Việt Nam: “Món mồi ngon” đang bị các nước lớn tranh giành ảnh hưởng

Theo dõi VGT trên

Mặc dù là một nước nhỏ trong khu vực Đông Nam Á, nhưng với vị trí chiến lược hết sức đặc biệt, với bờ biển dài 134km ở phía Đông, Việt Nam đang là “con mồi ngon” bị các nước lớn tranh nhau “xâu xé”.

Mỹ và Nga tranh nhau giành giật Vịnh Cam Ranh

Cam Ranh là một cảng biển nước sâu ở Việt Nam, được đánh giá là cảng biển nước sâu tốt nhất Đông Nam Á với vị thế chiến lược quan trọng, do đó hiện nay Vịnh Cam Ranh đang trở thành miếng mồi ngon mà hai cường quốc Nga và Mỹ tranh nhau giành lấy.

Một số nguồn tin cho rằng, gần đây Nga đang được Việt Nam cho phép sử dụng căn cứ Cam Ranh để tiếp nhiên liệu cho các máy bay ném bom tại khu vực Thái Bình Dương. Trước việc này, Mỹ đã lên tiếng yêu cầu Việt Nam từ chối Nga với lý do “những hoạt động này có thể làm tăng căng thẳng trong khu vực”.

Tại sao Mỹ lại chọn Cam Ranh? Cam Ranh là một căn cứ quân sự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Mỹ để tái bố trí lực lượng của họ ở Biển Đông nằm trong chiến lược chuyển trục sang Châu Á. Vì một khi nắm được Cam Ranh, Mỹ có thể khống chế được toàn bộ Biển Đông và kênh đào Kra.

Việt Nam: Món mồi ngon đang bị các nước lớn tranh giành ảnh hưởng - Hình 1

USS Salisbury Sound (AV-13) và thủy phi cơ P5M Marlins (Patrol Squadron 40) trong vịnh Cam Ranh năm 1966.

Đối với Nga cũng vậy, tầm quan trọng chiến lược của Cam Ranh cũng không hề nhỏ đối với chính sách của Nga ở Thái Bình Dương. Hiện nay các tàu chiến Nga buộc phải cập bến Cam Ranh để bổ sung thực phẩm và nước uống trên hành trình từ vùng Viễn Đông của Nga đến Vịnh Aden. Sự hiện diện của các máy bay chở dầu Il-78 là một trong những điều khoản trong hiệp định song phương Nga – Việt, theo đó Nga có quyền sử dụng căn cứ quân sự này.

Video đang HOT

Tuy nhiên, sự xuất hiện của các máy bay chở dầu Il-78 và tàu chiến Nga tại nơi thuận tiện nhất trong vịnh sâu tại Thái Bình Dương chắc chắn khiến Mỹ không vừa mắt, bởi vì điều này làm ảnh hưởng đến lợi ích của Mỹ trong khu vực. Đây là lý do dễ hiểu khi Mỹ và Nga đều muốn giành chiếm cơ hội sở dụng Vịnh Cam Ranh của Việt Nam.

Cho dù là ai trở lại Cam Ranh đi nữa, rõ ràng điều này sẽ chỉ làm cho tình hình xung quanh vấn đề tranh chấp ở Biển Đông thêm phức tạp và căng thẳng. Bởi lẽ điều này sẽ dẫn đến số lượng các yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định tăng lên, cộng thêm cái giá từ sự phức tạp của các chiến dịch bảo vệ lợi ích của Trung Quốc ở Biển Đông cũng sẽ đẩy mạnh. Việc đánh giá mức độ đe dọa đối với Việt Nam theo đó cũng trở nên khó khăn hơn.

Trung Quốc lôi kéo Việt Nam vào “ Con đường tơ lụa trên biển”

Gần đây trong cuộc gặp với TBT Nguyễn Phú Trọng, ông Tập Cận Bình có đề cập tới vấn đề mời Việt Nam tham gia sáng kiến Con đường tơ lụa trên biển của Trung Quốc. Dĩ nhiên là người kêu gọi sự tham gia của các nhà đầu tư, Bắc Kinh không ngừng đề cao “Con đường tơ lụa trên biển” là “một sáng kiến phục vụ thương mại và phát triển, với mục đích chiến lược của nó là cải thiện quan hệ của Trung Quốc với các nước láng giềng Châu Á”.

