Vinamilk 40 năm Vươn cao Việt Nam.
“Đời bỗng nhiên tươi hẳn ra, tư hao qua Viêt Nam ơi” la nhưng my tư đây cam xuc danh cho clip nhạc “Vinamilk 40 năm – Vươn cao Việt Nam” trên kênh YouTube do Vinamilk phát hành.
Không ngươi nôi tiêng, không hai cương điêu ma vân đươc ngươi dung internet chia se rông rai vơi cam xuc lâng lâng cham vao trai tim cua ngươi xem. Tinh đên ngay 23.8, chỉ sau hơn 20 ngày phát hành, clip nay đã vượt gần 28 triệu lượt xem trên tất cả các kênh. Co thê noi đây la mon qua quy cua Vinamilk danh tăng cho ngươi tiêu dung Viêt Nam nhân dip sinh nhât lân thư 40, đăc biêt la thê hê tre cua đât nươc vê tinh thân tư hao dân tôc, tinh thân tư lưc, phân đâu đê vưng bươc sanh vai vơi cac nươc trên thê giơi.
Sự thành công của Vinamilk gắn liền với vai trò cua dan lãnh đạo, đăc biêt la “bông hông thep” bà Mai Kiều Liên, nữ thuyền trưởng này đã chứng minh những quyết định của bà luôn mang về lợi ích tốt đẹp cho công ty
40 năm, môt chăng đương dai cua Vinamilk vơi nhiêu côt môc tăng trương ân tương. Đươc thanh lâp vao năm 1976, sau khi tiêp quan 3 nhà máy: Thông Nhât, Trương Tho, Dielac, Vinamilk đa xây dưng nên môt thương hiêu vưng manh tai Viêt Nam va trên toan thê giơi. Năm 2015, doanh thu đat 40.223 tỉ đồng, nộp ngân sách nhà nước gần 4.000 tỷ đồng. Công ty đã chiếm lĩnh thị trường trong nươc với một quyền lực phân phối tôi thương: khoảng 55% thị phần sữa nước, 85% thị phần sữa chua, 80% thị phần sữa đặc và trị vì trong cả 3 hình thức phân phối là bán buôn, bán lẻ (212.000 điểm bán lẻ) và cửa hàng phân phối trực tiếp (575 cửa hàng). Sản phẩm của Vinamilk cũng có mặt ở gần 1.500 siêu thị lớn nhỏ và gần 600 cửa hàng tiện lợi trên toàn quốc. Đến nay, Vinamilk đã được xuất khẩu đi 43 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đo co nhưng quôc gia yêu câu rât cao vê chât lương trong san phâm dinh dương như Nhât, Canada, Mỹ, Uc…tư nhưng nha may san xuât sưa đat tiêu chuân quôc tê.
Nhưng nha may ngan ti
Trong nhưng ngay đâu thanh lâp, Vinamilk găp không it kho khăn, thiết bị công nghệ cũ kỹ, không có nguồn ngoại tệ đê nhập khẩu nguyên liệu nên doanh nghiệp hoàn toàn thụ động trong sản xuất. Để giải quyết khó khăn, Vinamilk chủ động liên doanh với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đông thơi cho ra mắt nhãn hiệu sữa đặc Ông Thọ. Dòng sản phẩm sưa đăc Ông Tho đươc coi la cao câp luc bây giơ đươc bán tại các cửa hàng Cosevina và Imexco đê xuât khâu tai chô, giup Vinamilk thu ngoại tệ. Sau hơn 1 thâp niên, từ vài trăm triệu đồng ban đầu, Công ty đã nâng vốn tự có lên 20 ti đồng, gia tăng đươc sản lượng, doanh thu vượt kế hoạch trong năm 1987.
