mua thêm 1 chỉ phải chờ cả tiếng
17:41:30 28/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024

Tin đang nóng

Vụ cô giáo xin tiề.n mua laptop: Sở GD&ĐT vào cuộc, 1 câu nói gây ám ảnh
17:57:30 29/09/2024
Bức ảnh và 2 chi tiết làm rầm rộ chuyện Diệu Nhi đang bầu lần 2 khi đi xem các Anh Trai
16:04:35 29/09/2024
Rộ ảnh chụp cận bữa tiệc của Diddy, 1 chi tiết gây kinh sợ, CĐM réo Katy Perry
18:26:23 29/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh lên ngôi Thị hậu, Dương Mịch ngồi trên đống lửa, quyết làm liều
16:51:56 29/09/2024
Ngay lúc này: Khu du lịch Đại Nam ra thông báo khẩn vì nhiều đoạn đường tắc cứng, người dân đội nắng đi bộ cả 2km
15:14:57 29/09/2024
Người soán ngôi Sơn Tùng nói gì trong concert mà khiến 20.000 khán giả "phát điên"?
20:04:23 29/09/2024
Người phụ nữ ở Hậu Giang 10 năm trồng cỏ làm cảnh từ hạt thanh long
14:58:51 29/09/2024
Kỳ Duyên gặp biến trước thềm "xuất khẩu" fan lo sốt vó, có liên quan Minh Triệu?
16:25:20 29/09/2024

Tin mới nhất

Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích

18:08:30 29/09/2024
Tính đến 15 giờ chiều nay, lũ quét và sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích, 6 người bị thương và nhiều ngôi nhà bị sập hoàn toàn.

Bão Yagi mạnh nhất trong 70 năm qua tàn phá Việt Nam

17:44:30 29/09/2024
Bão Yagi (bão số 3) đổ bộ trực tiếp nước ta, gây thiệt hại rất lớn đối với các địa phương ven biển, nhất là Quảng Ninh và Hải Phòng.

Hàng ngàn người đổ về Đại Nam, CSGT phần luồng cách xa 15km

16:21:58 29/09/2024
Từ sáng nay (29/9), hàng ngàn người từ khắp nơi đã đổ về KDL Đại Nam tại phường Hiệp An, TP Thủ Dầu Một để vui chơi, tham quan trong ngày đầu tiên KDL này mở cửa miễn phí cho người dân.

15 đặc công người nhái sẽ rà bán kính 10km tìm nạ.n nhâ.n vụ sập cầu Phong Châu

16:18:44 29/09/2024
Ngày 29/9, tại Phú Thọ đã diễn ra hội nghị triển khai các phương án tiếp theo để trục vớt cầu Phong Châu và tìm kiếm người mất tích trong sự cố sập cầu.

Lưu ý quan trọng khi di chuyển qua cầu phao Phong Châu

16:09:21 29/09/2024
10h30 ngày 29/9, cầu phao thay thế tạm thời cầu Phong Châu đã được lắp đặt thành công. Từ ngày mai (30/9), người dân có thể lưu thông qua cầu phao từ 6-22h hàng ngày.

Hiện trường vụ sạt lở vùi lấp nhà và xe ở Hà Giang

15:42:47 29/09/2024
Lực lượng chức năng tỉnh Hà Giang đang nỗ lực tìm kiếm nạ.n nhâ.n mất tích. Đồng thời, đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường bị sạt lở.

Đã lắp xong cầu phao thay thế cầu Phong Châu bị sập

15:26:19 29/09/2024
Trưa 29.9, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, cầu phao thay thế cho cầu Phong Châu bị sập đã được lắp đặt xong. Công việc hoàn tất lúc 10 giờ 32 cùng ngày.

Sạt lở đất ở Hà Giang vùi lấp nhiều ngôi nhà

15:20:48 29/09/2024
Lực lượng chức năng H.Bắc Quang (tỉnh Hà Giang) đang thống kê thiệt hại sau vụ sạt lở đất xảy ra trên địa bàn xã Việt Vinh vào sáng nay.

Người vi phạm nồng độ cồn 'dọa' CSGT TP.HCM

15:14:02 29/09/2024
Bị Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức (TP.HCM) phát hiện, xử lý vi phạm nồng độ cồn, người đàn ông 50 tuổ.i đập điện thoại và hù dọa: Nhớ mặt thằng này, sẽ sớm gặp lại thôi! .

Lãnh đạo huyện ở Quảng Ngãi nói gì về 2 lần chống sạt lở núi Van Cà Vãi?

14:55:26 29/09/2024
Núi Van Cà Vãi ở TT.Di Lăng (H.Sơn Hà, Quảng Ngãi) lại bị sạt lở, tiếp tục đ.e dọ.a nhà dân dưới chân núi. 2 lần khẩn cấp chống sạt lở núi Van Cà Vãi n núi.