Với bản tính “bá quyền” vốn có của Trung Quốc, chắc chắn lời đề nghị “mật ngọt” này không đơn giản như nhà lãnh đạo Bắc Kinh đã nói. Theo Thiếu tướng Lê Mã Lương: “một cái gì đó rất không rõ ràng và mục tiêu của nó (Trung Quốc) là làm lẫn lộn, để tiến tới một bước cao hơn là để hợp lý hóa cái đường Lưỡi Bò 9 khúc – bây giờ là 10 khúc”.

Việt Nam: Món mồi ngon đang bị các nước lớn tranh giành ảnh hưởng - Hình 2

Cần thận trọng với sáng kiến Con đường tơ lụa trên biển của TQ

Cảng Hải Phòng là điểm nối đầu tiên, nếu có xây dựng, đường xe lửa Vân Nam – Hải Phòng nếu được thiết lập lại, thì rõ ràng lợi ích kinh tế thì không thu được, mà nguy cơ bị xâm lược lãnh thổ lại càng nâng cao. Chưa kể, khi tham gia dự án của Bắc Kinh sẽ kéo theo sự hiện diện ngày càng lớn của các tàu lớn Trung Quốc. Rõ ràng bất kỳ một yếu tố Trung Quốc nào được đưa vào Việt Nam dường như đều ẩn chứa một âm mưu bành chướng đã ăn sâu trong bộ não của các vị lãnh đạo Bắc Kinh.

Việt Nam đứng giữa ngã ba đường

Sự cạnh tranh giữa hai cường quốc của thế giới về một vịnh nhỏ của Việt Nam, hay việc Trung Quốc tìm cách mời Việt Nam tham gia vào dự án lớn của mình, cho cả Nga, Mỹ và Trung Quốc nhìn thấy được một thực tế mới – một thế giới đa cực. Bây giờ, khi những nước không phải lớn nhất và mạnh nhất đang ở trọng tâm chú ý của các cầu thủ lớn, họ vẫn phải tiếp tục hành động độc lập trong lĩnh vực chính trị và kinh tế. Tức Việt Nam phải biết cân bằng quan hệ trên các lĩnh vực với Nga, Trung Quốc và cả Mỹ.

Đối mặt với một Trung Quốc đầy tham vọng, một nước Mỹ luôn muốn vươn cánh tay dài sang Châu Á – Thái Bình Dương, hay một nước Nga đang tìm mọi cách để tranh giành sức ảnh hưởng, Việt Nam sẽ phải làm gì dưới sức ép lớn từ ba bên?

Việt Nam: Món mồi ngon đang bị các nước lớn tranh giành ảnh hưởng - Hình 3

Việt Nam cần phải tỉnh táo để có lựa chọn khôn ngoan nhất

Việt Nam luôn mong muốn hợp tác cùng có lợi với tất cả các nước, chứ không phải là đứng về một bên để chống lại bất kỳ thế lực nào. Do đó, để có thể cân bằng trong hợp tác, cũng như đưa ra được những sách lược đủ mạnh để chống chọi trước những con mắt hau háu nhòm ngó, chỉ trực xâu xé đất nước, Việt Nam cần lắm một nhà lãnh đạo tài ba!

Mai Phạm

Theo Dantri

Con đường tơ lụa mới trên biển và căng thẳng tại Biển Đông

Trung Quốc có thể nhận ra rằng việc sử dụng giàn khoan Hải Dương 981 tại một khu vực tranh cãi sẽ gây rắc rối và lôi kéo sự can dự của Mỹ. Một kết quả như vậy sẽ cản trở mạng lưới phát triển, thương mại và an ninh mà nước này đang tìm cách xây dựng với sáng kiến Con đường tơ lụa trên biển.

Con đường tơ lụa mới trên biển và căng thẳng tại Biển Đông - Hình 1

Giàn khoan Hải Dương 981 Trung Quốc đang hoạt động bất hợp pháp trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.

