Vĩnh Long ‘đi từng ngõ, gõ từng nhà’ rà soát người về từ vùng dịch
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa có công văn đề nghị lực lượng công an chỉ đạo công an các xã, ấp bám sát địa bàn, ‘đi từng ngõ, gõ từng nhà’ rà soát tất cả các trường hợp về quê có liên quan đến vùng dịch.
Ngày 8-2, bà Nguyễn Thị Quyên Thanh – phó chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long, đã ký công văn về việc tăng cường chăm lo và tổ chức đón Tết Nguyên đán 2021 cho người dân tỉnh.
Công văn đề nghị các sở ngành, cơ quan trung ương đóng trên địa bàn và các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Vĩnh Long tạp trung cao đọ trong cong tac phong chông, kiêm soat dich COVID-19 theo chi đao cua Thu tuơng, Ban Chi đao, bọ nganh trung uong va cac van ban chi đao cua Tinh uy, UBND tinh vê phong chông dich nhăm ngan chạn kip thơi, khong đê dich bẹnh xam nhạp vao đia ban, bao vẹ an toan tinh mang va sưc khoe cua nhan dan.
UBND tỉnh Vĩnh Long yêu cầu cac co quan, đon vi cân chi đao cong chưc, vien chưc va nguơi lao đọng hoan thanh viẹc khai bao y tê va chu đọng han chê lien hoan, tiẹc tung, hop mạt đong nguơi; duy tri thưc hiẹn nghiem cac biẹn phap phong chông dich COVID-19, tang cuơng đê cao canh giac, tuyẹt đôi khong chu quan và xư phat nghiem cac truơng hơp khong đeo khâu trang theo đung quy đinh.
Đặc biệt, cong an cac huyẹn, thi xa, thanh phô chi đao cong an câp xa, kê ca cong an vien âp, khom phôi hơp cac lưc luơng lien quan “đi tưng ngo, go tưng nha” ra soat, năm tinh hinh với nguơi lien quan vung dich trơ vê đia phuong.
Tỉnh cũng thông nhât khong tô chưc lê họi đon giao thưa mưng xuan Tan Sưu nam 2021 va khong tô chưc băn phao hoa trong đem giao thưa đê đam bao cong tac phong chông dich.
Thế nào gọi là 'ổ dịch', 'vùng dịch' Covid-19 phải thực hiện giám sát y tế?
Bộ Y tế đã có hướng dẫn xác định ổ dịch, vùng dịch, tạo điều kiện để các địa phương có thể áp dụng các chế độ khai báo, cách ly y tế, đặc biệt trong bối cảnh người dân di chuyển về quê ăn tết hiện nay.
Phạm vi được thực hiện phong tỏa phòng dịch Covid-19 được coi là vùng dịch . ẢNH TRẦN CƯỜNG
Bộ Y tế đã có "Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống Covid-19", trong đó, hướng dẫn xác định ổ dịch và các biện pháp cần áp dụng, ngăn dịch bùng phát, lây lan rộng.
Quyết định số 3468/QĐ-BYT ngày 7.8.2020 "Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống Covid-19" do Bộ Y tế ban hành, đã có hướng dẫn về giám sát và các hoạt động phòng, chống dịch theo các diễn biến tình hình dịch bệnh, để các tỉnh, thành phố, đơn vị y tế và các đơn vị liên quan căn cứ áp dụng, tổ chức triển khai theo thực tế tại địa phương, đơn vị.
Theo đó, ổ dịch Covid-19 là một nơi (thôn, xóm, đội/tổ dân phố/ấp/khóm/đơn vị...) ghi nhận từ 1 ca bệnh xác định trở lên.
Ổ dịch chấm dứt hoạt động khi không ghi nhận ca bệnh xác định mắc mới trong vòng 28 ngày, kể từ ngày ca bệnh xác định gần nhất được cách ly y tế.
Tổng hợp tình hình Covid-19 ngày 4.2: Nỗi lo dịch bệnh trước Tết Nguyên đán
Theo Bộ Y tế, sau khi có ổ dịch, dịch có thể diễn biến rất khác nhau ở các tỉnh, thành phố trong toàn quốc. Một số tỉnh, thành phố đã ghi nhận ca bệnh; một số tỉnh, thành phố khác chưa ghi nhận ca bệnh.
