Việt Nam nhập gần 1 triệu tấn gạo, Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi nghị định 107 để kiểm soát
Việc nhập khẩu gạo có thể làm cạnh tranh với sản phâm trong nước, tác đọng đên đời sông của người sản xuât và gián tiêp ảnh hưởng đên an ninh lương thực.
Việc nhập khẩu gạo có thể ảnh hưởng tới an ninh lương thực theo Bộ Công Thương – Ảnh: BỬU ĐẤU
Bộ Công Thương vừa công bố dự thảo và có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo đang bộc lộ một số vấn đề, bất cập trong công tác quản lý, trong đó nổi lên là vấn đề nhập khẩu gạo.
Theo Bộ Công Thương, sản lượng lúa gạo hằng năm của Viẹt Nam tương đôi dôi dào, đảm bảo an ninh lương thực, dự trữ quôc gia và dành mọt lượng nhât định cho xuât khâu.
Hằng năm, Viẹt Nam dành khoảng 6 – 6,5 triẹu tân gạo cho xuât khâu gạo. Do vạy, khi xây dựng nghị định sô 107 của Chính phủ thì hoạt đọng nhạp khâu gạo không thuọc phạm vi điêu chỉnh khi nghị định này được ban hành vào năm 2018.
Tuy nhiên, Bộ Công Thương cho hay dù có gạo chât lượng cao hơn được dành cho xuât khâu, nhưng trước tác đọng của các yêu tô khách quan và chủ quan, Viẹt Nam đã nhạp khâu mọt sô loại gạo đê phục vụ các nhu câu trong nước.
Video đang HOT
Theo bộ này, viẹc nhạp khâu gạo quá nhiêu nhưng không được quản lý, thông kê đây đủ, kịp thời sẽ ảnh hưởng đên hoạt đọng sản xuât trong nước, tác đọng đên sản xuât lúa gạo của Viẹt Nam, đời sông của người nông dân và gián tiêp ảnh hưởng đên an ninh lương thực.
Thống kê năm 2021 của Tông cục Hải quan, tông lượng gạo nhạp khâu của Viẹt Nam là 999.750 tân. Trong đó, nhạp khâu từ Ân Đọ lên mức 719.970 tân (chiêm 72,02% tông lượng nhạp khâu gạo của cả nước).
Chủng loại gạo nhạp khâu chủ yêu là gạo tâm (thuọc phân nhóm HS 100640), gạo trắng khác (thuọc phân nhóm HS 100630). Gạo nhạp khâu từ Ân Đọ chủ yêu phục vụ nhu câu sản xuât, kinh doanh trong nước đê làm bún, bánh, thức ăn chăn nuôi, sản xuât bia, rượu…
Bộ Công Thương cho rằng viẹc nhạp khâu gạo dù đê phục vụ nhu câu sản xuât, kinh doanh trong nước nhưng với lượng tăng mạnh như đã diên ra trong năm 2021, cùng với viẹc chưa được quản lý, thông kê đây đủ, kịp thời có khả năng ảnh hưởng đên hoạt đọng sản xuât trong nước.
Cụ thể, việc nhập khẩu sẽ làm ảnh hưởng đến sản xuât lúa gạo, sản xuât thức ăn chăn nuôi, sản xuât bia, rượu, sản xuât các sản phâm từ gạo như bún, bánh… tạo cạnh tranh với sản phâm trong nước, tác đọng đên đời sông của người sản xuât và có thê gián tiêp ảnh hưởng đên an ninh lương thực, an ninh kinh tê – xã họi.
Do vạy, bộ này nhấn mạnh việc cân có quy định vê quản lý nhạp khâu gạo đê giúp cơ quan quản lý nhà nước chủ đọng, kịp thời điêu tiêt, điêu hành hoạt đọng nhạp khâu gạo phù hợp với mục tiêu quản lý trong từng thời kỳ.
Do đó, dự thảo sửa đổi nghị định 107 sẽ tập trung vào tám vấn đề, nhằm tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đủ mạnh đê khắc phục các tôn tại, bất cập phát sinh, định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác điều hành xuất khẩu, đảm bảo mục tiêu xuất khẩu bền vững.
Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 12 tại Geneva
Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức thương mại thế giới (WTO) lần thứ 12 (MC 12) đã diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) từ ngày 12-15/12 với sự tham dự của các bộ trưởng thương mại và quan chức cấp cao khác đến từ 164 thành viên của WTO.
Đoàn công tác của Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên. Ảnh: Trần Việt/TTXVN
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, cùng tham gia đoàn có Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai - Trưởng phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên hợp quốc, WTO và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva cùng đại diện Bộ Công Thương, Bộ Ngoại giao, và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Hội nghị MC12 diễn ra trong bối cảnh các quốc gia đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như xử lý hậu quả của đại dịch COVID-19 và phục hồi nền kinh tế, thương mại sau đại dịch; căng thẳng địa chính trị quốc tế dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với an ninh lương thực và nền kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có bài phát biểu khẳng định sự ủng hộ đối với hệ thống thương mại đa phương cũng như khẳng định nỗ lực cùng với các thành viên chung tay ứng phó với các thách thức mà nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã nhấn mạnh vai trò của WTO đối với thương mại quốc tế. Tuy nhiên, Bộ trưởng cho rằng, tổ chức này vẫn còn thiếu sót và đã đến lúc WTO phải tiến hành những cải cách cơ bản nhằm duy trì và củng cố 3 trụ cột cốt lõi, đồng thời thích ứng kịp thời với những thay đổi sâu sắc và yêu cầu mới của thời đại. Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, chưa bao giờ thế giới nhận thấy các vấn đề về chăm sóc sức khỏe, môi trường, an ninh lương thực và gián đoạn chuỗi cung ứng trở nên cấp bách và cấp bách hơn hiện nay.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng các thành viên WTO bắt buộc phải đối mặt với nguyên nhân gốc rễ của những thách thức này và tìm ra các giải pháp thích hợp để WTO có thể vượt qua và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. WTO không nên tự giới hạn mình trong việc cung cấp một nền tảng đàm phán hiệu quả mà còn cần phải là một bên góp phần giải quyết các cuộc khủng hoảng toàn cầu, đồng thời duy trì và đảm bảo một sân chơi bình đẳng trong thương mại thế giới.