Với những tiến bộ công nghệ, giàn khoan Hải Dương 981 của Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNOOC) đã gây sóng gió tại Biển Đông và trong cả giới truyền thông quốc tế. Việc có mặt tại nhiều nơi trong năm đầu tiên được triển khai tại Biển Đông cho thấy giàn khoan Hải Dương 981 có thể trở thành một yếu tố thay đổi cuộc chơi tại Biển Đông. Trong năm 2015, một bối cảnh mới đối với những tranh chấp tại Biển Đông là sáng kiến chiến lược "Con đường tơ lụa trên biển" của Trung Quốc, một đề xuất tham vọng nhằm tăng cường quan hệ đối tác trên biển và các quan hệ địa chính trị của Trung Quốc với các nước láng giềng Đông Nam Á và Nam Á. Một câu hỏi đang khiến thế giới chú ý là cách thức Trung Quốc có thể sử dụng giàn khoan Hải Dương 981 trong bối cảnh mới này.

Trung Quốc đã thăm dò tình hình bằng giàn khoan Hải Dương 981 từ đầu năm 2014, với việc triển khai giàn khoan này trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, hành động đã làm dấy lên sự phản đối mạnh mẽ không chỉ từ Hà Nội, mà cả của Mỹ và một số nước khác. Do phản ứng dữ dội đó, Trung Quốc đã di chuyển giàn khoan này khỏi khu vực gây tranh chấp trước kế hoạch. Ngay sau đó, Trung Quốc đã tuyên bố phát hiện một mỏ khí đốt nước sâu lớn, ước tính có trữ lượng 30 tỷ m3 khí đốt, tại khu vực cách đảo Hải Nam 150 km. Giàn khoan Hải Dương 981 hiện đã bắt đầu một chuyến đi mới, hướng về Eo biển Malacca, với đích đến dự kiến là Ấn Độ Dương.

Mặc dù Con đường tơ lụa trên biển được trình bày như một sáng kiến phục vụ thương mại và phát triển, nhưng mục đích chiến lược của nó là cải thiện quan hệ của Trung Quốc với các nước láng giềng châu Á. Trong những năm gần đây, các quan hệ của Trung Quốc với nhiều quốc gia thành viên ASEAN đã gặp khó khăn do những tranh chấp tại Biển Đông. Việc Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á cũng đang gây sức ép lớn đối với Trung Quốc. Thông qua việc đầu tư hào phóng vào phát triển cơ sở hạ tầng trong khu vực, Trung Quốc không chỉ mong muốn thúc đẩy xuất khẩu mà còn muốn tăng cường sự trao đổi về chính sách với các nước láng giềng. Trung Quốc đã mạnh tay chi tiền để biến kế hoạch này thành hành động tại Đông Nam Á, chẳng hạn dự án chi 2 tỷ USD để nâng cấp cảng Kuantan của Malaysia. Nếu dự án Con đường tơ lụa trên biển là sự thay đổi mới của Trung Quốc từ chính sách "ngoại giao quyết đoán" sang chính sách "ngoại vi trên hết", có quan hệ tốt với các nước ngoại vi, thì vấn đề là làm sao Bắc Kinh kết hợp chính sách này với việc sử dụng giàn khoan nước sâu đầu tiên của họ.

Vụ giàn khoan Hải Dương 981 năm ngoái cho thấy Trung Quốc có nhiều cách để có thể sử dụng công nghệ cho các mục đích khác, nhưng Trung Quốc cần rút ra những bài học từ lần triển khai giàn khoan này trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, khi Bắc Kinh bị Mỹ phản đối mạnh mẽ, ngang với việc Mỹ lên án Nga tại Ukraine. Sự thay đổi trên của Bắc Kinh có thể báo hiệu rằng giới lãnh đạo Trung Quốc nhận ra rằng việc sử dụng giàn khoan Hải Dương 981 tại một khu vực tranh cãi sẽ mang lại rắc rối và có thể lôi kéo sự can dự của Mỹ tại Biển Đông. Một kết quả như vậy sẽ cản trở mạng lưới phát triển, thương mại và an ninh mà Trung Quốc đang tìm cách xây dựng với sáng kiến Con đường tơ lụa trên biển.