Tùy theo diễn biến dịch ở từng tỉnh, thành phố để thực hiện nội dung giám sát.
Cụ thể, khi chưa ghi nhận ca bệnh xác định trên địa bàn tỉnh, thành phố, cần phát hiện sớm các ca bệnh nghi ngờ đầu tiên để cách ly, lấy mẫu bệnh phẩm chẩn đoán xác định sớm ca bệnh không để dịch xâm nhập vào cộng đồng.
Khi có ca bệnh xác định và chưa lây lan rộng trong cộng đồng trên địa bàn tỉnh, thành phố, yêu cầu phát hiện ngay các ca bệnh nghi ngờ, ca bệnh mắc mới, người tiếp xúc gần; tổ chức cách ly y tế; xử lý triệt để ổ dịch để hạn chế tối đa khả năng dịch lan rộng trong cộng đồng.
Khi có ca bệnh xác định và chưa lây lan rộng trong cộng đồng trên địa bàn tỉnh, thành phố, yêu cầu phát hiện ngay các ca bệnh nghi ngờ, ca bệnh mắc mới, người tiếp xúc gần; tổ chức cách ly y tế; xử lý triệt để ổ dịch để hạn chế tối đa khả năng dịch lan rộng trong cộng đồng. Các nội dung giám sát bao gồm các hoạt động sau:
Tiếp tục thực hiện giám sát phát hiện các ca bệnh nghi ngờ tại cửa khẩu, cơ sở điều trị và tại cộng đồng theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Tăng tốc truy vết phát hiện các ca liên quan vùng dịch tại TP.Chí Linh, tỉnh Hải Dương . ẢNH LIÊN CHÂU
Giám sát, tổ chức điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm, lập danh sách tất cả các ca bệnh xác định, ca bệnh nghi ngờ, người tiếp xúc gần với ca bệnh xác định, ca bệnh nghi ngờ.
Lại thêm nữ nhân viên quán karaoke 16 tuổi mắc Covid-19
Khi nào được đánh giá dịch lây lan rộng trong cộng đồng?
Theo Bộ Y tế, dịch lây lan rộng trong cộng đồng khi ghi nhận tổng số trên 50 ca bệnh xác định lây truyền thứ phát ở 2 huyện/quận/thành phố/thị xã trở lên trên địa bàn một tỉnh/thành phố trong vòng 14 ngày.
Khi đó, địa phương cần duy trì việc phát hiện sớm các ổ dịch mới trong cộng đồng, xử lý triệt để ổ dịch mới, tiếp tục duy trì khống chế các ổ dịch cũ đang hoạt động, hạn chế tối đa dịch bùng phát lớn, lan tràn trong cộng đồng. Các giám sát bao gồm: tiếp tục thực hiện giám sát phát hiện các ca bệnh nghi ngờ tại cộng đồng, cơ sở điều trị và tại cửa khẩu; tại các huyện/quận/thành phố/thị xã chưa ghi nhận ca bệnh xác định: giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm, cách ly tất cả các ca bệnh nghi ngờ, người tiếp xúc gần với ca bệnh xác định.
Theo một chuyên gia về dịch tễ, hiện chưa có văn bản quy định cụ thể, trong phạm vi/bán kính bao nhiêu mét, km, từ ổ dịch được coi là vùng dịch. Nhưng, hiện tại, vùng dịch sẽ tùy thuộc vào địa bàn có diễn biến liên quan ổ dịch; là nơi được yêu cầu thực hiện phong tỏa, cách ly trong 28 ngày, ngăn dịch lây lan rộng.
Bộ đội hoá học khử khuẩn khu vực cách ly chống Covid-19 ở Bình Dương
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ học từ 3/2 để tránh dịch Covid-19 Học sinh ở tỉnh Ninh Thuận, Đắk Lắk, Bình Định, Tiền Giang, Vĩnh Long được nghỉ học từ ngày 3/2 để phòng, chống Covid-19. Ngày 2/2, ông Nguyễn Long Biên, Phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận, đã ký công văn hỏa tốc đồng ý cho học sinh trên địa bàn tỉnh nghỉ học để phòng chống Covid-19 từ 3-16/2. UBND tỉnh giao...