Vinamilk hiện là doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam với hơn 9 ti USD
Tương răng con đương phat triên nay đa êm đêm, nhưng năm 1990 môt “cơn bao” kho khăn mơi lai âp đên vơi Vinamilk. Do tinh hinh kinh tê trong nươc, Công ty không nâng câp đươc công nghê san xuât sưa, nguồn nguyên liệu tiêp tuc rơi vao thê bi đông. “Chúng tôi mù thông tin về giá cả thị trường thế giới, trong khi nguyên liệu lại nhập khẩu hoàn toàn, không giao lưu trao đổi với bên ngoài, bị động nguồn vốn ngoại tệ mạnh. Làm sao có thể giam chi phi nguyên liêu, từ đó giảm giá thành sản phẩm là bài toán khó. Luc nay, kỹ sư và công nhân đã cùng nhau vượt khó bằng cách tự thiết kế hình Ông Thọ dập nổi, sáng tạo gia công khuôn nắp lon sữa, thâm chi tận dụng phế liệu như xác xe tăng, nòng pháo…”, bà Mai Kiêu Liên, CEO chia se vê tinh thân tư lưc, tư cương cua nhưng con ngươi Vinamilk luc nay.
Đinh điêm đánh dấu sự tăng trưởng mạnh vươt bâc của Vinamilk đươc xac đinh vào 3 năm trước, khi đâu tư vao 2 siêu nhà máy có tổng vốn đâu tư gần 5.000 ti đồng tại Bình Dương. Nhà máy sản xuất sữa nước rộng hơn 20 ha tai Binh Dương, công suất 800 triệu lít sữa mỗi năm. Cung vơi nha may sưa nươc, nhà máy sữa bột với công suất 54.000 tấn sữa bột mỗi năm, ngay khi vận hành trong thang 4.2013 đa giup Vinamilk đat doanh thu khoảng hơn 31.000 ti đồng, tăng 12% so vơi năm 2012. Hiện tại, riêng Vinamilk đã chiếm khoảng 40% thị phần sữa bột. Măt khac, Vinamilk đang có 11 nhà máy sản xuất sữa chua cùng nhiều sản phẩm dành cho từng phân khúc riêng biệt như sữa chua Probi, sữa chua Susu dành cho trẻ em, sữa chua Probeauty dành cho phái đẹp… Với công suất 6,5 triệu hũ mỗi ngày, Vinamilk đang chiêm khoảng 85% thi phân sưa chua trong nươc.
Bên canh 13 nhà máy tại Việt Nam và 3 nhà máy tại Mỹ, New Zealand, và Campuchia, Vinamilk con co 10 trang trại trải dài khắp Việt Nam với toàn bộ bò giống nhập khẩu từ Úc, Mỹ và New Zealand. Tông đan bo cung cấp sữa cho Công ty bao gồm các trang trại của Vinamilk và bà con nông dân có ký kết lên tới hơn 120.000 con, cung cấp khoảng 750 tấn sữa tươi nguyên liệu mỗi ngày. Dự kiến sẽ được nâng lên khoảng 160.000 con vào năm 2017 và khoảng 200.000 con vào năm 2020, với san lương sữa tươi nguyên liệu dự kiến đến năm 2020 sẽ tăng lên hơn gấp đôi.
Sự thành công của Vinamilk gắn liền với vai trò cua dan lãnh đạo, đăc biêt la “bông hông thep” bà Mai Kiều Liên, nữ thuyền trưởng này đã chứng minh những quyết định của bà luôn mang về lợi ích tốt đẹp cho công ty.