Một phương án lựa chọn khác là Bắc Kinh có thể tiếp tục sử dụng giàn khoan Hải Dương 981 cho việc thăm dò dầu khí tại các khu vực ít tranh cãi hơn. Việc đơn phương thăm dò tại các khu vực ít tranh chấp có vẻ là một lựa chọn an toàn của Bắc Kinh, song cách tiếp cận này cũng sẽ không giúp làm giảm căng thẳng trong khu vực. Thêm vào đó, lựa chọn này có thể kích thích các nước cùng tuyên bố chủ quyền khác đẩy mạnh các hoạt động khai thác tài nguyên của họ tại Biển Đông và gây ra một cuộc chạy đua. Trong trường hợp này, chắc chắn là các nước Đông Nam Á sẽ tìm kiếm sự cộng tác gần gũi hơn với các công ty của Nga và phương Tây bởi vì các nước này không có những công nghệ cần thiết.

Một khả năng nữa là Trung Quốc có thể thay đổi suy nghĩ trong việc sử dụng giàn khoan Hải Dương 981 bằng việc nêu ra triển vọng cùng phát triển. Trước đây, Trung Quốc đã nêu ra những dự án chung như vậy, nhưng sau đó lại không hành động, nhưng giờ đây với giàn khoan Hải Dương 981, những kế hoạch liên doanh như vậy cuối cùng có thể trở thành hiện thực. Điều này có thể giúp các nước Đông Nam Á không cần hợp tác với các công ty phương Tây và Nga, mà hợp tác với Trung Quốc. Việc chia sẻ chi phí khai thác và thu nhập đảm bảo rằng tất cả các nước đều muốn duy trì trật tự. Việc cùng phát triển sẽ không giải quyết hay chấm dứt những tranh chấp tại Biển Đông, nhưng tạo cơ hội để chính phủ các nước láng giềng cùng hợp tác với Trung Quốc, chứ không phải những nước ngoài khu vực, tăng cường lòng tin của Trung Quốc đối với các nước này và làm giảm căng thẳng tại Biển Đông. Do vậy, giàn khoan Hải Dương 981 có thể trở thành "công cụ ngoại giao" của Trung Quốc trong nỗ lực thực hiện kế hoạch thiết lập Con đường tơ lụa trên biển. Giàn khoan Hải Dương 981 không chỉ gây rắc rối ở Biển Đông, mà còn có thể tạo ra một cơ hội cộng tác mới.

Theo Nghiên Cứu Biển Đông

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Điều gì sẽ xảy ra nếu ông Trump giải thể Bộ Giáo dục Mỹ?
11:19:16 13/11/2024
Tỉ phú Elon Musk sẽ lãnh đạo một bộ dưới thời Tổng thống Trump
12:36:41 13/11/2024
Nguyên nhân khiến tiền điện tử liên tục phá đỉnh thời gian gần đây
21:23:01 12/11/2024
Giai đoạn quyết định đến vị thế đàm phán trong xung đột Nga - Ukraine
22:04:59 12/11/2024
Nga yêu cầu Israel tránh không kích gần căn cứ tại Syria
06:38:21 14/11/2024
'Điểm chung' từ những lựa chọn trong nội các mới của ông Trump
22:04:07 12/11/2024
Bitcoin gần chạm 92.000 USD
13:32:59 14/11/2024
Vụ đâm xe đẫm máu ở Trung Quốc: Thủ phạm tâm lý bất ổn vì mới ly hôn
10:21:49 13/11/2024

Tin đang nóng

Hòa giải bất thành vụ tranh chấp tài sản giữa em và con gái nghệ sĩ Vũ Linh
14:36:59 14/11/2024
Hình ảnh Chi Dân tại cơ quan chức năng khi bị bắt để điều tra hành vi liên quan đến ma tuý
14:40:31 14/11/2024
Thái độ gây chú ý của Kỳ Duyên trước vương miện Miss Universe 2024
14:44:25 14/11/2024
Tài tử Mặt Trăng Ôm Mặt Trời bị "khủng bố" trước khi đột ngột qua đời ở tuổi 39
14:33:40 14/11/2024
Hé lộ 3 quy định trong đám cưới Khánh Vân, 1 điều khiến nhiều sao Việt vướng tranh cãi
16:37:30 14/11/2024
Trấn Thành quay trở lại với sở trường hài trong phim điện ảnh Tết 2025
15:04:57 14/11/2024
Karik sửa status 3 lần giữa đêm, xưng "mày - tao" khi có người hỏi về rapper diss HIEUTHUHAI
14:24:19 14/11/2024
Bức ảnh hé lộ bí mật chấn động huỷ hoại sự nghiệp của mỹ nhân hàng đầu showbiz
14:51:16 14/11/2024