Kể từ khi gia nhập WTO, Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục hết lòng tham gia vào các hệ thống thương mại. Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các thành viên WTO trong việc duy trì và củng cố hệ thống đa phương với cốt lõi là WTO, trong việc thúc đẩy và tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, cũng như đảm bảo nguồn cung cấp hàng hóa và nguyên liệu quan trọng trong khu vực và trên toàn thế giới.
Việt Nam đang rất coi trọng các cuộc đàm phán chính của WTO như trợ cấp thủy sản và nông nghiệp. Đồng thời, Việt Nam cũng mong muốn các thành viên có thể tập trung vào các chủ đề cấp thiết và quan tâm như đảm bảo cung cấp lương thực và các mặt hàng thiết yếu cho người dân một cách toàn diện và thiết thực.
Trong bài phát biểu tại Phiên thảo luận về thương mại và biến đổi khí hậu được tổ chức bên lề Hội nghị MC12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, chống biến đổi khí hậu là mục tiêu quan trọng nhằm đạt được phát triển công bằng trên phạm vi toàn cầu, và nhận định vấn đề mấu chốt là cần đạt được mục tiêu trung hòa carbon trong khi vẫn duy trì tăng trưởng kinh tế và cải thiện điều kiện sống cho mọi người, đặc biệt là các nhóm dễ bị tổn thương.
Theo đó, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh việc thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động ở một số lĩnh vực thông qua một số biện pháp như lồng ghép các yếu tố liên quan đến môi trường và chống biến đổi khí hậu trong các cam kết tại các hiệp định thương mại; thúc đẩy các cuộc đàm phán trong WTO ở những lĩnh vực có khả năng mang lại lợi ích thiết thực cho môi trường và biến đổi khí hậu, ví dụ như đàm phán về hàng hóa và dịch vụ môi trường; thúc đẩy các hoạt động trong các lĩnh vực có tác động hoặc chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu như nông nghiệp, an ninh lương thực... Bộ trưởng cũng đã nêu quan điểm của Việt Nam về việc cần đặc biệt lưu ý, quan tâm đến điều kiện cụ thể của mỗi nước, tránh áp dụng máy móc các tiêu chuẩn môi trường ở các nước phát triển sang các nước đang phát triển, dù là trực tiếp hay gián tiếp.
Cũng theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, việc thành lập một liên minh các Bộ trưởng thương mại trong lĩnh vực khí hậu có thể là một trong những cách thức để hiện thực hóa các mục tiêu nói trên. Do vậy, các bộ trưởng cần tăng cường hợp tác, trao đổi thường xuyên không những trong khuôn khổ WTO mà cả ở những khuôn khổ khu vực và song phương.
Phát biểu tại phiên họp Bộ trưởng Nhóm các nước xuất khẩu nông sản (nhóm Cairns), Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã nêu lên 3 vấn đề được nhiều nước quan tâm và các thành viên WTO cần ưu tiên hợp tác để giải quyết. Thứ nhất, tình trạng áp dụng các biện pháp trợ cấp hoặc hỗ trợ trong nước có tính bóp méo thương mại, ảnh hưởng đến nhiều mặt hàng quan trọng như đường và các nông sản thiết yếu khác. Thứ hai, việc áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt trong nông nghiệp dẫn đến việc bất bình đẳng trong thương mại nông sản. Thứ ba, các biện pháp được một số nước áp dụng gần đây sau những căng thẳng địa chính trị và chuỗi cung ứng, đe dọa trực tiếp đến an ninh lương thực toàn cầu và có thể dẫn đến một số phản ứng dây chuyền.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cũng tham dự một số phiên họp bền lề Hội nghị MC12 và các cuộc tiếp xúc song phương với một số đối tác như Liên minh châu Âu (EU), Australia, Singapore, Israel... nhằm củng cố, thúc đẩy hợp tác song phương và đa phương.
Hội nghị cấp Bộ trưởng của WTO là cơ quan ra quyết định cao nhất của tổ chức này và thường diễn ra 2 năm một lần. Tuy nhiên, MC12 đã bị hoãn 2 lần do đại dịch COVID-19 và WTO đang tổ chức cuộc họp đầu tiên của các bộ trưởng thương mại trong gần 5 năm qua. Hội nghị Bộ trưởng MC12 diễn ra vào thời điểm mấu chốt quan trọng đối với WTO và đối với thương mại toàn cầu và là cơ hội để WTO chứng minh rằng thương mại là một phần của giải pháp cho nhiều thách thức lớn của thời đại hiện nay, dù về sức khỏe cộng đồng hay môi trường.
Thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ bền vững chuỗi lúa gạo vùng ĐBSCL Sản xuất, xuất khẩu gạo đang có điều kiện thuận lợi để phát triển, tuy nhiên chi phí sản xuất cao, chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ chưa thật sự bền vững là những bài toán cần giải quyết để nâng cao hiệu quả kinh tế, lợi nhuận cho cả nông dân và doanh nghiệp. Đây là nội dung được các...