Video đang HOT
Tâm nhin hương ngoai cua cac nha lanh đao Vinamilk
Ngoai nhưng chiên lươc trong nươc, sự dũng cảm và quyết đoán của CEO Mai Kiêu Liên được chứng minh trong chiến lược toàn cầu hóa. Không chi đâu tư trong nươc, Vinamilk con manh tay “mang chuông đi đanh xư ngươi”. Sở hữu 100% cổ phần Driftwood hồi tháng 5 vừa qua, mỗi năm Vinamilk có thêm vài ngàn ti đồng doanh thu từ công ty đặt tại Mỹ nay. Trươc đo, năm 2012, Vinamilk gop vôn vao nhà máy Miraka tại New Zealand, đa mang vê tông công hơn 2 triệu NZD cho Vinamilk. Công ty cung tiên phong xây dưng nha may sưa đầu tiên tai Campuchia, khi thang 5 vưa qua đa khánh thành nhà máy Angkor Milk 23 triệu USD tại tại xứ sở chùa tháp. Vơi công suất 38 triệu lít sữa nước, 192 triệu hũ sữa chua mỗi năm phục vụ nhu cầu người dân Campuchia và khu vực vao năm 2024.
Các nhà lãnh đạo Vinamilk còn được biết đến là những chuyên gia trong các hoạt động tiếp thị marketing với ngân sách thuộc tốp 3 ngành hàng tiêu dùng (ngang vơi Unilever). Các chương trình trach nhiêm xa hôi (CSR) bom tấn như Quỹ sữa vươn cao Việt Nam, Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam, ra mắt sản phẩm sữa tươi organic đầu tiên tại Việt Nam, Vinamilk đã thay đổi quan điểm cho rằng “sữa ngoại tốt hơn sữa nội” xuyên suốt giai đoạn 2006-2009. Không chi clip “Vinamilk 40 năm – Vươn cao Việt Nam” gây sôt, Vinamilk con co nhiêu chiến dịch marketing khac, mang nhiều thông điệp nhân văn, tạo nên sự tin tưởng lớn mạnh của người tiêu dùng về công ty này.
Trong thang 6 vưa qua, Vinamilk đa đươc vinh danh la doanh nghiêp dẫn đầu về tăng trưởng bền vững trên san chưng khoan trong 5 năm liên tiêp (2011-2015) do Tap chi NCĐT va công ty Chưng khoan Thiên Viêt tô chưc. Đến nay, Vinamilk cung là doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam với hơn 9 ti USD (theo số liệu ngày 11/8/2016). Vơi nhưng chiên lươc chăc chăn, dai han, co thê thây mục tiêu là 1 trong 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới với doanh thu 3 ti đô la trong thơi gian tơi la điêu không xa đôi vơi Vinamilk.
Thúy Hằng (TMDT-VN)
Theo NTD
Giấc mơ toàn cầu hóa thương hiệu của sữa Vinamilk
Bằng việc góp vốn, mua cổ phần của các hãng sữa ngoại, Vinamilk từng bước hiện thực hóa mục tiêu đưa sản phẩm tới nhiều châu lục.
Từ một đơn vị kinh doanh èo uột khi mới thành lập, có lúc thua lỗ, rơi vào khủng hoảng vì thiếu nguyên liệu, tài chính, hiện Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) chiếm thị phần cao ở phân khúc sữa nước. Các sản phẩm có mặt ở 43 quốc gia trên thế giới, đóng góp lớn vào tổng doanh thu hàng năm.
Chuyến xuất ngoại của Vinamilk bắt đầu từ gần 20 năm trước, 300 tấn sản phẩm sữa bột và 2.000 tấn sữa béo nguyên kem vận chuyển thành công sang Iraq vào năm 1998 là phát pháo mở đường cho các sản phẩm Vinamilk hiện diện tại 43 quốc gia.
"Đây là hợp đồng xuất khẩu đầu tiên, chúng tôi đã vui đến mất ăn mất ngủ", Tổng giám đốc Mai Kiều Liên nhớ lại giai đoạn cùng cộng sự làm nên một trong những cột mốc quan trọng của doanh nghiệp. Sau này, khi đã có kinh nghiệm làm ăn với đối tác nước ngoài, Vinamilk không chỉ dừng lại ở việc xuất khẩu, mà trở thành cổ đông của nhiều công ty sữa ở các châu lục.
Sản phẩm của Vinamilk đến nay đã có mặt tại 43 quốc gia trên thế giới.