Tin mới nhất

Đấu giá vòng cổ kim cương liên quan hoàng hậu Pháp bị hành hình

20:03:45 14/11/2024
Nhà đấu giá Sotheby s vừa bán ra chiếc vòng cổ đính kim cương được cho là liên quan vụ bê bối góp phần dẫn đến sự sụp đổ của hoàng hậu Marie Antoinette trong thời Cách mạng Pháp.

Đặc sắc lễ rước Phasatpheung ở Lào

20:01:40 14/11/2024
Vì vậy, nghi lễ rước Phasatpheung tại Lễ hội Thatluang đã trở thành nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống tâm linh ở Lào nói chung và người dân thủ đô Viêng Chăn nói riêng.

Hezbollah tấn công vào quân Israel

20:00:33 14/11/2024
Hezbollah ngày 13.11 tuyên bố đã phóng tên lửa vào các binh sĩ Israel gần thị trấn biên giới quan trọng Bint Jbeil ở miền nam Li Băng.

COP29: Chần chừ sẽ làm tăng chi phí ứng phó với biến đổi khí hậu

19:59:34 14/11/2024
Báo cáo nêu rõ: Nếu không có tiền đầu tư trước năm 2030, áp lực sẽ tăng lên trong những năm tiếp theo, tức là sẽ tốn kém hơn để đạt được sự ổn định khí hậu .

Tổng thống Mỹ Joe Biden sắp gặp Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình

19:58:33 14/11/2024
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến có cuộc hội đàm về nhiều điểm nóng toàn cầu, khi gặp nhau tại Peru vào ngày 16.11.

Phát hiện rạn san hô lớn nhất thế giới gần Quần đảo Solomon

19:57:33 14/11/2024
Nhà khoa học Molly Timmers mô tả một cách hình tượng rằng trong khi Big Momma có hình dạng giống như một viên kem khổng lồ, thì rạn san hô mới phát hiện này lại như viên kem bắt đầu tan chảy, bao phủ một khu vực rộng lớn dưới đáy biển.

Rộ tin ông Trump lên danh sách 'thanh lọc' Lầu Năm Góc

19:55:45 14/11/2024
Các nguồn tin cho hay đội ngũ của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đang soạn thảo danh sách chi tiết các nhân vật cấp cao sẽ bị cho nghỉ việc tại Lầu Năm Góc.

Ông Trump chọn ai làm Ngoại trưởng, Bộ trưởng Tư pháp và Giám đốc Tình báo Mỹ?

19:55:24 14/11/2024
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã chọn thượng nghị sĩ Marco Rubio làm Ngoại trưởng Mỹ, nhà lập pháp Matt Gaetz làm Bộ trưởng Tư pháp và bà Tulsi Gabbard làm Giám đốc Tình báo Quốc gia.

Chưa nhậm chức, ông Trump đối diện nguy cơ bị nhiều bang phản đối

19:49:40 14/11/2024
Các thống đốc thuộc đảng Dân chủ thành lập liên minh nhằm phản đối các chính sách Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ thực thi.

Chính sách thương mại trong nhiệm kỳ tới của Tổng thống Trump

19:42:35 14/11/2024
Việc ví von thuế quan là từ đẹp nhất trong từ điển , Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump có hàm ý bao quát mục tiêu chính sách thương mại mà chính phủ của ông đã theo đuổi trong nhiệm kỳ trước cũng như nhiệm kỳ sắp tới.

Ông Trump trở lại Nhà Trắng gặp ông Biden

19:39:39 14/11/2024
Tổng thống Biden ngày 13.11 đón tiếp người tiền nhiệm và cũng sắp kế nhiệm của ông, ông Donald Trump tại Phòng Bầu dục. Đây là lần đầu tiên ông Trump trở lại Nhà Trắng từ khi kết thúc nhiệm kỳ cách đây 4 năm.