Công an hỗ trợ một phụ nữ lấy lại 320 triệu đồng chuyển khoản nhầm

11:22:57 29/09/2024
Một phụ nữ ở Đắk Lắk chuyển khoản nhầm 320 triệu đồng đến tài khoản của một người ở Hưng Yên, được cơ quan công an hỗ trợ lấy lại tiề.n.

Lũ lịch sử 53 năm qua ở sông Hồng do đâu?

11:13:57 29/09/2024
Bão Yagi (bão số 3) là cơn bão mạnh, dị thường, có sức tàn phá rất lớn khi đổ bộ khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng gió vùng tâm bão mạnh cấp 13 - cấp 14, giật cấp 16 - cấp 17.

Có thể bạn quan tâm

Đồng tiề.n chung BRICS sẽ được bảo đảm bằng vàng

Thế giới

21:09:03 29/09/2024
Trong những năm qua, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS - hiện bao gồm 10 quốc gia sau đợt kết nạp 5 thành viên mới hồi đầu năm - đã nỗ lực phát triển một đồng tiề.n chung.

Dân mạng phát sốt vì điệu múa lạnh gáy nhất, nhan sắc 2 nữ chính xứng đáng "phong thần"

Hậu trường phim

20:48:04 29/09/2024
Điệu múa quỷ thần của Rima Thanh Vy và Lâm Thanh Mỹ trong phim điện ảnh Cám đang được cư dân mạng nhắc đến nhiều.

Erik gặp sự cố... rơi quần ngay khi đang biểu diễn trên sân khấu

Nhạc việt

20:09:15 29/09/2024
Dù đi diễn nhiều năm và gặp không ít sự cố trên sân khấu nhưng tình huống diễn ra vào tối 28/9 vừa qua chắc hẳn là sự kiện lịch sử khó quên đối với Erik.

Son Heung Min chưa chắc chơi trận đại chiến gặp Manchester United

Sao thể thao

20:04:01 29/09/2024
Đội trưởng Son Heung Min chưa chắc tham gia trận đại chiến gặp Manchester United, thuộc khuôn khổ giải Ngoại hạng Anh.

"Bố bỉm sữa" Hyun Bin dưới ống kính người qua đường

Sao châu á

19:48:18 29/09/2024
Xuất hiện trước ống kính team qua đường , Hyun Bin diện một bộ đồ thể thao với áo phông 3 lỗ kết hợp quần short khỏe khoắc, khoe cơ bắp săn chắc.

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa

Sức khỏe

19:48:00 29/09/2024
Sau khi đi xăm hồng quầng vú ở spa gần nhà, người phụ nữ bị tai biến nặng nề ở vị trí xăm, phải vào viện cầu cứu.

Phụ huynh phản ánh con bị bắt nạt sau khi tố cô giáo xúc phạm học sinh ở Ninh Bình: Hiệu trưởng nói gì?

Netizen

19:44:00 29/09/2024
Vụ việc cô giáo N.T.V. (giáo viên chủ nhiệm lớp 4B, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, TP.Ninh Bình) có lời lẽ thiếu chuẩn mực với học sinh đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận.

Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại Đại Nam; nhân vật bí ẩn vụ Trương Mỹ Lan

Pháp luật

19:39:44 29/09/2024
Sự trở lại của bà Nguyễn Phương Hằng, doanh nghiệp đứng sau vụ bắ.n dây chun gây náo động mạng xã hội, tình huống gây chú ý tại vụ xét xử Trương Mỹ Lanlà những tin tức gây chú ý tuần qua.

Bữa tối nhẹ nhàng, ngon miệng với 3 món cực kỳ đơn giản

Ẩm thực

19:39:04 29/09/2024
Trong những ngày bận rộn, một bữa tối đơn giản nhưng ngon miệng có thể mang lại niềm vui và sự ấm áp cho cả gia đình.

Chú chó Chopper gây sốt vì chinh phục 7 đỉnh núi khó trèo ở Việt Nam

Lạ vui

19:34:02 29/09/2024
Nguyễn Thị Hà Mai là người đam mê leo núi. Mỗi lần đi leo núi, chị phải mang Chopper đi gửi. Lúc về, chị Mai thấy cún cưng của mình có dấu hiệu stress và đôi lần còn bị nhiễm chéo bệnh từ các bạn chó khác.

Ngày 30 tháng 9 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 30/9/2024

Trắc nghiệm

17:55:46 29/09/2024
Xem lịch âm ngày 30/9/2024 (Thứ 2), lịch vạn niên ngày 30/9/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...