Một trong những thương vụ đưa tên tuổi hãng sữa Việt đi xa hơn kỳ vọng phải kể đến New Zealand - điểm dừng chân đầu tiên trên hành trình "đưa chuông đi đánh xứ người".
Để hiện diện tại quốc gia này, năm 2010, Vinamilk góp 12,5 triệu NZD (tương đương 19,3% cổ phần) xây nhà máy sữa bột Miraka chuyên sản xuất bột sữa nguyên kem có công suất 32.000 tấn một năm. Đến 2015, Vinamilk đã tăng vốn góp lên 19,68 triệu NZD (tương đương 22,81%). Đây cũng là cơ sở chuyên thu mua sữa tươi từ nông dân, tạo nên sản phẩm chất lượng cao để xuất sang nhiều thị trường quốc tế.
3 năm sau, nhãn hàng sữa tươi tiệt trùng mới Twin Cows của Vinamilk sản xuất ở New Zealand chính thức ra mắt thị trường Việt Nam - một động thái được cho là khá bất ngờ với các nhà đầu tư cũng như người tiêu dùng trong nước khi đó.
Lý giải cho hiện tượng "nhập khẩu hàng tự sản xuất", bà Liên chia sẻ, nhu cầu sử dụng sữa của người dân Việt Nam ngày càng tăng nhưng nguyên liệu trong nước mới đáp ứng 30%, còn lại là nhập khẩu. Trong bối cảnh giá nguyên liệu sữa thế giới biến động mạnh, doanh nghiệp tận dụng nguồn có sẵn đưa về nước sản xuất.Với thương vụ này, Vinamilk khai thác tối đa lợi ích từ nguồn nguyên liệu sữa tươi dồi dào và chất lượng cao của New Zealand. Cổ tức mà đơn vị này nhận được từ Miraka từ 2012 đến nay tổng cộng hơn 2 triệu NZD .
Việc chiếm thị phần áp đảo trong nước ở phân khúc sữa tươi, sữa chua, cộng với mục tiêu chỉ phát triển ngành sữa, nói không với đầu tư ngoài ngành giúp tài chính công ty vững mạnh. Đây là tiền đề quan trọng giúp doanh nghiệp có đủ thực lực đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá thương hiệu Vinamilk.
Cũng trong năm 2013, doanh nghiệp chi tiếp 7 triệu USD mua 70% cổ phần Driftwood, đồng nghĩa trở thành cổ đông hiện hữu của nhà cung cấp sữa học đường lớn nhất khu vực Nam California, Mỹ. Tham vọng thâu tóm nhanh chóng hoàn tất khi Vinamilk bỏ thêm 3 triệu USD, nâng tổng vốn đầu tư lên 10 triệu USD và đạt tỷ lệ sở hữu 100% Driftwood vào năm 2016. Chỉ trong thời gian ngắn, công ty sữa tại Việt Nam đã hoàn tất việc nắm giữ hoàn toàn cổ phiếu của một thương hiệu có lịch sử 90 năm ở bang California.
Chia sẻ với cổ đông, bà Mai Kiều Liên cho biết động thái này nằm trong kế hoạch tăng doanh thu lên 44.500 tỷ đồng vào 2016. Chiến lược mua bán và sáp nhập trong thời gian tới sẽ được đẩy mạnh, nhất là những đơn vị có nhiều sản phẩm mới, tốt, công nghệ hiện đại.
Tại Mỹ, Vinamilk tập trung quảng bá và mở rộng nhãn hiệu Driftwood. Kết quả, mỗi năm, công ty con tại đây đóng góp vào doanh thu của Vinamilk khoảng 2.000 tỷ đồng...
Nhà máy sữa Angkor Milk của Vinamilk tọa lạc trong Đặc khu kinh tế Phnom Penh, với tổng diện tích gần 30.000 m2, là nhà máy sản xuất sữa 23 triệu USD đầu tiên và duy nhất tại Campuchia.