Xung đột Ukraine trước tương lai khó lường

19:33:47 14/11/2024
Hôm qua, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã gặp Tổng thư ký NATO Mark Rutte tại Brussels (Bỉ) để bàn về việc hỗ trợ Ukraine trong tương lai, trong bối cảnh Nhà Trắng đang chuẩn bị đổi chủ.

Có thể bạn quan tâm

Chuyên án VN10 từ Pháp về VN: Phá 500 đường dây, khởi tố nhiều người nổi tiếng

Pháp luật

20:09:46 14/11/2024
Ngày 14-11, Công an TP.HCM cho biết đã triệt phá thêm 146 đường dây, băng nhóm, khởi tố thêm 630 bị can liên quan đường dây vận chuyển trái phép chất cấm qua đường hàng không từ Pháp về Việt Nam, phát hiện ngày 16-3-2023.

Rapper GONZO dạo này thế nào?

Sao việt

20:07:26 14/11/2024
Thời gian gần đây, GONZO khá im ắng khi chỉ xuất hiện trong vài show diễn. Lần lộ diện công khai gần nhất của GONZO sự kiện đặc biệt của Touliver được tổ chức ngày 8/11.

Bão Toraji chưa tan, bão Usagi đã ngấp nghé Biển Đông

Tin nổi bật

20:06:54 14/11/2024
Trong khi bão số 8 (Toraji) mạnh cấp 8, giật cấp 10 đang hoạt động trên vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc Biển Đông thì một cơn bão khác có tên quốc tế Usagi đang tiến sát Biển Đông.

NSND Trung Anh khóc vì xúc động, Mạnh Trường giảm 5kg khi vào vai bộ đội

Hậu trường phim

19:57:51 14/11/2024
NSND Trung Anh, Mạnh Trường, Bích Ngọc, Huyền Trang... không ngăn được niềm xúc động khi chia sẻ về vai diễn của mình trong bộ phim Không thời gian .

HOT nhất Weibo: "Tóm sống" nam diễn viên đình đám 2 lần lén lút đến nhà nữ thần Tân Cương đẹp nhất nhì showbiz hẹn hò

Sao châu á

19:42:25 14/11/2024
Ngày 14/11, Trương Vân Long - Cổ Lực Na Trát là từ khóa chiếm lĩnh vị trí đầu tiên trên bảng hot search MXH Weibo.

Philippines sơ tán 24.000 người trước siêu bão Usagi

19:32:25 14/11/2024
Theo số liệu của Chính phủ Philippines, trên 24.000 người tại tỉnh Cagayan đã được sơ tán, gồm cả những người buộc phải sơ tán trước đó do các cơn bão trước gây ngập lụt.

Mới ở cữ được 2 tháng, tôi tá hỏa khi nhận được tin 'sét đánh' của chồng từ đứa bạn thân

Góc tâm tình

19:30:27 14/11/2024
Khoảnh khắc đó, tôi khóc và nước mắt cứ nhỏ xuống con trai. Tôi không dám khóc to vì sợ mọi người lo và con tỉnh giấc. Tôi có một hội bạn thân Đại học rất tốt và tập hợp đủ kiểu người trên đời.

36 triệu người "hết hồn" khi nhìn vào chiếc giường trong KTX của chàng trai

Netizen

18:44:09 14/11/2024
KTX là một hình thức thuê trọ có ở cả sinh viên lẫn người đi làm. Đây là hình thức được nhiều người ưa thích, bởi vừa có giá thành rẻ và còn ở vị trí ngay trong khuôn viên công ty.

Cách trị rụng tóc từ củ gừng

Làm đẹp

17:37:44 14/11/2024
Ngoài các chất trên, trong củ gừng còn có các dưỡng chất như zingiberol, zingiberene, citral, chavicol, nonanal... Đây là các hoạt chất rất có lợi cho cho tóc và da đầu, có tác dụng kháng khuẩn, hỗ trợ ngăn ngừa gàu, cải thiện rụng tóc.