Đạt những thành công nhất định khi chinh phục người tiêu dùng Âu, Mỹ nhưng Vinamilk lại tiến những bước chậm rãi với thị trường ở ngay cạnh mình - Campuchia.
Cuối tháng 5 vừa qua, nhà máy sữa Angkor Milk tại Phnompenh mới khánh thành. Tọa lạc trong Đặc khu kinh tế Phnom Penh, với tổng diện tích gần 30.000 m2, đây là nhà máy sản xuất sữa 23 triệu USD đầu tiên và duy nhất tại Campuchia.
"Chúng tôi rất muốn tiến vào thị trường Campuchia sớm hơn, nhưng điều kiện chưa cho phép, dù đã có 10 năm tìm hiểu", vị thuyền trưởng Vinamilk kể lại.
Khi nhận được sự ủng hộ của hai Chính phủ, vào ngày 24/7/2013, Vinamilk cùng với công ty BPC - nhà phân phối ký hợp đồng hợp tác liên doanh thành lập Công ty TNHH sữa Angkor, trong đó đối tác BPC nắm giữ 49% cổ phần và Vinamilk là 51%.
Theo bà Liên, Campuchia là thị trường tiềm năng, có dân số trẻ và nhu cầu sử dụng sữa cũng như sản phẩm sữa tăng dần theo thời gian cùng chính sách thu hút đầu tư nước ngoài khá tốt.
"Angkormilk vừa mới khánh thành nên còn khá sớm để đánh giá thành công của dự án, nhưng nhà máy sẽ là cơ sở vững chắc để công ty phát triển tại thị trường Campuchia", bà kỳ vọng. Hiện doanh nghiệp tập trung đẩy mạnh và quảng bá thương hiệu Angkomilk, "sữa Angkor cho người Angkor". Sản phẩm chủ lực là sữa đặc có đường nhãn hiệu Best Cow & Captain.
Ngoài New Zealand, Mỹ, Campuchia, hiện Vinamilk triển khai một dự án tại Ba Lan với mức đầu tư hơn 3 triệu USD chuyên bán buôn nguyên liệu nông nghiệp cũng như bán buôn bán lẻ sữa, các chế phẩm từ sữa. Bà Liên đánh giá, khi hoạt động ổn định, dự án sẽ là cầu nối để Vinamilk khai phá các thị trường châu Âu.
Ngoài 3 nhà máy tại nước ngoài, hiện Vinamilk có 13 nhà máy trong nước, trong đó đáng kể 2 siêu nhà máy sản xuất trị giá gần 5.000 tỷ đồng bằng vốn tự có tại tỉnh Bình Dương.
"Không thể phủ nhận, nhờ các cuộc viễn chinh ra nước ngoài mà thương hiệu Vinamilk được nhiều bạn bè quốc tế biết đến. Doanh thu xuất khẩu trước năm 2015 là 88 triệu USD, thì năm 2015 là 250 triệu USD", bà Liên nói.
Ngoài 3 nhà máy tại nước ngoài, hiện Vinamilk có 13 nhà máy trong nước, trong đó đáng kể 2 siêu nhà máy sản xuất trị giá gần 5.000 tỷ đồng bằng vốn tự có tại tỉnh Bình Dương.
Năm qua, công ty đã sản xuất và đưa ra thị trường gần 6 tỷ sản phẩm sữa các loại phục vụ cho người tiêu dùng cả nước, tổng doanh thu gần 40.222 tỷ đồng.
Doanh nghiệp đang hướng đến mục tiêu doanh số khoảng 3 tỷ USD và đứng vào top 50 công ty sữa lớn nhất thế giới trong một vài năm tới. "Song song đó, việc phủ sóng thương hiệu ở nhiều quốc gia, châu lục tiếp tục được chú trọng, luôn nằm trong các chiến lược ngắn và dài hạn của chúng tôi", bà Liên nhấn mạnh.
Còn trong nước, hiện đây vẫn là doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam, với hơn 9 tỷ USD (theo số liệu ngày 11/8), sau 40 năm hoạt động với nhiều biến cố thăng trầm.
Vào ngày 20 tháng 8, nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập, Vinamilk tổ chức chương trình "Giấc Mơ Sữa Việt" tại Trung Tâm Hội nghị Quốc Gia Mỹ Đình, Hà Nội lúc 20 giờ và được truyền hình trực tiếp trên Đài Truyền hình Việt Nam, kênh VTV1. Cùng với tên gọi "Giấc Mơ Sữa Việt", hình ảnh ẩn dụ xuyên suốt toàn bộ chương trình là hình ảnh màu trắng và chữ V: V là Việt Nam, V là Vinamilk; còn màu trắng vừa là biểu tượng của sữa, nhưng sâu xa hơn là sự tinh khiết, phẩm giá trong sạch cùng lối kinh doanh minh bạch. Năm 1976, hòa chung với niềm vui hai miền thống nhất, đất nước toàn thắng thì còn là những mong ngóng về có một cuộc sống đủ đầy thực phẩm đặc biệt là sữa. Những con người gày gò, đặc biệt là trẻ em suy dinh dưỡng nặng... là những hậu quả để lại từ 2 cuộc chiến tranh. Sữa là niềm hi vọng, là tình người trong những năm tháng gian khó: người ta trao nhau những hộp sữa quý giá, dành dụm cho con cái, cất giữ phòng khi ốm đau. Sữa gắn liền trong nó những câu chuyện cảm động: khi trẻ em chỉ có nước cơm để ăn... Chương trình được thực hiện bởi đạo diễn Tạ My Loan và dàn ekip dày kinh nghiệm. Chương trình sẽ đưa người xem ngược hành trình lịch sử của giấc mơ sữa Việt. Trải qua những thăng trầm của đất nước: nghèo đói, khó khăn sau giải phóng năm 1976; chủ động cùng đổi mới năm 1986 và hội nhập ngày nay, người dân Việt Nam vẫn hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, trong đó có ước mơ sữa là thứ thường trực trên bàn ăn mọi gia đình Việt, để thể lực và trí tuệ Việt cải thiện và để một thương hiệu Việt vươn tầm thế giới. Trải qua 40 năm, giấc mơ có sữa Việt đã hoàn thành, bản lĩnh giữ vững một thương hiệu Việt đã hoàn thành, nhưng còn đó những khát vọng vươn cao hơn. Trong hành trình này có dấu ấn của công ty sữa hàng đầu Việt Nam là Vinamilk. Người xem sẽ có những câu chuyện bất ngờ như nhân viên và lãnh đạo Vinamilk đối mặt với hiểm nguy trong khuôn khổ chương trình Đổi dầu lấy lương thực vào thời điểm Iraq đang có chiến tranh. Người xem cũng sẽ ngạc nhiên với câu chuyện Vinamilk chinh phục thị trường Cali-Mỹ: một trong 3 vùng sữa quan trọng của thế giới... Đan xen trong chương trình là các tiết mục nghệ thuật khác cùng sự xuất hiện của các gương mặt thu hút sự chú ý trong và ngoài nước như Hồng Nhung, Hà Anh Tuấn, Phương Linh và dàn mua nghệ thuật đương đại "Làng Tôi", v.v.
Thúy Hằng (TMDT-VN)
Theo NTD
Nội lực phải mạnh mới tính đến chuyện vươn xa Đó là chia sẻ của bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Công ty cổ phần sữa VN (Vinamilk) khi nói đến tham vọng đưa công ty vươn ra toàn cầu và trở thành một trong 50 tập đoàn sữa lớn nhất thế giới trong vòng 3 năm tới. Bà Mai Kiều Liên cho biết, lịch sử phát triển của Vinamilk gắn liền...